您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
NEWS2025-01-27 13:15:34【Thể thao】4人已围观
简介 Hồng Quân - 22/01/2025 18:25 Việt Nam xem ngày âmxem ngày âm、、
很赞哦!(27)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- Tài năng piano của cậu bé không tay làm mê hoặc người nghe
- Vì sao giá nhà Hong Kong đắt đỏ nhất thế giới dù vẫn còn thừa 70% quỹ đất?
- Tiêm thuốc chữa sẹo lồi, kết quả thành hố lõm sâu trên da
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- Việt Nam cùng các nước ASEAN tập dượt ứng phó tấn công mạng đa hướng
- Hà Nội sẽ thử nghiệm có kiểm soát nhiều công nghệ mới
- Vì sao ông Trump 'không dám' công khai bình luận vụ Harry
- Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- Giá cả tăng cao, thiếu hụt lao động đe doạ ‘giấc mơ’ bán dẫn Mỹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Tài liệu này được đăng tải trên trang lưu trữ phiên bản điện tử các cuốn trong bộ sách Cánh Diều lớp 1. Theo đó, tài liệu gồm 12 trang với 2 nội dung chính, bao gồm:
Phần I: Giới thiệu một số ngữ liệu để giáo viên có thể sử dụng thay thế các bài đọc chưa phù hợp.
Phần II: Hướng dẫn điều chỉnh một số từ ngữ trong bài.
Cụ thể, trong tài liệu điều chỉnh đưa ra 11 bài đọc bổ sung cho 11 bài bị cho là không phù hợp, được Bộ GD-ĐT yêu cầu chỉnh sửa bổ sung, cùng nhiều điều chỉnh liên quan đến từ ngữ trong các bài học.
Danh sách các bài đọc được bổ sung Ví dụ, với bài tập đọc "Cua, cò và đàn cá"(1) và (2), nhóm biên soạn sách đã thêm 2 bài đọc khác để bổ sung là "Kết bạn" và "Hồ sen"; Bài "Quạ và chó" được bổ sung thêm bài "Phố Thợ Nhuộm"....
Hay bài Ve và gà(1,2), có thêm 2 bài đọc bổ sung là Bờ Hồ và Chăm bà
Bài đọc Ve và gà (2) từng gây tranh cãi được nhóm biên soạn giới thiệu bài Chăm bà để giáo viên sử dụng thay thế Một số bài đọc khác được bổ sung Với những ngữ liệu bổ sung này, giáo viên có thể thay thế để giảng dạy cho phù hợp.
Ở phần điều chỉnh từ ngữ, nhiều từ bị đánh giá không phù hợp được loại bỏ, thay thế. Ví dụ từ "cuỗm" được thay bằng từ "tha" trong câu "Có kẻ đã cuỗm gà nhép". Các từ "thở hí hóp", "bê be be"... được loại bỏ.
Phần điều chỉnh từ ngữ Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, tài liệu này hiện đã được nhà xuất bản gửi hồ sơ lên Bộ GD-ĐT để đề nghị Hội đồng thẩm định phê duyệt. Đồng thời, đưa lên mạng để xin ý kiến giáo viên sử dụng SGK, các nhà khoa học và của xã hội từ ngày 14 - 20/11/2020.
Theo Kế hoạch, Hội đồng thẩm định sẽ thẩm định lần cuối vào ngày 21/11 sau khi có ý kiến của các giáo viên gửi về. Dự kiến, trước ngày 30/11, NXB có trách nhiệm hoàn thiện và gửi về địa phương để bổ sung tài liệu này cho học sinh miễn phí.
Ngân Anh
Tác giả lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 bị chê
Trước nhận xét gay gắt về một số bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ sách Cánh diều như: 'bịa đặt', 'dạy trẻ con thói lười nhác và thủ đoạn'... GS Nguyễn Minh Thuyết - chủ biên sách cho hay: 'Chúng tôi đã làm rất kỹ'.
">Công bố tài liệu chỉnh sửa SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều
Đây cũng là lần đầu tiên tỉnh Lâm Đồng triển khai tổ chức một buổi diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin, nhằm kiểm tra và nâng cao khả năng phòng thủ thông tin mạng trong thời đại hiện nay. Theo ông Lê Thanh Liêm, Phó Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông, diễn tập thực chiến với mô hình thật, quy trình thật nhằm tạo kỹ năng xử lý các tình huống thật khi xảy ra, tạo quy trình chuẩn cho thành viên Đội Ứng cứu sự cố, Tổ chuyên trách an toàn thông tin tỉnh áp dụng khi thực tế xảy ra sự cố.
“Chương trình này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh thông tin và bảo vệ hệ thống mạng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Đồng thời, tạo cơ hội cho các đơn vị chức năng nắm vững và cải thiện kỹ năng phòng thủ, qua đó xác định những điểm yếu và thiếu sót trong việc bảo vệ thông tin mạng”, ông Đặng Huy Hoàng, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam cho biết.
Trước đó, vào tháng 10, UBND tỉnh Lâm Đồng khai trương Trung tâm thông tin phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh (goi tắt Trung tâm điều hành thông minh IOC tỉnh Lâm Đồng).
Trung tâm IOC được xây dựng dựa trên cơ sở kết nối hạ tầng thông tin số, tích hợp và xử lý các luồng thông tin từ các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội.
Trung tâm còn tích hợp dữ liệu tập trung của tỉnh, kết hợp các cơ sở dữ liệu có sẵn, các cơ sở dữ liệu sẽ được đầu tư thêm, qua đó tạo sự toàn cảnh về phát triển của tỉnh trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội và kinh tế (thu ngân sách, đầu tư công, Đề án 06, quản lý bảo vệ rừng, an toàn giao thông, thương mại dịch vụ, giáo dục, văn hóa, xuất nhập khẩu, báo chí…) giúp công tác chỉ đạo điều hành của tỉnh được nhanh chóng, theo thời gian thực.
Hải Phòng diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng
Qua diễn tập thực chiến, các đội tấn công và phòng thủ sẽ có cơ hội phát huy các kỹ năng tấn công và đưa đội ứng cứu vào trạng thái luôn thường trực, sẵn sàng xử lý sự cố.">Lâm Đồng triển khai diễn tập an toàn thông tin năm 2023
NSƯT Doãn Bằng - Phó Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ. Chia sẻ với phóng viên VietNamNet, NSƯT Doãn Bằng bày tỏ vui mừng vì những sáng tạo của mình được ghi nhận nhưng cũng không muốn nói nhiều vì "tôi không phải nghệ sĩ biểu diễn, chỉ đứng sau sân khấu thôi".
Dù chỉ làm công việc sau sân khấu nhưng NSƯT Doãn Bằng là một trong số ít các họa sĩ dám dũng cảm chọn ngách hẹp và khó là thiết kế mỹ thuật sân khấu. Doãn Bằng đã ghi dấu ấn với hơn 300 vở diễn ở nhiều loại hình: kịch nói, cải lương, chèo, tuồng, rối...
Với anh, thiết kế sân khấu không những phải mang lại vẻ đẹp hình thức cho vở diễn mà cần góp phần tuyên ngôn cho tư tưởng của tác phẩm. Vì thế, bên cạnh năng lực hội họa, kỹ thuật trang trí, người họa sĩ phải có ý thức, sự am hiểu sâu sắc về sân khấu để những biểu tượng thiết kế có thể tương tác được với các thành tố của vở diễn, mang đến chất xúc tác cho sáng tạo của đạo diễn và tạo được những “sân chơi” hợp lý giúp diễn viên thoải mái tung tẩy, thăng hoa trên sân khấu.
Doãn Bằng coi mỗi vở diễn như cái cớ, như cơ hội để tìm kiếm lời giải thỏa mãn nỗi khao khát nghệ thuật của chính mình, cho nên mỗi lần đứng trước kịch bản sân khấu tựa như đứng trước hành trình tìm đến chân trời mới. Đó là lý do dù đã tham gia sáng tạo hàng trăm vở diễn, nhưng chưa vở nào của anh bị lặp lại về thiết kế.
Nghệ sĩ chia sẻ, trên hành trình ấy, anh không thể quên hai người thầy đã tạo ảnh hưởng sâu sắc tới tư duy sáng tạo của anh. Đó là họa sĩ Bùi Tuấn Thanh - người mà anh theo học từ những năm cuối đại học tới nhiều năm sau ra trường, hướng dẫn anh cách tư duy, biểu đạt của hội họa. Người thứ hai là nhà văn Nguyễn Khắc Phục - tác giả của nhiều kịch bản sân khấu có tiếng vang, đã dạy anh kiến thức về triết học phương Đông, cách tiếp cận, chắt lọc những luồng tư tưởng trong xã hội để đưa vào tác phẩm…
NSƯT Doãn Bằng sinh năm 1969 trong gia đình có truyền thống nghệ thuật. Anh là con trai đầu của cặp nghệ sĩ NSND Đỗ Doãn Châu và NSƯT Bích Thu.
Họa sĩ Doãn Bằng được thừa hưởng gen nghệ thuật từ gia đình. Anh học chuyên ngành Thiết kế Mỹ thuật sân khấu, khoa Thiết kế Mỹ thuật, Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội khóa 8 và tốt nghiệp loại xuất sắc.
NSƯT Doãn Bằng được ghi nhận qua nhiều giải thưởng trong các hội diễn, liên hoan sân khấu như HCV cho các vở diễn: Đất làng(Nhà hát Chèo Thái Bình, 2011), Mê cung(Nhà hát Cải lương Việt Nam, 2012), Mùa hạ cay đắng(Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, 2012)... cùng giải họa sĩ thiết kế xuất sắc của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam (2013) và Hội diễn Nghệ thuật toàn quân (2014)...
NSƯT Doãn Bằng tham gia cả trăm vở diễn sân khấu, có thể kể đến các vở đa dạng phong cách như: Tìm gạo(2008), Mùa hạ cay đắng(2012), Nguồn sáng phía chân trời (2012),Sau lưng là cả bầu trời, Quan thanh tra(2015), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (2016), Ngạ quỷ (2016), Vua Phật, Ni sư Hương Tràng(2017), Thầy Ba Đợi(2018), Chiếc áo thiên nga(2018), Quẫn(2018), Bông cúc xanh trên đầm lầy(2018), Người đi tìm minh chủ (2019), Đợi đến mùa xuân (2020), Người tốt nhà số 5(2020)…
Mới đây nhất, hồi tháng 8/2023, NSƯT Doãn Bằng là người chịu trách nhiệm chính trong thiết kế sân khấu chương trình đêm thơ nhạc kịch Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôikỷ niệm 75 năm ngày sinh, 35 năm ngày mất nhà thơ - nhà viết kịch Lưu Quang Vũ.
Hai đồng nghiệp của Xuân Bắc vừa lên Nghệ sĩ nhân dân là ai?NSƯT Hoàng Lâm Tùng và NSƯT Tạ Tuấn Minh là hai gương mặt nổi bật của Nhà hát Kịch Việt Nam được phong tặng danh hiệu NSND lần 10.">NSƯT Doãn Bằng được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Đó là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tại tọa đàm “Thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội với việc đổi mới giáo dục phổ thông” do Báo Đại biểu nhân dân tổ chức mới đây.
Bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Thanh Hùng Bà Mai Hoa cho hay, vừa qua, Ủy ban đã thực hiện chương trình giám sát việc triển khai, thực hiện Nghị Quyết 88/NQ-QH và một trong những nội dung mà đoàn giám sát của Ủy ban đặc biệt quan tâm. Đó là công tác chuẩn bị đội ngũ và công tác tập huấn để chuẩn bị triển khai chương trình lớp 1 trong năm học mới.
“Qua việc đi thực tế tại các địa phương, cũng như làm việc với các đơn vị, chúng tôi nhận thấy việc triển khai chương trình lớp 1 không quá khó. Tuy nhiên, qua giám sát một số vấn đề đặt ra, chúng ta cũng phải quan tâm để có rút kinh nghiệm cho những năm sau”, bà Hoa nói.
Một trong số đó là công tác chuẩn bị đội ngũ. Theo bà Hoa, mặc dù đủ về số lượng nhưng ở các địa phương vẫn đang trong tình trạng thừa, thiếu cục bộ ở môn này, môn khác. Dẫn đến tình trạng không thể bố trí đủ được giáo viên theo yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa mới, nhất là trong bối cảnh thực hiện tinh giảm biên chế.
“Ở địa phương, chúng tôi thấy đang thực hiện tinh giảm biên chế trong ngành giáo dục rất sát và rất nhiều trường đã tinh giản các vị trí nhân viên phụ trách thiết bị trường học, thư viện,...
Điều này dẫn đến việc các giáo viên phải kiêm nhiệm thêm các công việc của vị trí nhân viên trường học. Do đó, giáo viên ở các trường đang chịu rất nhiều áp lực. Vừa là áp lực phải đổi mới phương pháp dạy học, vừa áp lực về việc "gánh" thêm những việc của nhân viên trường học. Thêm vào đó, chúng ta đang thực hiện Luật Giáo dục 2019 và yêu cầu về chuẩn hóa về trình độ đội ngũ giáo viên”.
Ngoài ra, về việc tập huấn trực tuyến cho giáo viên, theo bà Hoa, có vẻ thuận lợi ở những địa phương có đầy đủ về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin nhưng đối với vùng sâu, vùng xa thì việc này không dễ.
“Cũng như đối với một bộ phận giáo viên tuổi cao và quá trình đào tạo không được bài bản thì chắc chắn hình thức trực tuyến trong những năm tới sẽ khó khăn”, bà Hoa nói.
Tuy nhiên, bà Hoa cũng ghi nhận về công tác chuẩn bị đội ngũ giáo viên. Qua giám sát cho thấy, các địa phương sẵn sàng về đội ngũ cho việc triển khai chương trình lớp 1; lựa chọn đôi ngũ có kinh nghiệm nhất, năng lực nhất để bắt đầu triển khai chương trình lớp 1, nhằm bảo đảm thực hiện tốt ngay từ năm đầu tiên.
Vấn đề thừa, thiếu giáo viên cục bộ cũng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận là một trong những tồn tại, hạn chế trong tổng kết năm học 2019-2020.
Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông còn chưa đảm bảo cơ cấu môn học, nhất là khi triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới đối với một số môn học mới. Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết dứt điểm ở các cấp học mầm non, phổ thông.
Hiện nay toàn quốc thiếu 71.941 giáo viên mầm non, phổ thông, trong đó giáo dục mầm non thiếu 45.242 giáo viên (đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế giáo viên mầm non), tiểu học thiếu 12.450 giáo viên, trung học cơ sở thiếu 4.486 giáo viên, trung học phổ thông thiếu 9.763 giáo viên.
Công tác xây dựng quy hoạch, dự báo nhu cầu về đội ngũ của nhiều địa phương chưa kịp thời hoặc không hiệu quả dẫn đến bị động trong bố trí số lượng giáo viên. Một số địa phương thực hiện việc tuyển dụng đội ngũ không đúng các quy định, đặc biệt là việc hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế được giao đối với giáo viên các cấp học, nhiều nhất là đối với cấp học mầm non, tiểu học.
Thiên Thanh
Bộ GD-ĐT lý giải về việc thực nghiệm sách giáo khoa mới
'Trước đây, các nhà xuất bản phối hợp với tác giả đi thực nghiệm. Nhưng tới đây sẽ có sự tham gia của Bộ GD-ĐT trong việc phối hợp chỉ đạo cùng các nhà xuất bản thì sẽ hiệu quả hơn' - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay.
">Giáo viên phải 'gánh' rất nhiều áp lực
Những người Việt - trẻ tuổi hay đã có nhiều trải nghiệm, mỗi người tự tìm thấy câu trả lờivà viết tiếp những câu trả lời của riêngmình bằng tình cảm dành cho đất nước.
Học yêu nước... kiểu Đức
Quá khứ của nước Đức chất chứa nhiều niềm đau. Và những gì người Đức đối xử với quá khứ của mình, thực sự khiến cho nhiềungười phải hổ thẹn cho tới đau lòng khi nghĩ đến chính dân tộc mình.">'Tôi thấy quặn lòng thương đồng bào của mình'
- 16 người bước vào thang máy thì cửa đóng lại nhưng thang không di chuyển, nhiều người hoảng loạn đập cửa kêu cứu và điện thoại ra bên ngoài nhờ cứu hộ. Sau 20 phút vẫn không có động tĩnh gì, có người đã nghĩ đến cái chết.
Lực lượng cứu hộ giải cứu các nạn nhân bị kẹt trong thang máy ra ngoài Lúc 17h23 chiều 23/3, chị Nguyễn Thị Hiền Thanh (47 tuổi) cùng 15 người khác bước vào thang máy ở Block D, khu căn hộ chung cư Sacomreal - 584 đường Lũy Bán Bích, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, TPHCM để di chuyển lên các tầng trên.
Khi tất cả mọi người bước vào thì thang máy đóng lại nhưng không di chuyển. Mọi người cố thao tác để thang máy mở cửa nhưng cũng không được. Lúc này nhiều người bên trong thang máy đã bắt đầu hoảng loạn và la ó.
“Thang máy đóng lại rất nhanh và gần như tê liệt. Lúc đó tôi nhớ là trên 10 người có mặt trong thang máy. Tôi cứ nghĩ là thang bị trục trặc kỹ thuật nhưng nhiều người khác thì rất hoảng loạn la ó và kêu cứu”, chị Thanh nhớ lại.
Các nạn nhân vẫn chưa hết hoảng loạn sau sự cố Cũng theo chị Thanh thì trong tình trạng hoảng loạn và vô vọng như thế, nhiều người đã bắt đầu nghĩ đến cái chết”.
Trong lúc mọi người hoảng loạn, chị Thanh vẫn giữ được bình tĩnh và tìm số điện thoại khẩn cấp trong thang máy để gọi cầu cứu nhưng không thành công. “Tôi gọi liên tục 5 số điện thoại ghi trong thang máy nhưng không có ai bắt máy. Cuối cùng có một số của kỹ thuật viên bắt máy nhưng người này cho biết hiện không còn làm việc ở chung cư nữa. Sau đó tôi gọi cho lực lượng công an và 115 nhờ hỗ trợ”, chị Thanh chia sẻ.
Sau khoảng 20 phút, Phòng Cảnh sát PCCC quận Tân Phú đã có mặt dùng bơm thủy lực nạy cửa thang máy, triển khai công tác cứu hộ.
Các nạn nhân vẫn chưa hết hoảng loạn sau sự cố. Đến khoảng 18h cùng ngày, lực lượng cứu hộ đã giải cứu thành công 16 người mắc kẹt trong thang máy ra ngoài. Tuy nhiên, có 1 người đàn ông lớn tuổi đã bị ngất xỉu, 3 người khác mê man do thiếu oxy.
Sau khi được giải cứu ra ngoài, nhiều người vẫn chưa hết hoảng loạn, ngồi thất thần ở góc hành lang chung cư.
Đại diện UBND phường Phú Thọ Hòa, Công an phường đã đến ghi nhận vụ việc để tìm hướng xử lý.
TheoDân trí
- Thang máy chung cư tái định cư rơi nhiều ngày, không ai sửa
- Làm sao sống sót khi thang máy cao ốc rơi tự do?">
Vụ 16 người kẹt trong thang máy: Nhiều người đã nghĩ đến cái chết