Với diện tích chỉ 25m2 nhưng gia chủ đã khéo léo thiết kế, bày trí giúp ngôi nhà thành tổ ấm nhỏ sinh.

Chị Phạm Trân (TP.HCM) chia sẻ, căn nhà nhỏ được mua với giá 3,2 tỷ đồng. Khi mới nhận bàn giao, nơi này đã xuống cấp, dột nát, chuột bọ chạy ầm ầm. Mùi ẩm mốc, hôi ám xộc lên mũi khiến chị xây xẩm mặt mày.

Phạm Trân đã quyết định cải tạo lại căn nhà thành nơi đáng sống cho các thành viên.

“Nhà to đẹp ai cũng mong muốn nhưng điều kiện kinh tế có hạn nên nhà nhỏ, biết sắp xếp cũng là không gian tuyệt vời. Tôi nghĩ, căn nhà này đủ cho 2 vợ chồng và 2 đứa con sinh sống cho đến khi lũ trẻ lớn lên”, Phạm Trân nói.

Đối với Phạm Trân, quan trọng nhất của 1 ngôi nhà là cảm giác ấm áp, nơi ai cũng muốn quay về sau 1 ngày dài lăn lộn ngoài đường.

Chị đã thuê KTS vẽ bên ngoài và chia chức năng bên trong nhà. Tuy nhiên, khi xem bản vẽ, chị không ưng cách phối màu và nội thất 3D nên cùng người bạn tự làm nội thất bên trong.

Bạn chị có kinh nghiệm làm nhà mẫu nhiều năm nên cách sắp xếp rất hợp lý và gọn cho căn nhà diện tích quá nhỏ. Nhà càng nhỏ càng khó làm cho đẹp nên hai người phải cố làm sao để cho nhà xinh nhất có thể.

 

Nhà chật nên phòng ăn, phòng bếp và phòng khách là một. Phạm Trân dùng bếp từ xong rồi lau cất vào tủ nên không khoét bếp âm, như vậy sẽ đẹp hơn. Chị quan điểm, càng bày ít đồ càng sạch đẹp, trên tường chị không khoan bất cứ cái móc nào. Tất cả móc treo khăn, treo dây thun gắn hết trong tủ đậy lại. Dao, muỗng, đũa, nĩa, chén, bát cũng xếp vào hộc tủ.

 

Đồ nội thất chị Phạm Trân dùng màu trắng giúp không gian rộng hơn. Điểm nhấn là khăn trải bàn in họa tiết hoa nhí và ghế Louis. Tủ bếp chị đóng nhiều hộc, nhiều ngăn để đựng đồ, phụ kiện bếp cho gọn. 

 

Cửa vào là tủ giày nhỏ, bên cạnh có ghế ngồi đi giày kiểu dáng sang trọng. Ngoài ra, nữ chủ nhân tự đặt mua một số đồ trang trí, đèn ở nước ngoài, hoa và cành lựu giả tự cắm...

{keywords}
Tầng 1 có 1 lò sưởi giả kích thước 80x90cm, xây bằng gạch, ốp đá do chị Trân tự thiết kế. Bên trong gắn đèn, có tác dụng tạo hiệu ứng ảnh lửa và soi sáng vào đêm khuya. Ghế sofa đơn có giá 5,5 triệu đồng. Mỗi mùa Giáng sinh, chị sẽ cùng gia đình trang hoàng lò sưởi thật đẹp. 

 

Mặt lò sưởi ốp đá trắng nhân tạo, gia chủ tận dụng bày đồ trang trí nhỏ xinh như đèn cầy, tượng, hoa giả...

 

Cửa ra vào bằng nhôm kính hiện đại, che rèm nhằm đảm bảo sự riêng tư khi cần thiết nhưng đón ánh sáng vào những ngày trời âm u. Thiết bị chiếu sáng cầu kỳ đều được chị đặt ở nước ngoài. Cạnh cửa chính có bồn cây xanh.

 

Phòng ngủ nhỏ nên chị Trân cũng không làm quá rườm rà. "Phòng ngủ là nơi giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi nên càng ít đồ càng tốt", chị nói thêm.

Phòng tắm đủ công năng với chi tiết vàng đồng. Phần bồn rửa mặt không lắp tủ đá như xu hướng hiện nay mà dùng chân đế đồng có họa tiết. Mặc dù diện tích khiêm tốn nhưng gia chủ cũng phân chia được hai khu vực khô và ướt. Cạnh bồn rửa mặt là tủ đựng đồ bằng chất liệu chống ẩm. 

 

Nhà trước và sau khi cải tạo, bản vẽ 3D (bên phải). 

 

Bố mẹ tròn mắt khi ngôi nhà ngập úng được con trai 'hô biến thần kỳ'

Bố mẹ tròn mắt khi ngôi nhà ngập úng được con trai 'hô biến thần kỳ'

Ngôi nhà ở Hà Nội được xây từ năm 1987, mỗi lần trời mưa là ngập úng, các bức tường có dấu hiệu tróc lở, xuống cấp. Tuy nhiên, sau khi cải tạo, công trình thực sự 'hớp hồn' người xem. 

" />

Chi hơn nửa tỷ tân trang nhà nát, đầy chuột bọ thành tổ ấm nhỏ xinh

Với diện tích chỉ 25m2 nhưng gia chủ đã khéo léo thiết kế,ơnnửatỷtântrangnhànátđầychuộtbọthànhtổấmnhỏđá bóng ngoại hạng anh bày trí giúp ngôi nhà thành tổ ấm nhỏ sinh.

Chị Phạm Trân (TP.HCM) chia sẻ, căn nhà nhỏ được mua với giá 3,2 tỷ đồng. Khi mới nhận bàn giao, nơi này đã xuống cấp, dột nát, chuột bọ chạy ầm ầm. Mùi ẩm mốc, hôi ám xộc lên mũi khiến chị xây xẩm mặt mày.

Phạm Trân đã quyết định cải tạo lại căn nhà thành nơi đáng sống cho các thành viên.

“Nhà to đẹp ai cũng mong muốn nhưng điều kiện kinh tế có hạn nên nhà nhỏ, biết sắp xếp cũng là không gian tuyệt vời. Tôi nghĩ, căn nhà này đủ cho 2 vợ chồng và 2 đứa con sinh sống cho đến khi lũ trẻ lớn lên”, Phạm Trân nói.

Đối với Phạm Trân, quan trọng nhất của 1 ngôi nhà là cảm giác ấm áp, nơi ai cũng muốn quay về sau 1 ngày dài lăn lộn ngoài đường.

Chị đã thuê KTS vẽ bên ngoài và chia chức năng bên trong nhà. Tuy nhiên, khi xem bản vẽ, chị không ưng cách phối màu và nội thất 3D nên cùng người bạn tự làm nội thất bên trong.

Bạn chị có kinh nghiệm làm nhà mẫu nhiều năm nên cách sắp xếp rất hợp lý và gọn cho căn nhà diện tích quá nhỏ. Nhà càng nhỏ càng khó làm cho đẹp nên hai người phải cố làm sao để cho nhà xinh nhất có thể.

 

Nhà chật nên phòng ăn, phòng bếp và phòng khách là một. Phạm Trân dùng bếp từ xong rồi lau cất vào tủ nên không khoét bếp âm, như vậy sẽ đẹp hơn. Chị quan điểm, càng bày ít đồ càng sạch đẹp, trên tường chị không khoan bất cứ cái móc nào. Tất cả móc treo khăn, treo dây thun gắn hết trong tủ đậy lại. Dao, muỗng, đũa, nĩa, chén, bát cũng xếp vào hộc tủ.

 

Đồ nội thất chị Phạm Trân dùng màu trắng giúp không gian rộng hơn. Điểm nhấn là khăn trải bàn in họa tiết hoa nhí và ghế Louis. Tủ bếp chị đóng nhiều hộc, nhiều ngăn để đựng đồ, phụ kiện bếp cho gọn. 

 

Cửa vào là tủ giày nhỏ, bên cạnh có ghế ngồi đi giày kiểu dáng sang trọng. Ngoài ra, nữ chủ nhân tự đặt mua một số đồ trang trí, đèn ở nước ngoài, hoa và cành lựu giả tự cắm...

{ keywords}
Tầng 1 có 1 lò sưởi giả kích thước 80x90cm, xây bằng gạch, ốp đá do chị Trân tự thiết kế. Bên trong gắn đèn, có tác dụng tạo hiệu ứng ảnh lửa và soi sáng vào đêm khuya. Ghế sofa đơn có giá 5,5 triệu đồng. Mỗi mùa Giáng sinh, chị sẽ cùng gia đình trang hoàng lò sưởi thật đẹp. 

 

Mặt lò sưởi ốp đá trắng nhân tạo, gia chủ tận dụng bày đồ trang trí nhỏ xinh như đèn cầy, tượng, hoa giả...

 

Cửa ra vào bằng nhôm kính hiện đại, che rèm nhằm đảm bảo sự riêng tư khi cần thiết nhưng đón ánh sáng vào những ngày trời âm u. Thiết bị chiếu sáng cầu kỳ đều được chị đặt ở nước ngoài. Cạnh cửa chính có bồn cây xanh.

 

Phòng ngủ nhỏ nên chị Trân cũng không làm quá rườm rà. "Phòng ngủ là nơi giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi nên càng ít đồ càng tốt", chị nói thêm.

Phòng tắm đủ công năng với chi tiết vàng đồng. Phần bồn rửa mặt không lắp tủ đá như xu hướng hiện nay mà dùng chân đế đồng có họa tiết. Mặc dù diện tích khiêm tốn nhưng gia chủ cũng phân chia được hai khu vực khô và ướt. Cạnh bồn rửa mặt là tủ đựng đồ bằng chất liệu chống ẩm. 

 

Nhà trước và sau khi cải tạo, bản vẽ 3D (bên phải). 

 

Bố mẹ tròn mắt khi ngôi nhà ngập úng được con trai 'hô biến thần kỳ'

Bố mẹ tròn mắt khi ngôi nhà ngập úng được con trai 'hô biến thần kỳ'

Ngôi nhà ở Hà Nội được xây từ năm 1987, mỗi lần trời mưa là ngập úng, các bức tường có dấu hiệu tróc lở, xuống cấp. Tuy nhiên, sau khi cải tạo, công trình thực sự 'hớp hồn' người xem.