您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
NEWS2025-05-05 02:32:17【Giải trí】3人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Pháp lịch thi đấu giải ngoại hạnglịch thi đấu giải ngoại hạng、、
很赞哦!(465)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Shonan Bellmare, 13h00 ngày 3/5: Tin vào Gamba Osaka
- Sạt lở đất ở Hà Giang: 2 bệnh viện tuyến trên hỗ trợ cứu người bị nạn
- Chia sẻ về sản phẩm cải thiện chiều cao UM
- Điều trị ung thư tái phát như thế nào?
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Wolves, 02h00 ngày 3/5: Đứt mạch thắng
- Tặng 75 bộ tóc mang lại diện mạo mới cho chị em điều trị ung thư
- Review game bài Yo88 – Cổng game đổi thưởng hot 2022
- Nhiều ca laser thẩm mỹ bị tai biến vì "máy bắn cháy giấy"
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Perth Glory, 12h00 ngày 4/5: Những người khốn khổ
- Tuổi nào nên tầm soát ung thư cổ tử cung?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Macarthur vs WS Wanderers, 16h35 ngày 3/5: Khó tin cửa dưới
Mặc dù có vẻ ngoài rắn chắc, xương là một mô hoạt động, liên tục thay đổi và tu sửa. Bản thân xương chứa ba loại tế bào chính kiểm soát quá trình này: nguyên bào xương (tạo xương mới), tế bào hủy xương (giúp duy trì xương) và tế bào hủy xương (phân hủy xương).
Ung thư xương xuất phát từ các thành phần của xương: tế bào tạo xương, tế bào tạo sụn và tế bào liên kết của mô xương. Bệnh có độ ác tính cao, di căn sớm. Ung thư xương có thể nguyên phát hoặc do di căn từ nơi khác đến (chủ yếu từ vú, phổi..).
Triệu chứng cảnh báo ung thư xương
Theo Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, tổn thương do ung thư xương chủ yếu ở đầu dưới xương đùi và trên đầu xương chày, nghĩa là hai đầu xương chi dưới gần khớp gối. Vị trí ít gặp hơn là đầu trên xương đùi và đầu trên xương cánh tay. Các xương dẹt hay bị ung thư là xương chậu và xương bả vai.
Dưới đây là các triệu chứng thường gặp của ung thư xương:
- Đau: đau là triệu chứng khởi đầu hay gặp nhất. Đau mơ hồ ở xương rồi sớm thể hiện đau rõ từng đợt ngắn, rất khó chịu. Giai đoạn muộn đau liên tục, bệnh nhân kêu rên, kém ăn, mất ngủ, dùng thuốc giảm đau thông thường và một số thuốc kháng viêm giảm đau hầu như không có tác dụng. Một số bệnh nhân lúc đầu từ chối điều trị, sau đành phải chấp nhận phẫu thuật vì đau dữ dội không thể chịu nổi
- Khối u: Có thể xuất hiện trước, đồng thời hoặc sau triệu chứng đau, lúc đầu u là một đám chắc, đẩy lùi bề mặt da, bờ không rõ, sờ nắn không đau, về sau to nhanh làm biến dạng vùng có u. U xâm lấn nhiều tổ chức phần mềm, nổi rõ các mạch máu dưới da và tân tạo các mạch máu nhỏ, màu sắc da trở nên hồng và ấm hơn những nơi khác, mật độ mềm, nơi chắc, nơi căng do máu tụ.
Ở giai đoạn này, hình ảnh lâm sàng rất giống với viêm xương tủy cấp, nếu không thận trọng dễ chỉ định mổ nhầm, ở giai đoạn muộn u có thể xâm lấn nhiều phá vỡ bề mặt da, chảy máu làm cho người bệnh bị bội nhiễm thiếu máu, thể trạng xấu do mất ngủ, ăn uống kém và đau đớn.
- Gãy xương bệnh lý: Ung thư tiêu hủy xương nên có hiện tượng tự gãy xương, một số trường hợp nhầm với gãy xương thông thường.
">Triệu chứng "báo động đỏ" chỉ điểm ung thư xương
Nữ bệnh nhân bày tỏ lòng biết ơn đến người đã hiến giác mạc, giúp cô nhìn lại được sau 10 năm mù lòa (Ảnh: T.D).
Suốt 10 năm nay, bệnh nhân không nhìn thấy gì ngoài ánh sáng mờ ảo, mọi sinh hoạt, đi lại còn khó khăn. Cô chia sẻ, lắm lúc còn không mường tượng được khuôn mặt của những người thân yêu trong gia đình thay đổi ra sao; mọi sinh hoạt đều bị hạn chế.
Cũng 10 năm nay, vì không nhìn thấy gì, chỉ nghe âm thanh, nên khi thấy nhiều người trong phòng họp tại Bệnh viện Mắt Hà Nội 2, nữ bệnh nhân hơi ngỡ ngàng, hồi hộp, xúc động, dù trước đó, cô đã đồng ý chia sẻ câu chuyện về cảnh mù lòa cả chục năm nay của mình, niềm vui khi được ghép giác mạc.
PGS Châu cho biết, sau khi có được nguồn tạng hiến từ mẹ của bác sĩ chuyên khoa mắt Bệnh viện Quân Y 103, ngày 27/9, Bệnh viện đã tiến hành ghép giác mạc cho bệnh nhân.
PGS Châu khám lại cho bệnh nhân (Ảnh: T.D).
"Ca ghép giác mạc diễn ra trong khoảng 45 phút, hiện tại tình trạng người nhận ổn, kết quả ban đầu khá khả quan, có thể nhìn được 1/10 và tự đi lại được. Tuy nhiên, đây mới chỉ là kết quả ban đầu, thời gian tới cần phải theo dõi, tái khám thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ", PGS Châu thông tin.
Nữ bệnh nhân cho biết, cô vô cùng hạnh phúc và thấy biết ơn người đã hiến giác mạc. Bởi suốt 10 năm qua cô không nhìn thấy rõ ràng mọi vật, người đứng ngay trước mặt cũng không thể nhìn được đường nét khuôn mặt.
"Nhờ giác mạc hiến, tôi nhìn lại được vạn vật, điều đặc biệt hơn, sẽ nhìn lại được từng khuôn mặt người thân trong gia đình, sau suốt 10 năm không nhìn thấy. Chắc hẳn mọi người đều có nhiều đổi thay. Tôi chỉ mong ổn định sớm để nhanh chóng về quê, nhìn người thân trong gia đình cho thỏa nỗi nhớ.
Tôi cứ nghĩ giấc mơ này cả đời không đạt được, vì tôi đã 65 tuổi. Tôi muốn bày tỏ sự biết ơn đến người hiến giác mạc, thân nhân người hiến giác mạc, đến các y bác sĩ đã ghép giác mạc cho tôi", nữ bệnh nhân chia sẻ.
Nữ bệnh nhân kể lại, trước hôm được thông báo có giác mạc hiến và được lựa chọn ghép, cô hồi hộp đến không ngủ được. Đến khi lên bàn mổ rồi vẫn cứ là mơ, khi đã chờ đợi vài nghìn ngày không có giác mạc dành cho mình.
"Khi vừa tỉnh dậy từ ca phẫu thuật, tôi thấy rất phấn chấn, mặc dù lúc đó đầu óc vẫn chưa được minh mẫn. Vài tiếng sau đó, bác sĩ bảo tôi mở mắt và nhìn thấy mọi người trước mặt, tôi vỡ òa sung sướng vì hơn 10 năm tôi chỉ thấy ánh sáng, không thấy hình người.
Sau ghép và điều trị có 4 ngày, độ nét tăng lên rõ rệt. Tôi chỉ mong sớm được về quê nhìn lại người thân của mình", người phụ nữ nhận giác mạc chia sẻ.
PGS Châu cho biết, bệnh nhân sẽ sớm được về nhà và theo dõi tái khám sau đó. Trong chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ dẫn của bác sĩ như không vận động nặng, tránh tác động từ môi trường khói bụi, va đập vào mắt…
Trước đó, sáng sớm ngày 25/9, Ngân hàng Mô - Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 nhận được điện thoại thông báo, người con trai muốn hiến giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người bệnh mù lòa.
Ngay lập tức, các ekip của Ngân hàng Mô khởi động, nhanh chóng di chuyển đến tận nơi để lấy giác mạc.
Người hiến giác mạc là cụ bà 75 tuổi, qua đời lúc 5h18 sáng 25/9. Người gọi điện đến Ngân hàng Mô, bày tỏ muốn hiến giác mạc của mẹ là bác sĩ quân y, TS.BS Nguyễn Lê Trung, Phó Chủ nhiệm khoa mắt Bệnh viện Quân y 103.
Cán bộ Ngân hàng Mô chia sẻ: "Trong suốt quá trình thu nhận, người con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, đặt tay lên mái tóc của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc... Anh ôm mẹ lần cuối cùng sau khi hiến tặng giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người khác".
Được biết, mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103.
Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa.
">Bệnh nhân vỡ òa nhìn thấy sau 10 năm bị mù, mong sớm về quê nhìn người thân
"> Khoai Tây
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs FC Tokyo, 12h00 ngày 3/5: Tin vào lịch sử
Bệnh nhân phải cắt dạ dày sau một tháng nuốt nghẹn, đau vùng thượng vị
Đánh giá game bài Sunwin
Một trường hợp mắc bệnh Whitmore đang điều trị tại bệnh viện (Ảnh: BVCC).
Đáng chú ý, những bệnh nhân có bệnh lý nền mắc bệnh Whitmore có tổn thương nghiêm trọng, thời gian điều trị dài ngày. Trường hợp của bệnh nhân 39 tuổi (TP Hạ Long) là một ví dụ, tiền sử mắc bệnh đái tháo đường type 1.
Trước nhập viện, bệnh nhân xuất hiện khó thở, mệt nhiều ngày và sốt cao. Các bác sĩ đã thăm khám và chẩn đoán tình trạng toan chuyển hóa nặng, viêm phổi.
Trong quá trình điều trị tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc, bệnh nhân diễn biến nặng sốc nhiễm khuẩn. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (Whitmore), tiên lượng nặng.
Các bác sĩ đã tiến hành điều trị tích cực với thuốc kháng sinh, vận mạch… Hiện tại sau 6 ngày, bệnh nhân thoát sốc, chỉ số sinh tồn ổn định, giảm sốt.
Bệnh Whitmore là gì?
Nguyên nhân gây bệnh Whitmore là do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei. Vi khuẩn này thường sống trong bùn đất, nhất là những vùng đất ẩm, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bị nhiễm khuẩn.
BSCKI Trần Quốc Tuấn, Phó Trưởng khoa Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bãi Cháy, cho biết, các bệnh nhân mắc Whitmore phải nhập viện điều trị đợt này đều từng tiếp xúc với nước, bùn lầy trong quá trình khắc phục thiên tai, dọn dẹp, vệ sinh môi trường sống sau ảnh hưởng của bão số 3.
Triệu chứng của bệnh là sốt cao, rét run kéo dài nhiều ngày, tình trạng nhiễm trùng nặng, cấy máu phát hiện vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei.
Bệnh Whitmore có biểu hiện về lâm sàng rất đa dạng, có thể diễn biến theo hướng cấp tính hoặc bán cấp tính nên đôi khi thầm lặng, tổn thương rất nhiều cơ quan.
Bệnh nhân có thể bị viêm phổi, viêm mô mềm, viêm xương đùi, viêm khớp háng, áp xe đa ổ, áp xe tại các cơ quan như cơ, gan, lách, thận, viêm màng não nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn...
"Tỷ lệ tử vong tương đối cao nếu không điều trị kịp thời. Những người có bệnh nền như đái tháo đường, suy thận, bệnh gan, bệnh phổi mạn tính, người suy giảm miễn dịch có nguy cơ cao mắc bệnh", BS Tuấn nói.
Phương pháp điều trị và phòng ngừa bệnh Whitmore
Thời gian ủ bệnh 1-21 ngày, có thể kéo dài và khó chẩn đoán. Việc điều trị bệnh trên từng trường hợp bệnh nhân sẽ có phương pháp, phác đồ điều trị thời gian khác nhau. Điều trị bằng thuốc bây giờ chủ yếu chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn tấn công và giai đoạn duy trì.
Ở giai đoạn tấn công, bệnh nhân được điều trị bằng tiêm thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch từ 4 đến 6 tuần, thậm chí là 8 tuần với những trường hợp bệnh nặng, sốc nhiễm trùng. Tiếp đó bệnh nhân về nhà phải duy trì kháng sinh đường uống trong vòng từ 3 đến 6 tháng.
Bệnh đặc biệt có thời gian điều trị kéo dài, nên bệnh nhân cần sự tuân thủ điều trị và tái khám thường xuyên để đánh giá về nguy cơ, diễn biến và tác dụng phụ của thuốc nếu có.
Sau thời gian mưa lũ, vô số vi sinh vật, rác bẩn, chất thải… theo dòng nước, bùn, đất làm gia tăng nguy cơ nhiễm bệnh trong cộng đồng.
Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo, để phòng bệnh người dân cần lưu ý đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc có tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh.
Đồng thời, lưu ý vệ sinh sạch hoàn toàn vết rách da, trầy xước hoặc bỏng bị nhiễm bẩn và thực hiện ăn chín uống sôi…
Đặc biệt khi bệnh nhân có các vết loét ở ngoài da, các triệu chứng như sốt cao kéo dài, mệt mỏi, nhức mỏi tay chân, ho, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, đi ngoài phân lỏng… cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời.
">Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão