您现在的位置是:NEWS > Giải trí
5 chia sẻ đắt giá từ nhân sự cấp cao Coca
NEWS2025-03-31 10:49:55【Giải trí】3人已围观
简介‘Hành trang mở lối thành công’ với chủ đề ‘Hoạch định nghề nghiệp và nghiêncứu thị trường’ đã đem đếcuối tuần này có mưa không?cuối tuần này có mưa không?、、
‘Hành trang mở lối thành công’ với chủ đề ‘Hoạch định nghề nghiệp và nghiêncứu thị trường’ đã đem đến cho sinh viên đại học Ngoại thương 5 chia sẻ “đắt” từmột trong những nhà lãnh đạo tại công ty đa quốc gia Coca Cola.
Tìm những công việc phù hợp,ẻđắtgiátừnhânsựcấcuối tuần này có mưa không? yêu thích và theo đuổi đến cùng
“Nhiều bạn trẻ không biết mình muốn gì, cần gì và có thể làm được gì để chuẩn bịcho sự nghiệp. Các bạn đi tìm việc một cách vô định để rồi công việc không ổnđịnh, nhảy việc thường xuyên. Tôi mong các bạn hãy hiểu bản thân và công việcmình muốn chọn, trước khi theo đuổi đích đến ấy”. Những sẻ chia chân thành củachị Nguyễn Thị Thu Hà, Giám đốc Phát triển chiến lược và Nghiên cứu thị trường,Coca-Cola khu vực Đông Dương, đã “chạm” đến suy nghĩ của nhiều bạn sinh viêntrước ngưỡng cửa tìm kiếm việc làm và xác định con đường sự nghiệp tương lai.
Chọn công việc tốt bằng hàng loạt câu hỏi cho bản thân
Thế nào là một công việc tốt? Làm sao để lựa chọn công việc phù hợp? Những bướcchuẩn bị đi xin việc là gì? Cách phát triển nghề nghiệp trong tương lai? Tất cảcâu trả lời được chị trao đổi cùng sinh viên bằng chính trải nghiệm của bản thânqua gần 15 năm làm việc tại các công ty đa quốc gia, trong đó có Coca-Cola.
Chị Thu Hà đã cung cấp cho các bạn kiến thức nền tảng, thực tế về nghiên cứu thịtrường, ví dụ như phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng để tìm câu trảlời cho hầu hết các vấn đề,cũng như cách đặt câu hỏikết hợp với cách giao tiếpđể người được hỏi trải lòng với mình.
![]() |
Những chia sẻ gần gũi, thiết thực của chị Thu Hà về kĩ năng hoạch định nghề nghiệp như: lựa chọn công việc phù hợp, kĩ năng viết CV, phỏng vấn khi đi xin việc, con đường phát triển sự nghiệp trong tương lai… giúp sinh viên chuẩn bị hành trang tốt hơn sau khi ra trường |
Trải nghiệm thực tế tại công ty đa quốc gia: Coca-Cola và Nielsen
Thông qua các trò chơi, làm bài tập nhóm và thuyết trình, 20 sinh viên xuất sắcnhất đã có cơ hội tham gia buổi huấn luyện tại văn phòng Coca-Cola dưới sự hướngdẫn của chị Thu Hà, học hỏi kinh nghiệm thực tế trong công việc của một nhânviên nghiên cứu thị trường tại công ty đa quốc gia.
Không chỉ vậy, các bạn còn được tham quan tìm hiểu công việc nghiên cứu thịtrường tại công ty Nielsen - một trong những công ty nghiên cứu thị trường hàngđầu trên thế giới.
![]() |
Các bạn sinh viên tìm hiểu và trải nghiệm công việc thực tế hằng ngày của một nhân viên nghiên cứu thị trường tại công ty đa quốc gia thông qua buổi huấn luyện tại văn phòng Coca-Cola |
Cần những bước đúng tiến trình rèn luyện
Từ những trải nghiệm thực tế trên, các bước tiếp theo các bạn cần: thực hiện cácnghiên cứu, phân tích dữ liệu, đánh giá để tìm lời giải đáp cho một vấn đề, rènluyện kĩ năng trao đổi với nhiều nhóm đối tượng, cách làm việc nhóm và trình bàyý tưởng hiệu quả…Tất nhiên, các bạn trẻ sẽ yên tâm hơn vì chị Thu Hà luôn sátcánh cùng các bạn trong suốt quá trình rèn luyện này.
![]() |
Chị Thu Hà nhận xét về bài nghiên cứu, thuyết trình của các bạn sinh viên trong buổi trao đổi hôm 30/11 vừa qua. Chị đánh giá cao sự đầu tư công phu cùng tư duy nhạy bén, năng động của sinh viên Ngoại Thương, đồng thời hướng dẫn sinh viên thêm nhiều hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu cũng như cách đặt câu hỏi thích hợp để khai thác vấn đề sâu hơn |
Tận dụng cơ hội đến với mình
Chị Thu Hà tâm sự: “Đôi khi vị trí giúp các bạn trưởng thành lại khác xa so vớivị trí bạn từng mong muốn và hoạch định, nhưng ít nhất bạn hãy xuất phát bằngmột định vị, dồn hết tình yêu vào công việc, mạnh dạn thay đổi thì cơ hội sẽ đến.Hãy tìm kiếm, chờ đợi và sẵn sàng bởi tôi tin rằng kiên nhẫn và trách nhiệm làhành trang quan trọng để các bạn bắt đầu một con đường sự nghiệp vững vàng”.
Vào ngày 28/12 tới đây, “Hành trang mở lối thành công” với chủ đề “Chân dung của cố vấn pháp lý doanh nghiệp” sẽ tiếp tục đếnvới các bạn sinh viên trường ĐH Kinh tế - Luật dướisự hướng dẫn của chị Lê Từ Cẩm Ly - Giám đốc Pháp lý và Đối ngoại, công ty Coca-Cola Việt Nam. |
Vũ Minh
很赞哦!(176)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Năm học 2017
- Diệu Thảo tiết lộ cái bắt tay đặc biệt với NSND Ngọc Khôi
- 'Mở đường' thi tuyển lớp 6, sao chép văn bản của Thủ tướng làm tiến sĩ
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Tài tử 'Anh hùng xạ điêu' cưới Hoa hậu Hong Kong sau 21 năm
- Hãng hàng không Anh khốn đốn vì hỏng hệ thống máy tính
- Loạt thí sinh nam phi giới tính mặc áo tắm gây sốc ở Next Top Model
- Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- Wave of the sea
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
Thí sinh Hà Uyển Linh. Hà Uyển Linh chia sẻ, đoạn trò chuyện với ban giám khảo, khoảnh khắc cô ôm Mỹ Tâm hay khi đàn chị hỏi về thông tin của cô đều bị cắt. Cô nhấn mạnh rất tôn trọng và yêu quý Mỹ Tâm, thỉnh thoảng vẫn hát ca khúc của đàn chị khi đi diễn, dạy thanh nhạc.
Về việc hát ca khúc tiếng nước ngoài, Uyển Linh cho biết đây là lời gợi ý từ ban tổ chức, nhiều người đã hát tiếng Việt và tiếng Anh. Cô từng sinh sống, học tập và làm việc tại Nga nên chọn hát ca khúc nước ngoài để đáp ứng format đa dạng màu sắc.
Uyển Linh bày tỏ sự biết ơn và trân trọng vì được góp mặt trong Vietnam Idol, đồng thời xin lỗi về những phát ngôn gây hiểu nhầm thời gian qua.
Uyển Linh bị cho rằng thiếu tôn trọng giám khảo Mỹ Tâm. Tại vòng thi Audition, Hà Uyển Linh lựa chọn một ca khúc tiếng Ukraine và thể hiện nhiều kỹ thuật thanh nhạc. Song, Mỹ Tâm không hài lòng với cách xử lý ca khúc nên đã loại, cho rằng cô chuẩn bị chưa kỹ. Sau đó, 3 giám khảo bàn bạc và cho Uyển Linh bước tiếp.
Sau tập phát sóng trên, tại trang cá nhân của Uyển Linh, một người bạn chụp lại đoạn nhận xét của Mỹ Tâm về cô kèm bình luận: "Em đang hát to hát nhỏ. Nghe buồn cười quá…". Uyển Linh để lại bình luận: "Ta nói nó hài gì đâu, cười...".
Hành động của giọng ca quê Bắc Giang bị đánh giá là thiếu tôn trọng, mỉa mai giám khảo Mỹ Tâm và có thái độ không phục với kết quả.
Hà Uyển Linh sinh năm 1997, là thủ khoa Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam. Theo đuổi nghệ thuật từ nhỏ, Uyển Linh từng có thời gian tu nghiệp ở Nga chuyên ngành Opera. Năm 2018, Uyển Linh đạt quán quân cuộc thi Dấu chân showbiz. Năm 2022, cô ra mắt album đầu tay Tình.
Thanh Phi
Hà Uyển Linh ra MV 'Tình' sau 4 năm ở ẩnSau 4 năm giành quán quân 'Dấu chân showbiz', Hà Uyển Linh ẩn mình để đi du học tại Nga. Cô vừa về nước ra mắt MV 'Tình' kể về tình yêu bất tận với âm nhạc Việt Nam.">
Bị chỉ trích vì mỉa mai Mỹ Tâm, thí sinh Vietnam Idol lên tiếng
- Đại diện Bộ GD-ĐT khẳng định thí sinh trúng tuyển đại học, cao đẳng khi làm thủ tục nhập học không cần xác nhận sơ yếu lý lịch từ năm nay 2017. Cụ thể, thí sinh cần nộp 5 loại giấy tờ nhưng không có Lý lịch học sinh, sinh viên.
Thời gian gần đây, dư luận bức xúc trước câu chuyện học sinh, sinh viên bị đại diện chính quyền địa phương phê “bản thân và gia đình chưa chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của địa phương” vào tờ khai lý lịch, gây khó cho việc nhập học và xin việc làm.
Từ năm 2017, thí sinh trúng tuyển khi nhập học sẽ không cần xác nhận sơ yếu lý lịch. Ảnh minh họa. Về việc này, Bà Lê Thị Kim Dung, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ GD-ĐT) cho biết, để các nhà trường làm tốt hơn công tác quản lý người học, thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với học sinh sinh viên, nhất là nhóm các em thuộc diện chính sách, Bộ GD-ĐT đã ban hành Quyết định số 58/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2007, trong đó tại Điều 4 có quy định hồ sơ nhập học của học sinh sinh viên gồm 8 loại giấy tờ, trong đó có Lý lịch học sinh, sinh viên.
Tuy nhiên, ngày 25/1/2017, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy, trong đó, tại Khoản 3 Điều 14 của Quy chế quy định hồ sơ thí sinh trúng tuyển nộp vào trường gồm 5 loại giấy tờ, không có Lý lịch học sinh, sinh viên.
Bà Dung cho hay, theo quy định tại khoản 3 Điều 156 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì “Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau”.
Như vậy, từ năm học này học sinh sinh viên khi làm thủ tục nhập học không cần phải làm xác nhận sơ yếu lý lịch.
Bà Dung cho biết, học sinh sinh viên thực hiện việc xác nhận các nội dung khai trong sơ yếu lý lịch (nếu có yêu cầu) tại UBND các phường/xã nơi cư trú tuân theo các qui định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ Tư pháp.
Thanh Hùng
">Thí sinh trúng tuyển khi làm thủ tục nhập học không cần xác nhận sơ yếu lý lịch
- Trường ĐH Luật TP.HCM vừa công bố danh sách sinh viên chính quy và văn bằng hai dự kiến bị cảnh cáo học vụ, đình chỉ học một năm hoặc buộc thôi học vì có kết quả học tập yếu kém.
Theo danh sách nhà trường công bố trên website có hơn có hơn 220 sinh viên chính quy (văn bằng 1) và chính quy (văn bằng 2) thì có hơn 100 sinh viên dự kiến bị buộc thôi học bởi hai lần nhận hình thức cảnh cáo học vụ.
Trường ĐH Luật TP.HCM Theo nhà trường, các sinh viên chính quy bị cảnh báo học vụ nếu rơi vào trong các trường hợp như điểm trung bình chung tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên năm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên năm thứ hai, dưới 1,6 đối với sinh viên năm thứ ba hoặc dưới 1,8 đối với sinh viên các năm tiếp theo và cuối khoá; Điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1 đối với các học kỳ tiếp theo; Tổng số tín chỉ của các học phần bị điểm F còn tồn đọng tính từ đầu khoá học đến thời điểm xét vượt quá 24 tín chỉ.
Sinh viên bị cảnh báo học vụ hai lần liên tiếp sẽ bị buộc thôi học.
Đối với sinh viên chính quy tvăn bằng 2 bị đình chỉ học một năm vì có điểm trung bình năm học <5.0 hoặc khối lượng học phần bị điểm dưới 5 điểm tính từ đầu khoá học không quá 25 đơn vị học trình. Bị buộc thôi học khi có điểm trung bình năm học <3.5 hoặc điểm trung bình toàn khoá học <4.0.
Trường ĐH Luật TP.HCM là trường thực hiện đề án tuyển sinh riêng được Bộ GD-ĐT phê duyệt. Trường tuyển sinh theo ba tiêu chí điểm học bạ, thi THPT quốc gia và kiểm tra năng lực riêng.
Lê Huyền
">Hàng trăm sinh viên ĐH Luật TP.HCM sắp bị đuổi học và cảnh cáo học vụ vì điểm kém
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
Một con hổ đực tại một công viên quốc gia ở phía tây Ấn Độ đã phải nhận kết cục bi thảm vì gây hấn với một con gấu cái, Daily Mail đưa tin.Những hình ảnh nhói lòng ở 'địa ngục trần gian' Syria">
Gây hấn với gấu cái, hổ đực nhận kết cục thảm
“Dặn dò ngày 7/10
1. Môn Tiếng Việt
Học sinh làm phiếu ôn tập tháng 10 môn TV số 1 trên Teams, kênh bài tập của lớp. Hạn trước 23 tối nay.
2. Môn Toán
Hoàn thành phiếu ôn tập đổi đơn vị đo diện tích trên Teams, hạn 23h tối nay”.
Chưa kịp mừng vì thấy tin cô giáo nhắn bài tập về nhà của bé lớn hôm nay “có vẻ ít hơn mọi khi”, chị T. (Hà Nội) lại tá hỏa khi đọc tin nhắn tiếp theo của cô giáo lớp 3 dành cho cô con gái: “* Lưu ý về bài tập cho tiết Writing:
- Các con hoàn thành recipe (công thức nấu ăn) cho một món ăn bất kì.
- Quay video và trình bày cách làm món đó (con có thể vừa nấu vừa thuyết trình/ bố mẹ nấu-con thuyết trình/ con không nấu, dùng thêm các hình ảnh giấy hoặc powerpoint để thuyết trình)
- Yêu cầu: trình bày được nguyên liệu và cách làm.
- Nộp bài trên Teams mục: Recipe - Công thức nấu ăn
Ngoài ra cô đã gửi tài liệu tham khảo cách làm trên Teams/Kênh Tiếng Anh.
Hi vọng bố mẹ có thể hỗ trợ các con hoàn thành bài. Cảm ơn bố mẹ”.
“Hầu như ngày nào cũng thế, “hàng đống” bài tập cho mấy đứa trẻ. Hôm nào ít bài tập Toán, Tiếng Việt thì lại làm tiếp mấy mô hình STEAM, vẽ, reading eggs… vân vân và mây mây.
Mà chúng nó đã học cả sáng, cả chiều rồi, có hôm đến 5h, 5 rưỡi chiều mới kết thúc lớp. Nên tối ăn cơm xong là mấy mẹ con lại vật vã cùng cái máy tính” – chị T. than thở.
Từ hơn một tháng nay, chị T. chính thức nhập cuộc cùng con học online. Không chỉ hỗ trợ con học những môn chính, chị còn kiêm luôn nhiệm vụ “làm giá đỗ, vẽ tranh, trồng cây, tập thể dục… với con”.
“Cứ mỗi chiều là một danh sách bài tập gửi vào Zalo. Công việc ở công ty bây giờ mình cũng “mặc kệ” chồng, mình nghỉ làm luôn ở nhà với con. Không kèm, không giục thì đám con cứ ngơ ngơ ngác ngác, bài không nộp được”.
Ốp con là thế, nhưng cũng có những thứ chị đành làm hộ cho xong.
“Nào là trồng cây trong vỏ trứng, làm giá đỗ…, mình bắt làm cùng nhưng nó có làm được gì đâu chỉ đứng xem thôi. Thôi mình làm cho nhanh để lấy cái mà nộp cô, cũng để con có thời gian nghỉ chứ học suốt ngày rồi lúc nào mà quan sát cây nảy mầm với cây lớn”.
"Mệt hết hơi"
Cũng ngán ngẩm về việc hàng ngày phải đốc thúc cô con gái học lớp 7 làm hàng loạt bài tập, chị Phương Lê (Quận Ba Đình, Hà Nội) than thở: “Thời khóa biểu của con y như khi đi học trực tiếp, không sót môn gì từ thể dục đến nhạc, mỹ thuật. Ngày nào cũng 4, 5 tiết, giữa các tiết có nghỉ khoảng 10 phút nhưng con chưa kịp thoát ra khỏi tiết học này đã phải đăng nhập vào tiết khác, nên cứ lúc nào học là nó ngồi lì ở máy vài tiếng đồng hồ”.
Với cô con gái học lớp 5, chị Lê ngao ngán “ngoài bài tập môn chính còn phải dạy con hát rồi quay clip gửi cô, xé dán... rồi chụp ảnh gửi cô. Nói thật, nếu như đi học bình thường thì mấy thứ này cũng có tác dụng thư giãn cho trẻ giữa các giờ học trên lớp. Nhưng trong tình trạng học online như thế này, tất cả lại dồn vào tay phụ huynh. Mà chúng tôi đâu chỉ có mỗi việc kèm con học, còn làm ăn, còn nhà cửa nữa chứ”.
Cũng là một phụ huynh lớp 3, anh Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội) lắc đầu bình luận “chắc các cô chưa thấy học cả ngày là đủ nên ngoài giao bài tập về nhà còn tiện thể giao thêm những thứ rất 'oái oăm' như yêu cầu học sinh tham gia thử thách, so sánh hẳn 'Hà Nội xưa và nay', tí tuổi đầu biết gì mà so. Rồi Tiếng Anh ngày nào chả học mà bài tập tối cũng bắt quay video… Mệt hết hơi”.
Phụ huynh muốn “buông”
Cùng cảnh ngày ngày ngồi "canh" cậu con học lớp 2, chị Ngân Hương (Quận 1, TP.HCM) miêu tả một buổi học thường diễn ra theo kiểu "Con cứ ngồi quay mòng mòng trên chiếc ghế xoay, nhìn chóng hết cả mặt. Đôi khi con nhảy ra khỏi ghế đi lòng vòng quanh phòng, nhắc thì nó nói đi lại cho đỡ mỏi. Rồi thỉnh thoảng thấy chui tọt xuống gầm bàn, mình nhòm vào hóa ra cô đang gọi kiểm tra bài các học sinh.
Rồi thì trong giờ học mà đám trẻ cứ bất thình lình nói đủ thứ chuyện. Nào là "Cô ơi hôm qua sinh nhật mẹ con mà không có bánh kem", "Cô ơi con chó nhà con nó mới đánh nhau với chó hàng xóm sứt cả mũi", "Cô ơi nhà bên cạnh bật nhạc to quá con không nghe giảng được, cô cho con nghỉ một tí"...".
Chị Hương nói cảnh học hàng ngày diễn ra như vậy, kiểm tra bài thì con cứ "như trên trời rơi xuống", chả hiểu mô-tê gì.
"Sáng con học Toán hoặc Tiếng Việt khoảng 2 tiếng. Chiều cách ngày có một buổi học Tiếng Anh. Buổi tối cô giao bài tập. Thế là không bố thì mẹ, hai người thay phiên nhau đánh vật cùng ông con, lắm khi um tỏi cả nhà”.
Thế nhưng, từ một tuần nay, buổi tối ở nhà chị Hương yên tĩnh hẳn. Bố mẹ xử lý công việc riêng, con ngồi chơi lego, vẽ vời…
“Chúng tôi không ép con làm bài tập nữa, cho nó chơi vì có làm cũng thế thôi. Thôi để đến lúc đi học lại rồi tính".
Trong khi đó, chị Thanh Nhàn - một phụ huynh có con học lớp 7 ở Hà Nội cũng cho biết đã mạnh dạn gọi cho thầy chủ nhiệm, xin cho con không làm bài tập về nhà trong thời gian học online.
"Tôi tình cờ phát hiện ra đoạn chat của con với bạn, nói rằng nó chán học lắm rồi nhưng sợ mẹ biết" - chị Nhàn vừa nói vừa chảy nước mắt.
Con trai chị Nhàn thời gian gần đây thường xuyên làm việc riêng trong giờ học, ngồi trước màn hình máy tính cả ngày song mất tập trung. Từ một đứa trẻ chăm chỉ với việc học hành, theo chị, con bắt đầu nói dối và chìm đắm vào các clip trên youtube.
"Các môn học thì càng ngày càng khó, con có vẻ không hiểu bài nhưng cũng không dám hỏi lại. Rồi thầy cô còn giao thêm nhiều bài tập nâng cao, rồi làm dự án, có hôm 10 giờ đêm vừa xong bài vở leo lên giường thì phát hiện chưa quay clip nhảy dây, clip môn âm nhạc... Có lẽ vì chán học, nên con bắt đầu sa đà vào các trang mạng... mà giờ quảng cáo bẩn nhảy vào rất nhiều. Vì thế, nên tôi nghĩ tạm thời hạn chế thời gian con tiếp xúc với máy tính rồi tính tiếp".
Cho rằng thầy cô và cả hình thức học online không có lỗi gì, song theo chị, những hệ lụy từ việc tổ chức, bố trí dạy và học online không khoa học, không thống nhất, không phù hợp với thực tế là có thật. Với thời khóa biểu học online như hiện nay, trong tâm trạng chán nản, lâu ngày không được tương tác, không được đến trường, và chưa kịp có những kĩ năng cần thiết, việc trẻ sa đà vào các thiết bị điện tử là rất khó tránh khỏi.
"Điều quan trọng với tôi lúc này không còn là kết quả học tập của con nữa..." - chị Nhàn nói.
LTS:Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, học trực tuyến là một giải pháp tất yếu để đảm bảo yêu cầu vừa chống dịch, vừa đảm bảo quyền lợi được học của học sinh. Hơn nữa, học online cũng là xu hướng tất yếu giúp mọi người ở mọi nơi có thể liên tục học tập với chi phí rẻ.
Mặc dù vậy, những bất cập chưa được giải quyết triệt để của việc học trực tuyến trong 2 năm qua ở Việt Nam đã khiến không ít phụ huynh lo lắng. Tư duy lớp học thì online nhưng phương thức giảng dạy, sách vở, đánh giá vẫn theo kiểu học trực tiếp… dẫn đến khối lượng công việc cho học sinh và phụ huynh tăng lên đáng kể, nhất là với những học sinh tiểu học. Đó là chưa kể việc ngồi máy tính thời gian dài cũng dẫn đến sức khỏe thể chất suy giảm hay trẻ dễ bị lôi cuốn vào những thứ không lành mạnh trên mạng.
Đã đến lúc, ngoài sự cố gắng của thầy cô, nhà trường và cả xã hội duy trì việc dạy kiến thức cho trẻ, còn cần có những giải pháp để tận dụng được những lợi ích từ hình thức học online trong và sau đại dịch Covid-19.">Nhiều thứ 'oái oăm', phụ huynh xin 'buông' việc học online của con
Tại sự kiện, bên cạnh vai trò ban giám khảo, LONA đã có một màn trình diễn bùng nổ khi lần đầu tiên trình diễn bản phối mới của bài hát “Đố anh quên được em”.
Là một á hậu đa tài với kỹ năng hát, rap và nhảy, LONA luôn chỉn chu trong mọi khâu từ trang phục đến bản phối và kỹ năng trình diễn. Bài hát “Đố anh quên được em” được cô ra mắt từ tháng 6, thuộc thể loại nhạc R&B với giai điệu bắt tai và cuốn hút. Với màn trình diễn mới, LONA mang đến làn gió khác lạ khi biến tấu bài hát theo giai điệu catchy cùng vũ đạo bốc lửa. Màn trình diễn bùng cháy, đầy sức hút khiến khán giả không thể rời mắt.
Được biết, để có màn trình diễn mãn nhãn này, LONA đã tập luyện vũ đạo chăm chỉ. Dù bị chấn thương trong quá trình tập luyện, người đẹp vẫn tràn đầy năng lượng và trình diễn hết mình trong các buổi sơ duyệt, tổng duyệt hay đêm diễn chính. Cả khán đài đã hòa trong bầu không khí hò reo, nồng nhiệt trong màn trình diễn của LONA.
Đêm chung kết Miss Grand Vietnam 2023 khép lại trong sự phấn khích, đầy mãn nhãn cả về phần nghe và phần nhìn. Khép lại sự kiện, danh hiệu Miss Grand Vietnam 2023 đã thuộc về Lê Hoàng Phương, Á hậu 1 là Bùi Khánh Linh, Á hậu 2 là Trương Quý Minh Nhàn, Á hậu 3 là Lê Thị Hồng Hạnh và Á hậu 4 là Đặng Hoàng Tâm Như.
Vĩnh Phú
">LONA ‘đốt cháy’ sân khấu Miss Grand Vietnam 2023 với bản phối mới