您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Jon Rahm vô địch LIV Golf trước Olympic 2024
NEWS2025-01-26 17:13:15【Công nghệ】7人已围观
简介Cơn khát danh hiệu kéo dài 16 tháng cuối cùng đã khép lại với Jon Rahm,ôđịchLIVGolftrướbóng đá kết qbóng đá kết quả hôm naybóng đá kết quả hôm nay、、
Cơn khát danh hiệu kéo dài 16 tháng cuối cùng đã khép lại với Jon Rahm,ôđịchLIVGolftrướbóng đá kết quả hôm nay người gặp nhiều khó khăn từ khi bỏ PGA Tour chuyển sang LIV Golf.
Trong sự kiện LIV Golf Vương quốc Anh (LIV Golf United Kingdom; tên cũ LIV Golf London), Rahm đăng quang với điểm gậy -13.
Tay golf người Tây Ban Nha giành chiến thắng với cách biệt 1 gậy trước 3 đối thủ Tyrrell Hatton, Joaquin Niemann và Cameron Smith.
Rahm từng gây chú ý khi bảo vệ PGA Tour trước "cơn bão" các đồng nghiệp chuyển sang LIV Golf của Saudi Arabia.
Tháng 11 năm ngoái, nhà vô địch người xứ Basque tạo địa chấn khi gia nhập LIV Golf, với bản hợp đồng lớn nhất lịch sử môn thể thao này: 500 triệu euro (543 triệu USD).
Trước khi sang LIV Golf, danh hiệu gần nhất mà Rahm giành được là The Masters 2023.
Sau 16 tháng và 26 giải đấu khác nhau, cuối cùng Rahm cũng tìm lại được niềm vui nâng cúp.
Ngoài chức vô địch cá nhân, qua đó nhận 5 triệu USD, đội Legion XIII với Jon Rahm là đội trưởng cũng chiến thắng nội dung đồng đội (cùng Tyrrell Hatton, Caleb Surratt, Kieran Vincent và Ben Campbell).
Với chiến thắng sự kiện Vương quốc Anh, Rahm đứng nhì bảng xếp hạng mùa giải LIV Golf, đạt 165,17 điểm. Joaquin Niemann hiện dẫn đầu với 189,40 điểm.
LIV Golf 2024 còn 2 sự kiện cá nhân - LIV Golf Greenbrier và LIV Golf Chicago - trước khi khép lại mùa giải bằng cuộc tranh tài đồng đội.
Thắng lợi ở Vương quốc Anh mang ý nghĩa quan trọng với Rahm, ngay trước khi bước vào cuộc tranh tài Olympic Paris 2024 trong tuần này.
Rahm phải rút khỏi Tokyo 2020 vì nhiễm Covid-19. Anh khao khát chinh phục HCV nội dung golf ở Olympic 2024.
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Ai Cập, bảng C Olympic 2024Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Ai Cập, vòng bảng môn bóng đá nam Olympic Paris 2024 trên sân Stade de Bordeaux, diễn ra lúc 20h ngày 30/7 (giờ Việt Nam).很赞哦!(99943)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- Dạy học trực tuyến sẽ được thừa nhận chính thức ở bậc phổ thông
- Chặt cây phượng và hai tiếng trách nhiệm trong học đường
- Bức ảnh chứng minh sự trung thực quá đỗi của học sinh Nhật
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Bị đàn ong 15.000 con viếng thăm khi vừa bước vào ô tô
- 14% trẻ em bị xâm hại tình dục, ai cũng nghĩ 'nó' chừa con mình ra
- Nữ sinh gây náo loạn trường quay Đường lên đỉnh Olympia
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Học sinh cá biệt bỏ trốn sau khi đánh thầy giáo nhập viện
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú cho biết 100 doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ để giới thiệu gian hàng của mình trên Alibaba Tại “Hội nghị quốc tế thường niên về xuất khẩu trực tiếp B2B” sáng 6/3, Bộ Công Thương công bố 100 doanh nghiệp tiêu biểu được lựa chọn để đại diện cho năng lực thương mại quốc gia tham gia Gian hàng Quốc gia Việt Nam trên sàn thương mại điện tử Alibaba.com.
Quá trình lựa chọn 100 doanh nghiệp đã được diễn ra từ ngày 28/11/2023 đến tháng 1/2024. Ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Vietrade) của Bộ Công Thương cho hay: “Chương trình này không chỉ nêu bật những điểm mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam trên một nền tảng toàn cầu hàng đầu, mà còn hoàn toàn phù hợp với sứ mệnh của chúng tôi là hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam năng cao kỹ năng chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại và nắm bắt những cơ hội tiềm năng tại thị trường quốc tế”.
Ý tưởng lập gian hàng quốc gia Việt Nam trên Alibaba đã được xúc tiến trong 3 năm qua. Sau đó, Vietrade đã gửi công văn đến các doanh nghiệp kinh doanh trên Alibaba xem doanh nghiệp nào đủ tiêu chuẩn như chất lượng, nguồn nhân lực, kho bãi…
Đến nay, Bộ Công Thương đã chọn được 100 doanh nghiệp có sản phẩm tốt nhất để giới thiệu với cộng đồng thế giới. 100 doanh nghiệp này sẽ được hỗ trợ để giới thiệu gian hàng của mình trên Alibaba. Đây là cơ hội quảng báo sản phẩm uy tín của Việt Nam trên môi trường số bỏ qua khâu trung gian; quảng bá tốt hơn hình ảnh quốc gia Việt Nam ra thế giới. Đây là mô hình mẫu để khuyến khích hợp tác doanh nghiệp kinh doanh qua nền tảng xuyên biên giới.
Chia sẻ tiếp về vấn đề này, ông Nguyễn Anh Vũ, Phó Trưởng phòng Chính phủ số, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, khẳng định tầm quan trọng của chuyển đổi số như một chất xúc tác cho hoạt động kinh doanh và là hoạt động cần thiết của việc sử dụng công nghệ để tiếp cận thông minh và sáng tạo vào thương mại điện từ xuyên biên giới.
Ông Vũ cho rằng, thương mại điện tử được coi là sân sau của nền kinh tế số. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến với giá trị 600 USD/người/năm. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đặt mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt đạt 50%, trong đó thông qua các trung gian thanh toán đạt 80%. Việt Nam cũng đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 40% doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử trên các ứng dụng di động.
“Tôi khuyến nghị các doanh nghiệp hãy hợp tác với các đối tác thương mại điện tử để nâng cao ứng dụng công nghệ số, đổi mới mô hình kinh doanh gắn với phát triển bền vững như sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường”,ông Nguyễn Anh Vũ nói.
Chia sẻ thêm về vấn đề này, ông Mike Zhang, Giám đốc Quốc gia Alibaba.com nói: “Gian hàng Quốc gia Việt Nam là nơi trưng bày đặc biệt các sản phẩm tiêu biểu của Việt Nam, đồng thời là nền tảng chiến lược để các doanh nghiệp tiêu biểu kết nối với khách hàng trên toàn cầu; từ đó tối đa hóa tiềm năng thị trường quốc tế của họ. Chúng tôi ghi nhận những thành tựu của các công ty này và rất vui mùng được hỗ trợ họ vươn tới tiềm năng tối đa của mình trên thị trường thế giới."
Ngoài ra, các doanh nghiệp sẽ được hưởng rất nhiều quyền lợi từ chương trình này như sự hỗ trợ kỹ thuật chuyên sâu, dịch vụ tư vấn, chương trình đào tạo và hỗ trợ xây dựng hồ sơ doanh nghiệp trên sàn Alibaba.com.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn được trang bị thêm nhiều kiến thức chuyển sâu về luật vận chuyển hàng hoá quốc tế, logistics và luật thương mại cũng như mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng xuất khẩu thông qua các sự kiện xúc tiến thương mại, kết nối với các nhà mua hàng cũng như cơ hội học hỏi từ các nhà xuất khẩu thành công.
">100 doanh nghiệm được Ông Vũ Bá Phú chọn để quảng bá trên không gian số
- Atsuo Shimizu, một giám đốc của Rapidus phụ trách việc ra mắt xưởng đúc mới cho biết. "Để tồn tại như một quốc gia, Nhật Bản cần phải là một người chơi toàn cầu với công nghệ. Và chúng tôi có thể chứng minh điều đó với chất bán dẫn".
Trong vòng chưa đầy ba năm, Nhật Bản đã dành khoảng 4.000 tỷ yên (26,7 tỷ USD) để hồi sinh sức mạnh bán dẫn của mình. Thủ tướng Fumio Kishida đặt mục tiêu hỗ trợ tài chính 10.000 tỷ yên cho ngành công nghiệp với sự hỗ trợ từ khu vực tư nhân. Một trong số các mục tiêu là tăng gấp ba lần doanh số bán chip sản xuất trong nước lên hơn 15 nghìn tỷ yên vào năm 2030.
Hai nội dung chính trong chiến lược bán dẫn mới của Nhật Bản là lập lại tư cách vị trí đắc địa để sản xuất chip công nghệ cũ thông qua thu hút những tên tuổi lớn nhất trong ngành với các khoản trợ cấp hào phóng lên tới một nửa chi phí thiết lập; khôi phục vị trí đất nước như người đi đầu trong ngành bán dẫn nhờ dự án Rapidus tại Hokkaido.
Kazumi Nishikawa, Giám đốc chính sách an ninh kinh tế tại Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) và là một trong những kiến trúc sư của chiến lược, giải thích lý do Nhật Bản đầu tư nhiều cho chip là vì viễn cảnh nếu nguồn cung từ Đài Loan dừng lại, hàng nghìn tỷ USD sẽ bị ảnh hưởng và nhiều nền kinh tế sẽ sụp đổ.
Tokyo đã gặt hái một số thành công. Chẳng hạn, nhà máy 7 tỷ USD tại Kumamoto của xưởng đúc chip lớn nhất thế giới TSMC sắp đi vào hoạt động, chưa kể một nhà máy khác đang xây dựng và nhà máy thứ ba đang trong quá trình thương thảo. TSMC nhanh chóng nhận ra các dự án chip do Tokyo tài trợ một phần có thể khởi động nhanh hơn rất nhiều so với ở Mỹ hoặc các quốc gia khác.
Bằng cách dựa trên chuyên môn của các nhà sản xuất hàng đầu, Nhật Bản hy vọng sẽ tái tạo các hệ sinh thái liên quan đến chip, cung cấp việc làm và tăng trưởng mới trong các nền kinh tế khu vực. Đồng thời, nó giúp củng cố uy tín của Nhật Bản với tư cách là đồng minh quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu do Mỹ dẫn đầu.
Tuy nhiên, theo Bloomberg, phần thứ hai trong chiến lược của Tokyo có vẻ ít chắc chắn hơn. Dự án Rapidus đã tạo ra cả sự phấn khích và nghi ngờ. Thành công của nó phụ thuộc vào việc đạt được một bước nhảy vọt công nghệ khổng lồ mà không rõ chi phí ra sao hay có người mua hay không. Đó là một mục tiêu mà ngay cả các nhà lãnh đạo ngành cũng đang phải vật lộn để đạt được.
Về mặt tích cực, Nhật Bản có thể dựa vào Mỹ như đồng minh của mình trong khoảng thời gian này. Như một phần của dự án Rapidus, IBM sẽ đào tạo khoảng 100 kỹ sư kỳ cựu của Nhật Bản tại Albany, New York, để giúp họ nâng cấp chuyên môn bán dẫn.
"Chúng tôi là đối tác, đồng minh, cộng sự trong việc đảm bảo rằng an ninh quốc gia, an ninh kinh tế của chúng tôi được liên kết", Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel cho biết.
Trước đây, Nhật Bản cho rằng ngành công nghiệp chip nội không cần đến sự giúp đỡ từ bên ngoài và kết thúc trong thất bại.
Cùng với TSMC, Micron Technology, ASML Holding, Samsung Electronics cũng đang đầu tư vào các cơ sở sản xuất hoặc nghiên cứu tại Nhật Bản khi các doanh nghiệp đang tìm kiếm các thỏa thuận tốt nhất để bảo vệ sản lượng trong tương lai của họ trong một thế giới không chắc chắn.
Tốc độ hỗ trợ của Nhật Bản trái ngược với sự bế tắc chính sách của Mỹ. Đạo luật Khoa học và Chip năm 2022 đã dành 39 tỷ USD trợ cấp trực tiếp để tăng cường sản xuất trong nước, nhưng danh mục đầu tiên trị giá 1,5 tỷ USD chỉ mới được công bố trong tuần này. Những thách thức về lao động và chi phí cũng đã trì hoãn việc bắt đầu sản xuất tại cơ sở mới của TSMC ở Arizona. Tại Đức, bất ổn ngân sách đã làm dấy lên lo ngại về trợ cấp cho TSMC và Intel.
Luc Van den Hove, CEO trung tâm nghiên cứu vi điện tử Imec (Bỉ), nhận xét lần này Nhật Bản đã thực hiện cách tiếp cận táo bạo, ra quyết định nhanh chóng so với 15-20 năm trước.
Các nhà máy TSMC có nhiều lý do để thành công. Công nghệ cho các sản phẩm của nhà máy đầu tiên, chip logic 12nm đến 28nm, đã ổn định. Kumamoto nằm trên đảo Kyushu phía nam Nhật Bản, nơi có hệ sinh thái khoảng 1.000 công ty công nghệ liên quan. Họ cũng có khách hàng, bao gồm cả những hãng xe Nhật.
Xưởng đúc thứ hai của TSMC, được công bố chính thức vào đầu tháng 2, sẽ sản xuất chip 6nm đến 7nm gần đó. Đến năm 2037, doanh thu thuế từ các xưởng đúc có thể bù đắp các khoản chi ban đầu của chính phủ, theo nhà lập pháp Yoshihiro Seki, Tổng thư ký liên minh trong đảng cầm quyền dành riêng cho chip.
Nhật Bản cũng là một địa điểm hấp dẫn vì những lý do khác. Lực lượng lao động nổi tiếng kỷ luật cao, dịch vụ đáng tin cậy, đồng yên Nhật sụt giảm nên giá cả phải chăng hơn. Đây còn là nhà cung cấp toàn cầu quan trọng của một số hóa chất và thiết bị được sử dụng trong sản xuất chip.
Dù vậy, thực tế là chuyên môn bán dẫn tại viện công nghiệp quốc gia Nhật Bản đã bị đình trệ ở quy trình 45nm, dẫn đến việc Rapidus sản xuất hàng loạt chip 2nm sử dụng công nghệ IBM có vẻ là mục tiêu xa vời. Ngay cả khi họ làm được vào năm 2027, TSMC và Samsung có thể đã nhảy vào thị trường trước rất lâu, cho họ lợi thế về chi phí.
Shigeru Fujii, người đứng đầu bộ phận sản xuất chip tại Fujitsu, vẫn chưa thấy bằng chứng cho thấy Rapidus có thể xâm nhập vào thị trường toàn cầu."Vấn đề là: Liệu có khách hàng nào không”,Fujii đặt câu hỏi.
Song, lần này sẽ khác, Shimizu - người từng làm việc dưới quyền Fujii tại Fujitsu khẳng định. Rapidus sẽ tăng thêm giá trị cho các sản phẩm của mình bằng cách rút ngắn thời gian giao hàng cho các con chip không chỉ thông qua quá trình sản xuất, mà còn bằng cách giúp khách hàng rút ngắn quá trình thiết kế tốn thời gian.
Công ty sẽ không thể cạnh tranh với TSMC và Samsung về các mặt hàng phổ biến, vì vậy sẽ nhắm đến một thị trường ngách cao cấp hơn, Shimizu chỉ ra. Ngoài ra, một sự thay đổi trong công nghệ cũng có thể giúp Rapidus. Các chip 2nm sẽ sử dụng cấu trúc bóng bán dẫn Gate-All-Around thay vì cấu trúc FinFET hiện tại.
"Chúng tôi có thể làm được",Shimizu nói. "Tôi không thấy bất kỳ lý do nào khiến chúng tôi không thể".
Cho đến nay, chính phủ đã hứa hẹn 330 tỷ yên và dành thêm 646 tỷ yên trong quỹ để hỗ trợ dự án Rapidus. Nó đủ trang trải một nửa khoản đầu tư 2 nghìn tỷ yên ban đầu, nhưng Rapidus vẫn chưa cho biết làm thế nào để huy động số tiền mặt còn lại hoặc thêm 3 nghìn tỷ yên để mở rộng hoạt động sau khi xưởng đúc ra mắt.
Trái ngược với sự hỗ trợ của chính phủ mà Rapidus được hưởng, phản ứng từ các công ty Nhật Bản rất thờ ơ. Các công ty lớn như Toyota Motor chỉ cam kết 7,3 tỷ yên cho liên doanh.
Theo các chuyên gia, ngay cả khi IBM đào tạo kỹ sư cho công ty, Rapidus sẽ phải vất vả để tuyển khoảng 1.000 kỹ sư và công nhân cần thiết để khởi động xưởng đúc. Ngành chip của Nhật Bản đã mất khoảng 30% việc làm trong hai thập kỷ tính đến năm 2019 khi thị phần của nước này trên thị trường sản xuất chip toàn cầu giảm từ hơn 50% xuống dưới 10%. Điều đó dẫn đến sự thiếu hụt ít nhất 40.000 công nhân trong thập kỷ tới khi dân số giảm, theo METI.
"Có rất nhiều rủi ro và thách thức đối với Rapidus. Họ vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển trước khi trở thành một doanh nghiệp",Nishikawa của METI cho biết.
Tuy nhiên, các khoản trợ cấp khổng lồ của Nhật Bản cho thấy một quyết tâm mới tại METI để tận dụng cơ hội giành lại sức mạnh chip của quốc gia. Họ cũng phản ánh quan điểm rằng trong một thế giới ngày càng thù địch, tốt hơn là ném tiền vào công nghệ chip hơn là không có kế hoạch dự phòng nào cả, Bloomberg nhận định.
(Theo Bloomberg)
">Ván cược 67 tỷ USD hồi sinh ngành bán dẫn của Nhật Bản
- “Chụp ảnh nhà tôi lên có lẽ sinh viên y bỏ chạy hết” – bác sĩ Trần Hoàng Tùng nói vui khi mở đầu câu chuyện.
Bác sỹ Trần Hoàng Tùng, Phó trưởng khoa Chấn thương Chỉnh hình 2, Bệnh viện Việt Đức, là bác sĩ thuộc thế hệ “7X đời cuối”.
Tại sao một học sinh chuyên Hóa trường Ams lại chọn ngành y? Có phải vì câu ca “Nhất y nhì dược…”?
- Cả gia đình tôi cho tới giờ có 8 người theo ngành y, cả bố mẹ, vợ chồng, em trai…
Khi học lớp 12, tôi có nhiều lựa chọn nhưng rồi tôi chọn y chỉ vì thích.
Năm 1996 là thời điểm luật, kinh tế, ngoại thương lên ngôi. Ngành y mất vị trí đúng nhất rồi, vừa khó xin việc vừa vất vả. Khi tôi chọn thi vào y tất cả đều gàn, chỉ có bố mẹ bảo “Con thích cứ thi”. 6, 7 người bạn cùng tuổi, sống cùng khu tập thể của Trường ĐH Y Hà Nội ngày ấy đều không ai thi vào y.
Thậm chí, chỉ còn 2, 3 ngày nữa là thi rồi mà bác ruột bảo “Trông gương bố mẹ mày đi, thi làm gì”. Bố tôi trách “Cháu sắp đi thi rồi bác còn nói thế”.
Học phổ thông, tôi là con cái ngành y nhưng so với bạn bè là kém nhất về mọi điều kiện. Chỉ có điều tôi vẫn thấy thích vì bố mẹ gắn bó, cặm cụi với nghề, không kêu ca phàn nàn gì.
Bố tôi bảo ngành y không giàu nhanh được, nhưng tự mình nuôi sống mình, không bao giờ bị đói, và được trọng vọng dù ở thời điểm nào.
Nghề nào cũng có ưu có nhược, có vất vả, nhưng nếu gắn bó với nghề, yêu nghề thì sẽ sống được bằng nghề, nghề sẽ không phụ.
“Lòng thương người” quan trọng như thế nào đối với một người muốn học ngành y, muốn làm nghề y?
- Tôi không biết các bác sĩ khác như thế nào, còn bản thân tôi từ nhỏ đã là một bệnh nhân. Mẹ sinh non, nên bố mẹ phải lôi tôi đi khắp các nơi chữa bệnh. Ông nội còn bảo bố mẹ mà không làm y thì tôi “đi” lâu rồi.