您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Chân dung nam sinh làm thơ dí dỏm về Chí Phèo, Thị Nở
NEWS2025-01-27 13:07:27【Thể thao】4人已围观
简介Với bài kiểm tra độc đáo,ândungnamsinhlàmthơdídỏmvềChíPhèoThịNởltd c1 nhiều thành viên mạng xã hội gltd c1ltd c1、、
Với bài kiểm tra độc đáo,ândungnamsinhlàmthơdídỏmvềChíPhèoThịNởltd c1 nhiều thành viên mạng xã hội gọi Phước là “Thánh thơ”. Tuy nhiên, nam sinh không thích danh hiệu này, vì cậu cho rằng "phô trương".
Bài kiểm tra văn độc đáo của nam sinh chuyên Hóa. |
90 phút hoàn thành bài thơ dài 70 câu
Gần đây, một bài kiểm tra Văn đạt 9 điểm đã khiến dân mạng tò mò. Với đề bài "Nếu em là người làng Vũ Đại…", thay vì viết văn xuôi, học sinh này đã sáng tác 70 câu thơ kể lại câu chuyện về cuộc đời của Chí Phèo và mối tình với Thị Nở (hai nhân vật chính trong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao).
Tác giả của bài kiểm tra này là Trần Thế Hoàng Phước, nam sinh lớp 11 Hóa 2, trường THPT Lê Quý Đôn, TP. Vũng Tàu.
Phước nói, nhận được đề bài, học sinh trong lớp không thấy cô giáo yêu cầu phải viết như thế nào. Do không giỏi văn, nam sinh này chuyển sang sáng tác thơ.
Khi miêu tả Chí Phèo từ một người lương thiện trở thành kẻ chỉ thích rạch mặt, ăn vạ khiến dân làng khiếp sợ, Phước viết: “Suốt ngày xỉn rượu say sưa/ Đập đầu ăn vạ chẳng chừa một ai/ Trong tay sẵn có mảnh chai/ Cả làng Vũ Đại chẳng ai dám gần/ Đến nhà cụ Kiến mấy lần/ Tiền kia đổi lại một phần lương tâm”.
Hay đoạn tả cảnh Chí Phèo, Thị Nở gặp nhau trong vườn chuối cũng được nam sinh chuyên Hóa này xây dựng bằng ngôn ngữ hài hước: “Ngờ đâu say rượu một lần/ Chí ta gặp Nở đần đần dở hơi/ Sau lần ngả ngớn lả lơi/ Chí Phèo lại thấy thành thơi muôn phần”.
Cuối bài, Phước còn bày tỏ nỗi lo lắng với giáo viên cũng bằng thơ: “Đến đây em cũng bí rồi/ Văn thơ chấm dứt một thời thăng hoa/ Người nào chẳng có lúc sa/ Vì văn không biết nên là làm thơ/ Mong cô ngoảnh mặt làm ngơ/ Đừng cho không điểm kẻo mờ em toi/ Đồng thời cô cũng săm soi/ Có gì sai sót góp lời cho em”.
Phước chia sẻ, để hoàn thành bài kiểm tra mất 90 phút, gần như không phải chỉnh sửa nhiều.
Cô Lê Thị Lan Hương (giáo viên ra đề) nói bài thơ được viết bằng thể lục bát, ngôn ngữ dí dỏm, hài hước nhưng vẫn giữ nguyên cốt truyện. Với cách làm sáng tạo, Phước hoàn toàn xứng đáng điểm 9 điểm và là một trong những bài làm xuất sắc nhất lớp.
Nữ giáo viên đánh giá, bài làm của Phước đã khơi nguồn cảm hứng khiến cô cũng có lời phê cũng bằng thơ. "Chắc hẳn, khi viết bài, Phước cũng rất mong nhận được sự hồi âm thú vị của giáo viên thay vì nhận xét thông thường", cô Hương nói.
Nhận xét về cậu học trò này, cô Lan Hương đánh giá khả năng môn Văn của Phước chỉ ở mức khá.
Chỉ yêu thơ, không thích văn
Trần Thế Hoàng Phước - tác giả của bài kiểm tra Văn gây xôn xao dân mạng - Ảnh: NVCC. |
Yêu thơ ca từ nhỏ, nhưng đến năm lớp 10, Phước mới có tác phẩm đầu tay. "Chỉ khi nào có cảm hứng, mình mới làm thơ nên số lượng không nhiều", nam sinh tâm sự.
Phước nói không có ý định theo đuổi nghiệp văn chương. Song chính nhờ có thơ ca đã khiến cuộc sống của Phước trở nên vui vẻ, yêu đời hơn và giúp cậu giải tỏa những lúc buồn.
Nam sinh lớp 11 Hóa 2 thừa nhận bản thân có năng khiếu sáng tác thơ nhưng chưa bao giờ đạt điểm 10 môn Văn. Điểm tổng kết môn này của Phước chỉ đạt 7,5.
Khi phóng viên yêu cầu phóng tác một bài thơ dí dỏm giới thiệu về bản thân, nam sinh chuyên Hóa trổ tài: "Mình tên là Phước/ Tính thi ngành Dược/ Học cũng tạm được/ Nhưng lại toàn trượt".
Với bài kiểm tra độc đáo, nhiều thành viên mạng xã hội gọi Phước là “Thánh thơ”. Tuy nhiên, nam sinh không thích danh hiệu này, vì cậu cho rằng "phô trương và quan trọng hóa vấn đề".
Đề mở hạn chế học sinh chép văn mẫu Cô Lê Thị Lan Hương (giáo viên dạy Văn lớp 11 Hóa 2, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, TP. Vũng Tàu, người ra đề) cho biết bài kiểm tra này có ba câu hỏi để học sinh lựa chọn. Đó là hóa thân thành nhân vật Chí Phèo, Thị Nở hoặc người dân làng Vũ Đại, để kể lại câu chuyện. Khi nhận được đề bài, các em học sinh đều rất hoang mang và không biết phải làm như thế nào. Sau khi đã được cô giáo gợi ý, học sinh lớp này đều cảm thấy hào hứng và viết rất tốt. Nhiều người còn sáng tạo những kết truyện độc đáo, thể hiện quan điểm khác với nhà văn Nam Cao. Đối với học sinh ban tự nhiên, cô Hương cho rằng cần dạy các em những kiến thức cơ bản, ngắn gọn, nhưng phải tìm được cách truyền đạt phù hợp để bài giảng luôn hấp dẫn. Bên cạnh đó, việc thay đổi phương pháp giảng dạy bằng cách ra đề mở, tạo điều kiện cho các em bày tỏ suy nghĩ của mình cũng khiến môn Văn trở nên hấp dẫn hơn. Đồng thời điều đó cũng hạn chế tình trạng chép văn mẫu của học sinh hiện nay. |
(Theo An Hoàng/ Infonet)
很赞哦!(57)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- Sóng ngầm trong nhà vì 'dâu con, rể khách'
- Tâm thư gửi phụ huynh sau cái chết tức tưởi của nữ sinh
- Những người đẹp giỏi ngoại ngữ của Hoa hậu Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- Vợ đánh đổi 5 năm hôn nhân lấy tình 2 tháng
- Oscar: 'Tôi chịu định kiến vì thi đấu ở Trung Quốc'
- Chuyện ở nơi những bé sơ sinh phải xa mẹ vì Covid
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Kia K8 2025 ra mắt giá từ 27.400 USD
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- Xíu mại Đèn dầu là quán vỉa hè, không gian chưa đầy 10 m2. Món chính của quánlà bánh mì xíu mại ăn kèm một chén nước dùng trong, một chút váng mỡ béo ngậy, chan ngập những viên xíu mại tròn, nêm nếm theo công thức riêng. Suất ăn thêm dậy mùi với hành phi và ngò rí.
Chị Diễm Linh, 40 tuổi, chủ quán, cho biết xíu mại theo kiểu Đà Lạt là nấu trong nước lèo chứ không hấp. Viên xíu mại làm từ thịt heo bằm nhuyễn vo nhỏ bằng ngón tay cái, nước luộc xâm xấp, nêm thêm gia vị - khác với xíu mại khô kiểu người Hoa thường thấy ở Sài Gòn.
Quán mở từ 16h hôm trước đến 4h hôm sau nên được đặt tên là Xíu mại Đèn dầu, "gợi nhớ những quán ăn khuya của Sài Gòn nhiều thập niên trước", chị Linh nói.
- Thấy vợ mình có những biểu hiện kỳ lạ, tình cảm không còn mặn nồng như trước, người chồng đã lén dùng công nghệ cao để theo dõi vợ từ xa.
Theo dõi máy tính qua mạng LAN
Việc điều khiển hai máy tính trong cùng một mạng nội bộ (mạng LAN) là công việc khá dễ dàng. Nó thường được dùng trong công tác giảng dạy và học. Các tiệm internet thì dùng để quản lý theo dõi khách hàng xem có truy cập vào các trang web đen hay không.
Các phần mềm điều khiển kết nối này ra đời nhằm mang lại lợi ích chung trong việc quản lý kinh doanh, tiết kiệm chi phí giảng dạy, kiểm tra khách hàng khi sử dụng máy tính ở những nơi internet công cộng.
Tuy nhiên lợi ích của một phần mềm khi viết ra không ngoại trừ khả năng bị lợi dụng dành cho những mục đích khác nhau, điển hình như trường hợp anh Nguyễn Ngọc Thuận ở quận Thanh Xuân – Hà Nội. Anh Thuận và vợ anh - chị Lan đều là dân tỉnh lẻ lên thành phố lập nghiệp.
Cuộc sống khó khăn nên cả hai vợ chồng anh Thuận đều chăm chỉ đi làm. Anh Thuận là nhân viên văn phòng tại một công ty tư nhân trên đường Trần Hưng Đạo. Chị Lan làm tại một công ty du lịch chuyên tổ chức các chuyến tour đi trong nước và nước ngoài ở quận Hai Bà Trưng.
Ngay từ khi dắt díu nhau lên Thủ đô lập nghiệp, cả hai đã hạ quyết tâm đi làm dành dụm để mua một căn nhà nhỏ và nuôi con. Thế nên, cũng vì tập trung cho công việc mà những bữa cơm sum họp gia đình cứ thưa dần. Mỗi ngày, 2 vợ chồng cùng lắm cũng chỉ gặp nhau, trò chuyện một lúc buổi tối rồi ai nấy lại ngồi vào máy tính để làm thêm. Đôi lúc cả hai đều làm việc đến tận khuya.
Ảnh minh họa Suốt một thời gian dài như vậy, nhưng vì hiểu rõ đượcnhững thói quen của vợ nên anh Thuận không bao giờ có ý mảy may nghingờ hay lo lắng chuyện vợ mình có những mối quan hệ ngoài luồng.
Cho đến một ngày, anh vô tình phát hiện ra những thayđổi rất đáng nghi ngại của vợ. Chị ăn diện hơn. Chị hay mua về nhànhiều bộ quần áo có phần sexy để đi làm và đi dự tiệc. Không chỉvậy, chị còn thường xuyên vắng nhà đi tour hai, ba ngày liền, điều nàytrước kia chưa hề có, bởi chị làm việc ở văn phòng điều phối tour nênchỉ thỉnh thoảng thiếu người lắm chị mới trực tiếp đi tour.
Vì vậy, trong một lần tranh thủ lúc vợ đi tắm, anhThuận lén bật xem điện thoại của vợ. Anh dò tìm đến các tin nhắn và cáccuộc hội thoại. Nhưng kết quả hoàn toàn trống rỗng vì chị Lan đã xóasạch “dấu vết” từ trước đó.
Kiểm tra điện thoại không được, anh quyết tâm theo dõi trên máy vi tính bằng cách cài vào máy của chị Lan một phần mềm điều khiển theo dõi máy tính qua mạng nội bộ.
Mỗi lần muốn biết vợ đang làm gì trên máy tính, anh Thuận chỉ việc ngồi tại máy tính của mình và điền địa chỉ IP trên máy vợ đã được gán sẵn. Sau đó anh Thuận có thể nhìn thấy mọi sự thay đổi trên màn hình của vợ. Vì vậy, không bao lâu sau đó, anh đã phát hiện vợ anh đang hẹn hò chat qua lại với một người lạ mặt.
Đến khi biết được địa điểm, ngày giờ hẹn hò gặp gỡ của vợ với người đàn ông lạ, anh Thuận quyết định đi theo và bắt quả tang tại trận chị Lan đang thân mật với người tình chính là ông sếp trên công ty của chị.
Từ đó, để hàn gắn và giữ lại hạnh phúc gia đình, anh Thuận đã đồng ý để vợ chuyển sang một công ty khác, chấm dứt mối quan hệ với ông sếp cũ.
Điều khiển từ xa qua điện thoại
Là chủ một cửa hàng điện thoại trên đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, anh Tạ Quân rất rành về công nghệ máy tính và điện thoại. Anh thường xuyên cài đặt các phần mềm ứng dụng mới cho khách hàng.
Để thao tác nhanh, anh sử dụng một phần mềm điều khiển điện thoại qua máy vi tính từ xa. Mỗi lúc đi vắng, anh lại dùng điện thoại kết nối internet 3G, Wifi để điều khiển máy vi tính ở nhà.
Điều đáng nói ở đây là, khi muốn cài đặt thêm một phần mềm ứng dụng vào điện thoại từ máy tính, thông thường 2 thiết bị phải được kết nối qua cổng USB. Nhưng từ khi anh sử dụng phần mềm điều khiển từ xa này, mọi việc trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Chiếc điện thoại của khách hàng chỉ cần kết nối Wifi trong mạng nội bộ là anh có thể toàn quyền thao tác cài đặt.
Ảnh minh họa Là một khách hàng “ruột” của anh Quân, anh Nguyễn Ngọc Sang cũng hay mang điện thoại lại chỗ anh Quân cài đặt. Nhìn thấy anh Quân không cần gắn dây cáp vào máy tính mà vẫn cài đặt được chiếc điện thoại, hơn nữa còn từ điện thoại điều khiển ngược lại máy vi tính để truy xuất dữ liệu, anh Sang liền nhờ anh Quân hướng dẫn cách sử dụng.
Thật ra mới đầu anh Sang chỉ muốn cài đặt phần mềm này để thỏa trí tò mò vì yêu thích công nghệ. Nhưng khi về nhà, anh mới nảy ra ý định cài lên chiếc điện thoại và máy vi tính của vợ mình. Sau đó, anh bắt đầu truy cập vào đọc các tin nhắn, kiểm tra các tài khoản email.
Thế nhưng, chị Ân - vợ anh Sang lại vốn là một người chung thủy. Ngoài công việc, chị chỉ biết lo lắng cho gia đình, chăm lo việc nội trợ. Vì vậy, sau một thời gian “sục sạo” không có kết quả, anh Sang đâm chán và tháo bỏ phần mềm vì không tìm thấy điều gì khác lạ, một phần vì anh cảm thấy xấu hổ vì đã theo dõi vợ bấy lâu.
Cũng từ đó, anh hoàn toàn đặt niềm tin vào vợ, và không bao giờ có ý định theo dõi vợ như anh đã từng làm nữa.
Minh Anh
">Bàng hoàng phát hiện vợ 'quan hệ' với sếp nhờ công nghệ cao
- Sau 3 năm ra mắt thị trường, Kia Carnival sắp được làm mới bằng bản nâng cấp nhẹ giữa vòng đời. Các đại lý của Kia tại Việt Nam hiện nhận cọc của khách để ưu tiên các suất giao sớm vào tháng 9, tháng 10 tới. Xe vẫn lắp ráp tại nhà máy của Trường Hải (Thaco) ở Quảng Nam.
Thay đổi nhiều nhất về thiết kế trên Carnival 2024 là ở ngoại thất. Trong đó, đèn pha mang tạo hình mới, thẳng đứng thay vì kiểu dẹt, nằm ngang ở bản cũ. Lưới tản nhiệt mở rộng và vuông vức hơn. Thiết kế đèn hậu tương tự như dải định vị ban ngày LED ở phía trước.
Carnival b\u1ea3n n\u00e2ng c\u1ea5p t\u1ea1i tri\u1ec3n l\u00e3m Singapore, th\u00e1ng 1\/2024. \u1ea2nh: Th\u00e0nh Nh\u1ea1n <\/em><\/p>\n\t","\n\tThi\u1ebft k\u1ebf t\u1ed5ng th\u1ec3 tinh ch\u1ec9nh nh\u1eb9.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n h\u1eadu vu\u00f4ng v\u1ee9c h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i kh\u00f4ng thay \u0111\u1ed5i nhi\u1ec1u.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh cong n\u1ed1i d\u00e0i<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ea7n s\u1ed1 \u0111i\u1ec7n t\u1eed.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ed5ng s\u1ea1c \u1edf h\u00e0ng gh\u1ebf sau.<\/p>\n\t","\n\t
Phi\u00ean b\u1ea3n 7 gh\u1ebf.<\/p>\n\t","\n\t
H\u00e0ng gh\u1ebf th\u1ee9 ba c\u1ee7a Carnival.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
Kia Carnival 2024 sắp bán tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- Điểm chung của người trẻ trong giai đoạn cuối cấp 3 - sau khi tốt nghiệp đại học là thế hệ nào cũng có một nỗi lo mang tên “Mình sẽ làm gì?”. Không nằm ngoài nỗi hoang mang về nghề nghiệp như các thế hệ đi trước, nhưng điểm mạnh của Gen Z lại nằm ở quãng thời gian định hướng và xác định đam mê của bản thân. Dù chưa phải tuyệt đối, nhiều Gen Z ngày nay đã biết rõ bản thân muốn gì, tự do theo đuổi đam mê với hoạch định thông minh từ rất sớm.
Ngay từ cách Gen Z dùng mạng xã hội, tiếp cận với các kênh truyền thông mang tính giáo dục, đa dạng và văn minh đã cho thấy tiềm năng to lớn của người trẻ, đơn cử như nền tảng video ngắn TikTok. Một cách tự nhiên và cởi mở, những nội dung giáo dục về hướng nghiệp trên nền tảng này đã dần giúp Gen Z ngày nay có thể tự hoạch định kế hoạch tương lai rõ ràng.
Âu Nè (@au.anh.thu) - 193k followers
Như một người bạn gần gũi, tin cậy, Âu Nè đang là một trong những kênh truyền cảm hứng thu hút nhiều Gen Z ưa thích. Mới tập trung vào ngách nội dung hướng nghiệp từ 2 tháng nay, Âu Nè đã tạo ấn tượng với những video về tips học tập - làm việc, kỹ năng mềm, truyền cảm hứng sáng tạo…
Voco Center (@vococenter_official) - 91k followers
Với những thông tin cũng như cách truyền đạt “người nhớn” hơn một chút, tài khoản Voco Center như một người dẫn dắt các bạn trẻ tới “vũ trụ” đa ngành nghề một cách bài bản, thông thái hơn. Người xem có thể tìm thấy thông tin hữu ích và thực tế từ chia sẻ của những người có kinh nghiệm, trong nhiều lĩnh vực.
Changday (@changday12) - 65k followers
Khái quát những vấn đề từ các thắc mắc nghề nghiệp nhỏ xíu như “Học ngành abc để làm gì?”, Changday chính là kênh tham khảo thú vị cho tụi Gen Z tò mò và thích hỏi về mọi thứ. Sự chia sẻ cụ tỉ và ngắn gọn của chủ kênh giúp các bạn trẻ hiểu rõ hơn về các ngành nghề từ đó đưa ra lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.
Ngoài những tài khoản TikTok trên, còn hàng trăm kênh giáo dục, hướng nghiệp đang giúp hàng triệu người trẻ hiểu rõ hơn về đam mê của bản thân, tự tin xây dựng các kế hoạch bài bản, thông thái cho hành trình theo đuổi nghề nghiệp.
Với những nội dung thiết thực và “kích thích” cảm hứng học, TikTok đang dần trở thành nơi để giới trẻ tham khảo kiến thức bổ ích. Đặc biệt, TikTok cũng có một số dự án giáo dục thu hút sự quan tâm của cộng đồng như chiến dịch #LearnOnTikTok vừa qua đã kỷ niệm 1 năm với thành tích 140 tỷ lượt xem và 3,7 triệu video đăng tải.
Ngọc Minh
">3 kênh TikTok hướng nghiệp thú vị dành cho Gen Z
- Theo Quyết định 19/2024 của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành, mức tiêu chuẩn khí thải bằng 0 sẽ được áp dụng đầu tiên tại Việt Nam từ 1/1/2026 đối với một số loại phương tiện bao gồm: xe chở người hoặc chở hàng bốn bánh có gắn động cơ nhập khẩu hoặc sản xuất, lắp ráp trong nước, loại mới hay đã qua sử dụng và môtô ba bánh, xe gắn máy ba bánh nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp trong nước.
Thông tin này sau đó khiến nhiều người dùng xe lo ngại vì cho rằng ôtô con thuộc nhóm "xe chở người 4 bánh". Tuy vậy, theo Bộ GTVT, cụ thể trong các thông tư quy định điều khiển "xe chở người 4 bánh gắn động cơ", loại phương tiện này không phải ôtô con như nhiều người hiểu.
Ngay sau đám cưới, một bà lão dẫn theo một đứa bé trai khoảng 7 tuổi đến nhàchị, nói đó là kết quả tình yêu của chồng chị với con gái bà.
“Lúc đầu tôi cứ tưởng bà lão trêu đùa. Nhưng hỏi chồng, anh chỉ quanh co vài câurồi cũng thú nhận”, chị nhớ lại. Chị đau khổ nhưng “ván đã đóng thuyền” đànhchấp nhận số phận.
Tha thứ cho chồng, chị khuyên anh đón đứa trẻ đó về nuôi bởi dù sao cháu cũngkhông có tội tình gì. Anh nấn ná không chịu. Từ đó, cuối tuần nào chị cũng cùngchồng đi 20 km đến thăm đứa con riêng của chồng mà không một lời trách móc.Thấy đi lại nhiều vất vả, hai năm sau, anh chị đón cháu bé về nhà cho tiện chămsóc sau khi mẹ của đứa trẻ bỏ đi.
Năm 2001 chị sinh bé trai đầu lòng kháu khỉnh. Từ đây tính nết chồng càng thayđổi. Dù đi dạy ở trường chỉ cách 1 km nhưng anh đi sớm về muộn, không chăm lođến gia đình, thường cáu gắt, tính tình cục cằn thô lỗ.
Nhiều người đồn thổi anh có quan hệ ngoài luồng, rồi thấy chồng tay trong tayvới người đàn bà khác. Không làm ầm ĩ, chị nhẹ nhàng khuyên bảo. Chồng khôngnghe, còn dành tặng những cái tát như trời giáng với lời giải thích: “Tại cô“lên lớp” dạy đời tôi nên phải đánh”.
Từ đó, “đều như vắt chanh” tháng nào chị cũng nhận được những đòn “dạy” củachồng. Không biết than thở cùng ai chị cắn răng chịu đựng. Không chỉ ra tay vớichị, anh còn nhiều lần đánh con riêng của mình. Không chịu nổi, đứa bé bỏ nhàđi, cả nhà cuống cuồng đi tìm, còn anh vẫn “bình chân như vại”.
Tìm được con, vài hôm cháu lại bỏ trốn, khiến chị bất lực. Tháng 1/2007, cháu bébỏ nhà đến nay vẫn chưa về, gia đình đỏ mắt tìm vô vọng.
Chị tâm sự: “Tìm cháu khắp nơi nhưng không có tung tích gì khiến tôi rất buồn.Với tôi, cháu không khác gì con đẻ. Nhưng chồng tôi lại trách móc, bảo vì tôikhông ra gì nên cháu mới bỏ đi”.
Vợ sinh con, chồng bỏ mặc
Được một thời gian sau, anh đón mẹ ở quê ra ở cùng. Bà đau ốm liên miên, một taychị chăm sóc. Đã gần 80 tuổi, bà bị bệnh huyết áp cao, thể trạng yếu, suốt ngàychỉ làm bạn với chiếc giường. Chị tận tâm chăm sóc tắm rửa giặt giũ, 3 năm khônglời oán thán.
Tuần nào vợ chồng chị cũng đưa bà đến bệnh viện khám cách đó khoảng 30 km. Cô emchồng lúc này có mảnh đất mặt đường, cách bệnh viện 8 km nên vợ chồng chị mua đểtiện đi lại. Trong thời gian này, anh vẫn đánh chị “như đập đất”.
“Cuối năm 2009, trong một lần cãi nhau, anh ấy đánh tôi té xỉu rồi bỏ đi, may màmẹ chồng ú ớ gọi hàng xóm sang cứu nên tôi không sao. Sau lần đó tôi bỏ về cănnhà trước kia vợ chồng từng sống. Sáu tháng sau mẹ chồng mất, anh lại năn nỉ xinquay lại. Tôi mủi lòng đồng ý”, chị nhớ lại.
Chăm chỉ làm ruộng, cộng với chăn nuôi nên chị cũng để dành được một số tiền khákhá. Vợ chồng bàn tính xây một ngôi nhà nhỏ. Sau thời gian sống riêng sáu tháng,vợ chồng trở lại sống khá hòa thuận, hàng xóm thấy thế ai cũng mừng.
Nhưng hạnh phúc muộn đó ngắn chẳng tày gang. Làm nhà xong chị mang bầu bé thứhai. Được 3 tháng, người em chồng nói chị phá đi bởi lo không có người làm việcnhà. Chị không chịu. “Cô em chồng sang nói với chồng tôi rằng “khổ thân anh suốtngày phải nuôi một lũ ăn bám”.
Chồng tôi lại quay ra đánh đập, chửi bới bắt tôi bỏ con, nhưng tôi kiên quyếtkhông nghe. Từ lúc đó đến khi gần sinh anh ta đánh tôi nhiều hơn. Mang bầu đếntháng thứ tám, anh ta còn đuổi không cho vào nhà, tôi phải trốn sang trường họcgần nhà ngủ tạm.
Con trai lúc đó thương mẹ nên mang theo chăn chiếu đến ngủ cùng, hai mẹ con ômnhau khóc. Hôm sau 5h sáng đã lục đục ra về để khỏi xấu hổ với làng xóm”, chịnghẹn ngào.
Trong những ngày tháng đó, trường học là nơi tá túc hàng đêm của chị. Nhiều lầncó ý định tự tử, nhưng nghĩ đến con, chị nuốt nước mắt sống tiếp. Đến kì sinhnở, người chồng vẫn không thèm đoái hoài. Cực chẳng đã chị xin chồng cho về nhàngoại cách đó khoảng 10 km.
Tối đó, chị một mình với chiếc xe máy cũ rích về nhà mẹ, đến đêm thì trở dạ, cảnhà lại hộc tốc đưa chị đến viện. Vận đen vẫn đeo bám, đi được nửa đường thì xehết xăng, lúc này cây xăng đã đóng cửa, mọi người đành dắt xe về nhà chị để lấyxăng. Tuy biết vợ mình sắp sinh nhưng anh chẳng đoái hoài, mặc kệ anh vợ và cháuđưa chị đến viện. Chị Mến khi ấy nước mắt giàn giụa mà không nói thành tiếng.
Nguy cơ trắng tay sau cuộc hôn nhân cay đắng
Những ngày sau khi sinh, anh chỉ đến một lần rồi cũng viện cớ bận “chuồn êm”.Nhìn sản phụ khác được chồng chăm sóc, chị không khỏi tủi thân. Về đến nhà được10 ngày, chị phải tự mình làm hết việc nhà: Nấu cơm, giặt giũ. Tiền anh chẳngkhi nào đưa một xu, mình chị phải tự xoay sở. Nhiều khi chị và con phải ăn búntrong 3 ngày liên tục. Không có sữa, đứa trẻ khóc ngằn ngặt vì đói, chị vay tiềnmua gạo nấu ăn.
Cuộc sống cứ thế trôi đi, những thứ chị nhận được từ anh cũng chỉ là sự vô cảm,hay những trận đòn bầm da tím thịt. Nhiều lần chị có ý định ly hôn, nhưng nhìncon còn nhỏ dại, chị lại không đành lòng.
Đến tháng 7/2012, người chồng nói tiền vật liệu xây nhà trước đây khoảng 30triệu chị phải trả, rồi đi biền biệt không về nhà. Được hai tuần, chồng và ngườiem quay lại nói nhà đó là của người em, cho anh chị ở nhờ lúc nuôi mẹ.
Bất ngờ, chị đi tìm giấy sổ đỏ nhưng chúng đã “không cánh mà bay” khi nào. Chịtrở nên tuyệt vọng, nhất là khi này người chồng liên tục đuổi ra khỏi nhà. Nhiềulần chối cãi, người chồng nhận là đã lấy giấy tờ đó đi nhưng nhất quyết khôngđưa.
Giờ đây, ngoài làm ruộng chăn nuôi, chị tranh thủ đi cắt nhựa cây sơn để kiếmthêm thu nhập nuôi con. Gia đình có nguy cơ tan vỡ, không biết số phận chị vànhững đứa con sau này sẽ ra sao. Với chị, cuộc sống hôn nhân ngày càng đen tối,hạnh phúc là thứ xa xỉ mà chị không dám mơ đến.
Trao đổi về trường hợp của chị Mến, Chủ tịch UBND xã Tân An cho biết, từ lâu địaphương đã nghe thông tin về việc vợ chồng nhà chị Mến thường xuyên mâu thuẫn. VịChủ tịch xã cho hay: “Nếu sự việc diễn ra nghiêm trọng hơn, chính quyền địaphương sẽ có biện pháp can thiệp. Việc vợ chồng tranh chấp ngôi nhà, địa phươngcũng đã nắm rõ, các ngành chức năng đang trong quá trình xem xét phân xử”.(Theo PLVN)
">Đời bất hạnh của người vợ nhận con rơi của chồng làm quà cưới