您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng ARWU
NEWS2025-01-26 15:34:25【Bóng đá】6人已围观
简介Đây là lần đầu tiên một trường đại học của Việt Nam được xếp trong bảng này.TheườngĐHTônĐứcThắnglọttarsars、、
Đây là lần đầu tiên một trường đại học của Việt Nam được xếp trong bảng này.
TheườngĐHTônĐứcThắnglọttốpbảngxếphạarso đó, Trường ĐH Tôn Đức Thắng được xếp tốp 901- 1.000 của Academic Ranking of World Universities (viết tắt là ARWU) năm 2019. Đây là bảng xếp hạng thường được biết đến với cái tên là Shanghai Ranking (Bảng xếp hạng Thượng Hải), do Trường ĐH Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) thực hiện.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng được xếp tốp 901- 1.000 của Academic Ranking of World Universities |
TS Lê Văn Út, Trưởng Phòng Quản lý phát triển Khoa học và Công nghệ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho biết ARWU áp dụng các tiêu chí đánh giá khách quan.
Ông Nguyễn Hữu Đức – Nguyên Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho rằng, việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng xếp 901-1000 của ARWU là “Quá khích lệ cho một quyết tâm xây dựng ĐH nghiên cứu và hội nhập”
Có nhiều người đặt câu hỏi là tại sao những trường lớn như ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM lại chưa có tên trong bảng xếp hạng này?
TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT cho hay: "Việc này liên quan đến mô hình tổ chức. ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM có nhiều trường thành viên, các tiêu chí tính trên quy mô sinh viên, giảng viên rất khó đạt thứ hạng cao, trong khi tính riêng cho một trường thành viên có thể rất tốt. Ngoài ra còn là vấn đề chiến lược phát triển, hiện hai ĐH quốc gia đã lọt tốp 1.000 của bảng xếp hạng QS và cũng có chiến lược hướng tới quốc tế, và vấn đề đặt ra là tổ chức gộp chung như vậy có hợp lý hay không".
Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH FPT, cho rằng việc ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 của ARWU sẽ cổ vũ định hướng quốc tế hoá cho các trường trong nước. "Trường ĐH Tôn Đức Thắng là được thì các trường khác cũng có thể làm được, không còn cái khó của trường đi đầu, và cũng bớt đi cảm giác tự ti" - ông Tùng nói.
ARWU được giới giáo dục đại học nhìn nhận là một trong những hệ thống xếp hạng uy tín và khách quan trên thế giới.
ARWU tự đánh giá dựa trên các thông tin tự thu thập chứ không căn cứ trên dữ liệu mà các đại học nộp nhưng đối với các đại học khác.
Đứng đầu bảng xếp hạng ARWU 2019 chủ yếu là các đại học ở Mỹ. Đứng ở vị trí số 1 là ĐH Harvard - đây cũng là lần thứ 16 liên tiếp đại học này đứng ở vị trí số 1.
Đứng thứ 2 là ĐH Stanford. Nước Anh có 2 trường đứng trong tốp 10 là ĐH Cambridge (thứ 3) và ĐH Oxford (thứ 7). Các trường còn lại của Mỹ lần lượt là: Học viện Công nghệ Massachusetts; ĐH California; ĐH Comlumbia; Viện Công nghệ California; ĐH Chicago.
Bảng xếp hạng ARWU của Đại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) ra đời từ năm 2003 (trước cả bảng xếp hạng THE và QS).
ARWU xây dựng bốn tiêu chí đánh giá chính bao gồm: Chất lượng giáo dục (10%), Chất lượng giảng viên (40%), Nghiên cứu khoa học (40%) và Năng suất học thuật bình quân trên đầu người (10%).
Đối với 10% đánh giá xếp hạng từ chất lượng giáo dục, ARWU xem xét tổng số cựu sinh viên đoạt giải Nobel và huy chương Fields - những người có bằng cử nhân, thạc sĩ hoặc tiến sĩ từ cơ sở giáo dục.
40% chất lượng giáo viên được đánh giá dựa trên số giảng viên được giải Nobel và huy chương Fields (20%), số nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều thuộc 21 lĩnh vực (20%).
40% tiêu chí nghiên cứu khoa học sẽ xem xét số bài báo xuất bản trên tạp chí Nature and Science chiếm 20%, số bài báo được trích dẫn trong hệ thống các tạp chí Science Citation Index Expanded (SCIE) và Social Science Citation Index (SSCI) chiếm 20%.
10% cuối cùng về chỉ số về năng suất học thuật bình quân, được tính bằng cách chia tổng điểm các mục trên cho tổng số cán bộ toàn thời gian của cơ sở.
Lê Huyền
3 nhóm ngành Trường ĐH Bách khoa lọt top 400-550 bảng xếp hạng QS 2019
- Ngày 27/2, tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) công bố kết quả bảng xếp hạng các trường đại học theo 48 ngành, nhóm ngành đào tạo thuộc 5 lĩnh vực tại các cơ sở giáo dục đại học trên 153 quốc gia.
很赞哦!(2823)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- Sau 4 tháng, Zalo đạt mốc 2 triệu người dùng ở Myanmar
- Samsung Pay ra mắt tại Việt Nam, lần đầu tiên có thể dùng điện thoại thay thẻ ATM
- Tại sao Google lại 'nhường' thị trường Trung Quốc cho Amazon và Microsoft?
- Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- [LMHT] Gợi ý những vị tướng thích hợp để “leo rank” ở phiên bản 6.21
- Điều gì sẽ xảy đến nếu bạn yêu một siêu anh hùng?
- Trực tiếp SEA Games 29 hôm nay ngày 29/8: 9 trận chung kết pencak silat
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- Smartphone cao cấp bán chững lại trước loạt điện thoại bom tấn sắp ra mắt
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
Trao đổi tại Hội nghị Giao ban Quản lý nhà nước Bộ TT&TT tháng 7-8/2017, ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên tập đoàn VNPT cho hay, 8 tháng đầu năm 2017, VNPT đạt 3.168 tỷ đồng lợi nhuận, tăng 15%. Doanh thu hợp nhất 94.000 tỷ đồng, tăng 106,2% so cùng kỳ.
Đáng chú ý, các dịch vụ đều tăng trưởng tốt trừ điện thoại cố định giảm 12,4% (bình thường giảm 8%), MyTV giảm 4%. Phân tích của ông Hùng chỉ rõ, dịch vụ như MyTV đang trên đà giảm, khó cạnh tranh với dịch vụ OTT TV, YouTube kể cả tại vùng nông thôn, khó khăn tương tự như truyền hình cáp.
Cùng đó, 8 tháng đầu năm, tăng trưởng thuê bao di động của VNPT âm 2,1 triệu so cùng kỳ năm 2016 do siết chặt thông tin thuê bao đăng ký trước; thuê bao phát triển mới đạt 53,7% so với cùng kỳ.
">Doanh nghiệp viễn thông báo lãi lớn sau 8 tháng
Theo Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.
Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.
Bức tranh toàn cầu
Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.
Doanh số smartphone hàng quý
Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.
Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.
5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.
Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.
Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016
Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.
Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu
Tầm quan trọng của Trung Quốc
Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.
Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.
LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.
Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.
Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.
Các nhãn hiệu lớn
Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.
Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực
Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.
Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.
Những thay đổi tại phương Tây
Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.
Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".
Thị phần smartphone tại Tây Âu
Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.
Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.
Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.
Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ
Tổng kết
Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.
Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.
Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.
">Toàn cảnh thị trường smartphone 2016
- Samsung tuyên bố, Galaxy Note 8 vừa lập kỷ mới cho các smartphone của hãng. Điều này đồng nghĩa, mẫu phablet 2017 đã giúp đại gia công nghệ Hàn Quốc có màn trở lại ấn tượng với dòng máy Note.
Cách đây khoảng 1 năm, Samsung từng phải tiến hành thu hồi Galaxy Note 7 khắp toàn cầu sau hàng loạt báo cáo cháy, nổ thiết bị ở nhiều nước trên thế giới. Đến đầu tháng 10/2016, hãng về cơ bản thừa nhận Galaxy Note 7 mắc lỗi thiết kế và quyết định ngừng kinh doanh mẫu phablet này hoàn toàn trên tất cả các thị trường.
Các chuyên gia nhận định, thảm họa Galaxy Note 7 cho thấy cơn ác mộng PR tồi tệ nhất từng xảy ra trong thế giới smartphone. Một số người tự hỏi liệu Samsung có thể vượt qua được những tai tiếng bắt nguồn từ sự cố và thuyết phục người dùng mua các sản phẩm mới của hãng trong tương lai.
Thực tế cho thấy, đại gia công nghệ Hàn Quốc rốt cuộc đã vượt qua sóng gió một cách suôn sẻ. Tiếp sau việc phát hành Galaxy S8 hồi đầu năm nay, Samsung vừa trình làng mẫu phablet kế nhiệm Galaxy Note 7 hồi tháng trước. Mặc dù Galaxy Note 8 vẫn chưa chính thức lên kệ, nhưng Samsung có vẻ như đang nắm giữ trong tay "siêu phẩm" Android đỉnh nhất thị trường hiện nay.
Theo ông DJ Koh, lãnh đạo mảng di dộng của Samsung, Galaxy Note 8 hiện đang nhận được số đơn đặt hàng cao hơn nhiều so với mức kỷ lục Galaxy Note 7 giành được trước đây. Cụ thể, số đơn đặt hàng trước Galaxy Note 8 cao gấp 2,5 lần số đơn đặt hàng trước thiết bị tiền nhiệm hồi năm ngoái và cao nhất từ trước tới nay đối với các máy dòng Note.
Chỉ trong 5 ngày kể từ khi Samsung bắt đầu cho đặt hàng trước Galaxy Note 8, hãng đã nhận được tới 650.000 đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Đây là minh chứng cho thấy hãng dường như đã lấy lại được niềm tin của người dùng bằng một mẫu phablet mới đầy hấp dẫn.
Tuấn Anh (Theo BGR)
Bảo mật của Galaxy Note 8 dễ dàng bị qua mặt">Galaxy Note 8 vừa lập kỷ lục mới cho smartphone Samsung
Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
Theo Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.
Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.
Bức tranh toàn cầu
Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.
Doanh số smartphone hàng quý
Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.
Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.
5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.
Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.
Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016
Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.
Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu
Tầm quan trọng của Trung Quốc
Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.
Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.
LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.
Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.
Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.
Các nhãn hiệu lớn
Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.
Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực
Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.
Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.
Những thay đổi tại phương Tây
Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.
Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".
Thị phần smartphone tại Tây Âu
Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.
Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.
Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.
Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ
Tổng kết
Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.
Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.
Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.
">Toàn cảnh thị trường smartphone 2016
Như ICTnews đã đưa, ngày 15/10 vừa qua, một khách hàng mua chiếc iPhone 6S Plus trị giá hơn 20 triệu đồng tại siêu thị Thế Giới Di Động (số 1 Hoàng Hoa Thám, Yên Bái) ngay sau khi khui hộp đã tá hoả khi phát hiện ra bên trong chỉ là… cục đá.
Vào cuộc điều tra, phía Thế Giới Di Động phát hiện nguyên nhân dẫn tới sự việc trớ trêu này là do thủ phạm N.V.N (thường trú tại Yên Bái), là nhân viên kho vào làm cho Thế Giới Di Động từ tháng 4/2016 gây ra. Có tới 13 chiếc iPhone tương tự bị “móc ruột” thay bằng đá.
Sự việc được phát hiện tại Thế Giới Di Động một lần nữa là lời cảnh tỉnh đối với những người mua thiết bị công nghệ, nhất là với những người mua từ xa qua mạng, mua từ những cá nhân thiếu uy tín rao giá rẻ, giao dịch tại nơi công cộng do nguy cơ mắc bẫy “quả đắng” với thủ đoạn tương tự luôn tiềm ẩn. Chỉ đến khi phát hiện ra thì đã quá muộn, khó có cơ hội đòi lại được tiền hay có thể may mắn được trả lại như trường hợp khách hàng mua tại siêu thị Thế Giới Di Động Yên Bái nói trên.
Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, đã có không ít trường hợp người mua iPhone qua mạng Internet đã phải dính “quả đắng” khi hàng nhận được chỉ là đá, cát sỏi hay… kẹo lạc.
Ví dụ, cuối tháng 7/2014, công an quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã khởi tố vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản đối với Võ Văn Mạnh (sinh năm 1990) và Đinh Công Tú Anh (sinh năm 1994), đều trú tại Ba Vì, Hà Nội do đã lừa bán cho nhiều người điện thoại iPhone sử dụng vỏ hộp thật nhưng bên trong chỉ là gạch, đá, cát hoặc kẹo lạc.
Một trong những nạn nhân là chị Nguyễn Hồng Ngọc (Hà Nội) sau khi mua chiếc iPhone 5 với giá 1,8 triệu đồng của hai đối tượng này sau khi bóc ra chỉ thấy có gạch đá, cát và kẹo lạc, được bọc kín với nhiều lớp bằng băng dính, nilon bên ngoài.
Đến khi bị bắt, hai đối tượng khai nhận với cơ quan điều tra đã lừa đảo trót lọt 9 vụ bán iPhone “cát đá, kẹo lạc”, thu lời bất chính 60 triệu đồng.
">Bi hài với những vụ mua iPhone nhận được gạch đá, kẹo lạc
">Yamaha Sirius