您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
LMHT: Thánh leo rank bất bại 131 trận thua tan nát khi gặp QTV
NEWS2025-04-28 09:33:21【Công nghệ】3人已围观
简介Kể từ đầu mùa xếp hạng đến nay,ánhleorankbấtbạitrậnthuatannátkhigặlịch bóng đá hôm nay việt nam máy lịch bóng đá hôm nay việt namlịch bóng đá hôm nay việt nam、、
Kể từ đầu mùa xếp hạng đến nay,ánhleorankbấtbạitrậnthuatannátkhigặlịch bóng đá hôm nay việt nam máy chủ Liên Minh Huyền Thoại Việt xuất hiện rất nhiều “siêu nhân” leo rank. Với chuỗi thắng liên tiếp lên đến hàng trăm trận, những người chơi này nhận được rất nhiều sự chú ý của cộng đồng fan hâm mộ.

很赞哦!(4611)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Partizan Belgrade vs OFK Beograd, 23h00 ngày 23/4: Không còn động lực
- Ca sĩ Đức Tuấn háo hức tranh tài tại Hành trình về Làng Sen 2024
- Các biện pháp trừng phạt Nga của phương Tây có hiệu quả?
- Kết quả bóng đá Atletico 3
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích
- Kết quả bóng đá Real Madrid 1
- Kết quả bóng đá Barca 2
- Kết quả bóng đá Al Taawon 1
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol
- Những kiểu tóc độc nhất vô nhị tại World Cup 2022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Đại biểu cũng nêu ý kiến: “Về sai sót trong một số cuốn SGK và khả năng thiếu sách trong năm học sắp tới tuy chia sẻ với khó khăn của Bộ và ngành giáo dục, nhưng tôi cho rằng thái độ của Bộ và các nhà xuất bản trong việc tiếp thu ý kiến phê bình mới là điều khiến cử tri lo lắng, dư luận không đồng tình. Hiện nay hầu hết các ý kiến phê bình, góp ý không được các nhà xuất bản và Bộ trả lời”.
Bộ GD-ĐT cho hay trước một vài hạn chế, thiếu sót trong SGK được dư luận phản ánh, Bộ luôn chỉ đạo các nhà xuất bản giải trình, tiếp thu các ý kiến xác đáng được phản ánh; tổ chức rà soát nội dung sách, báo cáo những nội dung cần chỉnh sửa, trình Hội đồng quốc gia thẩm định SGK xem xét, thông qua theo đúng quy định.
Khi tiếp nhận báo cáo của các nhà xuất bản, Bộ GD-ĐT đã nghiêm túc yêu cầu Hội đồng quốc gia thẩm định SGK rà soát, kiểm tra và có kết luận cụ thể các nội dung được phản ánh. Đồng thời, Bộ đã tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung quy trình biên soạn, thẩm định để nâng cao chất lượng SGK.
Tiếp thu ý kiến của Đại biểu liên quan đến việc tổ chức lựa chọn SGK ở các địa phương, Bộ GD-ĐT đã có văn bản chỉ đạo các địa phương về việc tổ chức lựa chọn SGK bảo đảm thực hiện nghiêm theo quy định.
Trong quá trình triển khai thực hiện, Bộ GD-ĐT đã tổ chức 8 đoàn thanh tra về quá trình các tỉnh, thành lựa chọn SGK. Kết quả thanh tra cho thấy việc lựa chọn SGK tại các địa phương đã cơ bản được tổ chức thực hiện đúng theo quy định.
Bộ này cùng các nhà xuất bản đã cầu thị, lắng nghe các ý kiến cử tri, ý kiến nhân dân và Đại biểu Quốc hội để làm cho việc biên soạn, thẩm định và phát hành SGK ngày càng được tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Đại biểu Thúy cũng cho hay theo bản thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty CP Đầu tư và Phát triển giáo dục Phương Nam, là một trong những công ty con của NXB Giáo dục Việt Nam, chỉ chưa đầy 2 năm công ty này đã chi gần 100 tỷ để phát triển thị trường và tập huấn. Từ đó, đặt câu hỏi Bộ GD-ĐT đã thanh tra nội dung chi này hay chưa.
Bộ GD-ĐT cho hay, Công ty CP Đầu tư Phương Nam có 43% vốn điều lệ do NXB Giáo dục Việt Nam góp vốn. Đây là công ty cổ phần, hoạt động theo điều lệ của công ty và theo quy định của pháp luật, hàng năm đều có kiểm toán độc lập, thanh tra thuế.
Báo cáo về vai trò quản lý của NXB Giáo dục Việt Nam đối với Công ty CP Đầu tư Phương Nam đã được Bộ GD-ĐT trả lời Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy tại Công văn số 387/BGDĐT-TTr ngày 7/2/2022.
Kết quả về doanh thu, lợi nhuận đều đã được kiểm toán và được thông qua tại Đại hội cổ đông. Các số liệu đều công khai qua báo cáo tài chính. Theo báo cáo của NXB Giáo dục Việt Nam, chi phí bán hàng của công ty gồm: lương nhân viên, chi phí thuê kho tàng, văn phòng, khấu hao tài sản cố định, chi phí phát triển thị trường, dịch vụ mua ngoài, chi phí khác.
Trong đó, chi phí phát triển thị trường (liên quan đến thù lao báo cáo viên, chi phí tổ chức giới thiệu và tập huấn SGK, chi phí tặng sách, phí phát hành khen thưởng sách tham khảo cho các đại lý, công ty sách...) năm 2020 là 29,7 tỉ đồng và năm 2021 là 24,2 tỉ đồng, chiếm tỷ lệ 4,9% và 3,5% so với doanh thu.
Cũng theo Bộ GD-ĐT, trong thời gian từ năm 2019 tới năm 2022, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban Kiểm tra trung ương, Ủy ban kiểm tra của Đảng Ủy Khối các cơ quan trung ương đã tiến hành thanh tra, kiểm tra Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Hiện nay, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an cũng đang tiếp tục điều tra các hoạt động của NXB giáo dục Việt Nam. Bộ GD-ĐT đã và đang tích cực phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan chức năng để thanh tra, kiểm tra, điều tra theo đúng quy định của pháp luật đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của NXB Giáo dục Việt Nam.
Những sai phạm nghiêm trọng trong đấu thầu cung cấp giấy in SGK tại NXB Giáo dục
Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố vụ án lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ và vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng tại Công ty TNHH Một thành viên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thuộc Bộ GD-ĐT.">Bị truy trách nhiệm chủ quản với sai phạm của NXB Giáo dục, Bộ GD
Tổng thống Nga Vladimir Putin đang chuyển hướng xuất khẩu khí đốt sang châu Á. Ảnh: Sputnik Theo đó, mặc dù Washington thực hiện các biện pháp sâu rộng, nhưng Moscow được cho là đã sử dụng các phương thức thay thế để làm thất bại các sáng kiến chống Nga của phương Tây. Nga vẫn hưởng lợi từ giá năng lượng cao, kho dự trữ ngoại hối và đồng rúp ổn định.
Tuy nhiên, Mỹ ít đả động đến lĩnh vực năng lượng của Nga. Kể từ tháng 3, ngoài hạn chế nhập khẩu, Mỹ hành động không đáng kể để giải quyết khoản lợi nhuận Nga thu được từ năng lượng.
Vào tháng 5, truyền thông tiết lộ chính quyền Biden ấp ủ một kế hoạch nhằm làm tê liệt nguồn thu từ dầu mỏ của Nga. Tuy vậy, để tránh xung đột với các đối tác thương mại lớn như Trung Quốc và Ấn Độ, Washington đã hoãn lại.
Với việc hai cường quốc châu Á đang tận dụng lợi thế từ việc giảm giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga, hành động áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung có thể gây bất ổn thị trường.
Ở diễn biến khác, Nga đã chuyển hướng thiết lập quan hệ đối tác hợp tác năng lượng với châu Á thông qua những kế hoạch “tạo ra công suất phát điện, xây dựng nhà máy điện hạt nhân và giới thiệu công nghệ kỹ thuật số” được Tổng thống Putin đề xuất tại Hội nghị thượng đỉnh Nga-Trung Á ngày 14/10.
Theo đó, Nga ủng hộ và tài trợ xây dựng các đường ống dẫn khí đốt khắp châu Á theo các tuyến Đông-Tây, Bắc-Nam và châu Âu-Tây Trung Quốc. Tuyến cuối đáng chú ý hơn cả, do vài tháng qua, Trung Quốc đã bán LNG thặng dư mua từ Nga cho các nước châu Âu.
Đồng thời, Tổng thống Putin cũng đề xuất với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan để Istanbul trở thành trung tâm xuất khẩu khí đốt của Nga sang châu Âu. Ông chủ điện Kremlin cũng thảo luận về việc phát triển các nguồn dự trữ năng lượng ở biển Caspi.
OPEC+, trong đó Nga là thành viên, đã cắt giảm sản lượng dầu 2 triệu thùng/ngày vào đầu tháng 10. Moscow đồng thời thúc đẩy hợp tác năng lượng với Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan và Qatar để mở rộng ảnh hưởng của Nga với các quốc gia có thể cung cấp khí đốt cho châu Âu.
Khủng hoảng năng lượng là vấn đề cấp thiết tại châu Âu ngay lúc này. Giá năng lượng liên tục lập đỉnh, chi phí sinh hoạt và vận hành doanh nghiệp tăng cao. Đời sống người dân và doanh nghiệp khó khăn có nguy cơ gây khủng hoảng xã hội sâu sắc. Dư luận, vì vậy, sẽ tác động ít nhiều đến quyết định của các nước phương Tây liệu có tiếp tục viện trợ cho Ukraine hay không.
Bảo Huy
">Ngoại giao khí đốt của Nga đang làm suy yếu biện pháp trừng phạt của phương Tây?
Mọi người đặt hoa và cầu nguyện nơi ông Abe bị bắn, gần nhà ga Yamato-Saidaiji, Nara. Ảnh: Reuters Ảnh: Reuters Mọi người cùng nhau chắp tay cầu nguyện. Ảnh Reuters Ảnh: Reuters Mọi người bày tỏ lòng xót thương ông Abe. Ảnh: Reuters Người phụ nữ này không cầm được nước mắt. Ảnh: Reuters Trong số những đồ tưởng niệm, có cả rượu sake Dassai được sản xuất tại tỉnh Yamaguchi, quê hương của cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo. Ảnh: Reuters
Như Quỳnh
">Hình ảnh người Nhật tưởng niệm cựu thủ tướng Abe Shinzo
Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
Số vụ phóng tên lửa và thử nghiệm hạt nhân của Triều Tiên kể từ năm 1984 đến ngày 23/12/2022. Đồ họa: CNN Hơn 3/4 trong số đó được ghi nhận sau khi ông Kim Jong Un lên nắm quyền ở Bình Nhưỡng vào năm 2011. Hồi tháng 4, ông Kim từng tuyên bố sẽ phát triển các lực lượng hạt nhân của đất nước với tốc độ “cao nhất có thể”. Mục tiêu trên được phản ánh trong một loạt vụ thử vũ khí trong năm 2022.
CNN thống kê, Triều Tiên đã phóng hơn 90 tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo chỉ trong vòng 36 ngày. Dù bản thân các vụ thử vũ khí này không phải là mới, nhưng tần suất dày đặc của chúng khiến Mỹ, Nhật, Hàn Quốc và giới quan sát bất an.
“Điều quan trọng về năm 2022 là từ 'thử nghiệm' không còn phù hợp để nói về hầu hết các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên. Tất cả những gì chúng ta chứng kiến trong năm nay cho thấy ông Kim Jong Un cực kỳ nghiêm túc trong việc sớm sử dụng năng lực hạt nhân trong một cuộc xung đột nếu cần thiết”, Ankit Panda, một chuyên gia về chính sách hạt nhân tại Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế nhận xét.
Ông Panda chỉ ra những trường hợp gần đây khi Bình Nhưỡng bắn tên lửa để đáp trả các cuộc tập trận quân sự hoặc đàm phán ngoại giao của Mỹ và các đồng minh, đồng thời nói thêm: “Bất cứ điều gì Mỹ-Hàn sẽ làm, Triều Tiên có thể hành động tương ứng để chứng minh họ có khả năng ứng phó”.
Sức mạnh các tên lửa thử nghiệm
Đa phần các vụ phóng tên lửa năm 2022 của Triều Tiên sử dụng tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo. Theo các chuyên gia, tên lửa hành trình ở bên trong bầu khí quyển của Trái đất và cơ động với các bề mặt điều khiển, trong khi tên lửa đạn đạo lướt qua không gian trước khi quay lại bầu khí quyển.
Trong số các vụ thử gây chú ý có vụ phóng tên lửa đạn đạo Hwasong-12 di chuyển hơn 4.500km hồi tháng 10. Một tên lửa thu hút sự quan tâm khác là Hwasong-14, với tầm bắn ước tính hơn 10.000km. Hai tên lửa này được tin có thể chạm tới lãnh thổ Mỹ, khi đảo Guam chỉ cách Triều Tiên 3.380km.
Tuy nhiên, một loại vũ khí đặc biệt khiến quốc tế chú ý là Hwasong-17, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mạnh nhất của Triều Tiên cho đến nay. Về lý thuyết, mẫu ICBM này có thể vươn tới lục địa Mỹ, nhưng hiện còn nhiều điều chưa biết về khả năng mang đầu đạn hạt nhân của tên lửa.
Bình Nhưỡng từng tuyên bố thử thành công Hwasong-17 lần đầu tiên hồi tháng 3. Song, các chuyên gia Mỹ và Hàn Quốc cho rằng, tên lửa được dùng thử nghiệm là một mẫu cũ và kém hiện đại hơn.
Theo truyền thông Triều Tiên, nước này thực hiện vụ thử Hwasong-17 lần nữa vào tháng 11. Nhà lãnh đạo Kim sau đó cảnh báo, Bình Nhưỡng sẽ có hành động “phản kích nhiều hơn” để đáp trả “những kẻ thù đang tìm cách phá hoại hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên cũng như khu vực”.
Căng thẳng leo thang và nỗi lo về hạt nhân
Kể từ đầu năm nay, Mỹ và các nhà quan sát quốc tế đã nhiều lần cảnh báo Bình Nhưỡng có thể đang chuẩn bị cho một vụ thử nghiệm hạt nhân dưới lòng đất, lần đầu tiên kể từ năm 2017.
Máy bay tuần tra Kawasaki P-1 của Nhật bắn pháo sáng ngày 6/11. Ảnh: Pool Không ai biết chính xác Triều Tiên đang sở hữu bao nhiêu vũ khí hạt nhân và sức công phá của chúng. Tuy nhiên, các chuyên gia thuộc Hiệp hội Các nhà khoa học Mỹ ước tính, nước này đã tổng hợp được 20 – 30 đầu đạn hạt nhân.
Giới phân tích nhận định, các động thái của Triều Tiên đe dọa kích hoạt một cuộc chạy đua vũ trang ở châu Á khi các nước láng giềng tăng ngân sách quốc phòng và đẩy mạnh mua sắm khí tài. Mỹ cũng cam kết bảo vệ Nhật và Hàn Quốc bằng “toàn bộ khả năng, kể cả hạt nhân”.
Hàn Quốc tố Triều Tiên vừa bắn 2 tên lửa vào vùng biển phía đông
Quân đội Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên vừa bắn hai tên lửa đạn đạo về phía vùng biển phía đông đất nước.">Nhìn lại một năm thử tên lửa kỷ lục của Triều Tiên
Binh sĩ Nga tham gia chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Ảnh: Sputnik Theo nhà chức trách Nga, nhóm tác chiến Tsentr của Moscow đã loại bỏ hơn 440 quân nhân cùng một xe tăng và 2 phương tiện của Ukraine trong ngày qua. Lực lượng này cũng đẩy lui 12 cuộc phản kích của đối phương trong khu vực phụ trách.
Trong 24 giờ qua, nhóm tác chiến Zapad của Nga thống kê đã đẩy lùi 5 cuộc phản công và loại biên 400 lính Ukraine, trong khi nhóm tác chiến Yug khiến đối phương mất 300 quân.
Giới chức Ukraine thường không lên tiếng bình luận trước các số liệu do phía Nga công bố.
Italia muốn mời Nga dự hội nghị hòa bình Ukraine
Trong một cuộc phỏng mới với tờ Corriere della sera, Phó thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Italia Antonio Tajani tiết lộ, Rome có ý định bắt tay cùng chính quyền sắp nhậm chức của Tổng thống mới đắc cử Mỹ Donald Trump để sắp xếp một hội nghị về Ukraine có sự tham gia của Nga.
"Chúng tôi phải đảm bảo hội nghị hòa bình về Ukraine được triệu tập càng sớm càng tốt, với sự tham gia của Nga và Mỹ. Chúng tôi có kế hoạch làm việc về vấn đề này với chính quyền Trump", ông Tajani nói, đồng thời nhận định năm tới sẽ đánh dấu sự kết thúc của cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Theo hãng tin Tass, Ngoại trưởng Ukraine Andrey Sibiga dự kiến sẽ tham dự cuộc họp của các bộ trưởng ngoại giao G7 vào ngày 26/11, đánh dấu sự kết thúc nhiệm kỳ chủ tịch nhóm không chính thức của Italia.
Ông Medvedev nói về khả năng Nga tấn công các căn cứ quân sự NATO
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev không loại trừ khả năng Moscow sẽ phải tấn công các căn cứ quân sự của NATO trong trường hợp leo thang căng thẳng vì việc sử dụng vũ khí tầm xa của phương Tây chống Nga.">Nga bắn hạ 8 tên lửa đạn đạo, Italia muốn Moscow dự hội nghị hòa bình Ukraine
Ngày 14/6/2000, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) phối hợp với Phòng phản gián Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) giăng bẫy và bắt giữ George Trofimmov, cựu Đại tá hải quân Mỹ vì làm gián điệp cho Uỷ ban Anh ninh quốc gia Liên Xô (KGB) và cơ quan kế thừa nó là Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR).
Đây được xem là vụ án gián điệp lớn thứ ba trong vòng 6 năm, sau vụ bắt giữ A. Aimes của CIA và R. Hansen của FBI đều làm gián điệp cho Liên Xô/Nga và là vụ lớn nhất trong lịch sử hải quân Mỹ và quân đội Mỹ nói chung.
Ảnh minh họa Vốn là người gốc Nga, sinh ra ở Đức, nhập cư vào Mỹ và trở thành công dân Mỹ, năm 1953 Trofimmov nhập ngũ và từ năm 1959 cho đến khi xuất ngũ (năm 1994) liên tục làm việc cho DIA. Năm 1969, Trofimmov được chuyển đến CHLB Đức, làm tại Trung tâm thẩm vấn liên quân Nuremberg. Thực chất, đây là cơ quan của Tình báo quân đội Mỹ có chức năng thu hồi, thẩm vấn, tuyển mộ những nhân viên KGB bất mãn, những sĩ quan quân đội Xô-viết hoặc của khối Warszawa đào tẩu sang phương Tây.
Và đây cũng là đầu mối mà các cơ quan tình báo Liên Xô nhằm vào để cài cắm điệp viên của họ, và Trofimmov chính là một trong những người bị KGB tuyển mộ ngược. Dần dần lên đến chức trưởng phòng, với quân hàm đại tá, Trofimmov có cơ hội tiếp cận nhiều loại tài liệu tối mật, tuyệt mật của quân đội Mỹ và của tình báo Mỹ. Ngay sau khi đến Nuremberg, Trofimmov được KGB đưa vào vòng ngắm.
Cơ sở để KGB đặt cọc vào viên tình báo Mỹ có rất nhiều, và đều thuộc dạng rất có lí: Trofimmov là người gốc Nga, bố mẹ ông ta đều là dân Nga di cư, do vậy ít nhiều có cảm tình với quê cha đất tổ. Sinh ra và lớn lên ở Đức, Trofimmov có bạn bè và những mối liên hệ ở Đức và do vậy dễ tiếp cận. Điều kiện gia đình Trofimmov không được dư dật, bản thân ông ta có thiên hướng thích tiêu tiền và có thái độ bất mãn với chế độ lương bổng đang hưởng. Ngoài ra, vị trí công tác tạo cho Trofimmov cơ hội tiếp cận những thông tin mà KGB quan tâm...
Sau khi nghiên cứu kĩ càng mọi yếu tố, tổ điệp báo KGB tại CHLB Đức quyết định tung nhân viên của mình là Igor Sujimer vào cuộc. Có vỏ bọc là một mục sư danh tiếng được đông đảo giáo dân mến mộ, lại là bạn thân của Trofimmov từ thuở nhỏ, ngay trong lần gặp thứ hai, Sujimer đã thẳng thắn đặt vấn đề nhờ viên sĩ quan tình báo Mỹ cung cấp một số tin tức. Đổi lại, Trofimmov sẽ được nhận một khoản tiền kha khá.
Trofimmov không biểu thị thái độ đồng tình hay phản đối. Nhưng trong lần gặp tiếp, lần thứ ba, Trofimmov đã chủ động trao cho Igor một số tài liệu và hỏi thẳng: "Hàng này giá bao nhiêu?".
Thế là từ đó bắt đầu quá trình hợp tác kéo dài 1 phần tư thế kỉ của Trofimmov với KGB. Viên đại tá tình báo đã cung cấp hơn 50.000 trang tài liệu mật các loại, trong đó có những tài liệu cực kì giá trị như kế hoạch tác chiến của quân đội Mỹ, các kết quả nghiên cứu sinh-hoá, danh sách nhân viên tình báo, danh mục thu tin tình báo, kế hoạch hoạt động của tình báo Mỹ, những điều phương Tây biết và đánh giá về kế hoạch tác chiến của khối Warszawa...
Những tài liệu này giúp phía Liên Xô (và sau này là Nga) hiểu rõ hơn về đối thủ của mình, có biện pháp "lấp đầy" các lỗ thủng mà đối phương đã biết, đồng thời vô hiệu hoá các mạng lưới điệp viên mà Mỹ và NATO cài cắm trong nội bộ mình. Để trả công, KGB đã trao cho Trofimmov trước sau đến 300.000USD và đề nghị chính phủ trao tặng ông Huân chương Cờ đỏ.
Hoạt động của Trofimmov trước hết đã gây nên sự nghi ngờ cho Cơ quan Phản gián quân đội Đức. Trofimmov bị bắt giữ, nhưng do thân phận đặc biệt và do chưa đủ chứng cứ nên lại được tha. Trofimmov bị đưa về Mỹ và được cho nghỉ hưu non vào năm 1995.
FBI phải tốn khá nhiều thời gian và công sức mới buộc tội được Trofimmov. Cùng với DIA, FBI đã gài bẫy viên cựu đại tá. Họ cho người đóng giả nhân viên tình báo Nga, dùng các ám hiệu đã quy định để liên lạc với Trofimmov, thông báo Nga quyết định dành cho ông một phần thưởng xứng đáng, đồng thời giúp Trofimmov thanh toán mọi nợ nần... Trofimmov đã hỏi vặn người này một số vấn đề cho tới khi mọi nghi ngờ được giải toả mới quyết định nhận "phần thưởng".
Ngày 14/6/2000, đúng vào lúc Trofimmov nhận tiền, các nhân viên FBI ập tới bắt giữ. Ngày hôm sau, Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ chính thức thông báo cựu Đại tá hải quân Mỹ George Trofimmov bị buộc tội làm gián điệp cho KGB (SVR) trong suốt 25 năm, vi phạm điều 749-18 USC của Hiến pháp Mỹ. Quá trình thụ lí hồ sơ kéo dài gần một năm. Ngày 6/6/2001, Trofimmov bị đưa ra xét xử tại toà án bang Florida và bị phán tù chung thân.
Nguyên Phong
">Viên đại tá Mỹ làm gián điệp cho Liên Xô hàng chục năm