您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Từ nay, Internet ở Mỹ sẽ khác với phần còn lại của thế giới
NEWS2025-04-28 09:56:52【Kinh doanh】2人已围观
简介Ủy ban truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) vừa bỏ phiếu để thông qua biện pháp loại bỏ các quy tắc trungdự báo thời tiết miền bắcdự báo thời tiết miền bắc、、
Ủy ban truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) vừa bỏ phiếu để thông qua biện pháp loại bỏ các quy tắc trung lập Internet (Net neutrality) đã đề ra hai năm trước. Net Neutrality ngăn cản các nhà cung cấp Internet bóp băng thông (giới hạn lưu lượng truy cập) của các dịch vụ đối thủ cạnh tranh. Chẳng hạn,ừnayInternetởMỹsẽkhácvớiphầncònlạicủathếgiớdự báo thời tiết miền bắc nhà mạng AT&T không được phép làm giảm tốc độ truy cập vào Apple Music hay Spotify, ép buộc người dùng chuyển sang dịch vụ âm nhạc của nhà mạng này.
Nhưng tồi tệ thay, quy ước văn minh này vừa bị FCC bãi bỏ. Các nhà mạng Mỹ cũng đều sở hữu những dịch vụ nội dung số của riêng mình, và luôn nung nấu ý tưởng sẽ bắt chẹt các đối thủ, ưu tiên "gà nhà".
![]() |
Internet ở Mỹ nếu bỏ Net Neutrality thì sẽ giống như những con đường có làn ưu tiên tốc độ và làn xe chậm, không còn bình đẳng như trước. |
Việc FCC bãi bỏ Net Neutrality không khác nào cởi trói cho những ông trùm viễn thông ở Mỹ tự tung tự tác. Điều họ cần làm đó là công khai việc ứng dụng, dịch vụ, website nào sẽ bị chặn, hạn chế truy cập hoặc thu thêm phí. Điều đó sẽ được đánh giá có vi phạm luật cạnh tranh hay không.
Ngay sau quyết định của FCC, báo chí Mỹ chìm trong giận dữ và tuyệt vọng.
The Vergegiật dòng tít "FCC vừa giết chết Net Neutrality", Fortunenói "Chào từ biệt, Net Neutrality". Trong khi đó, Vox gọi Net Neutrality là "loại nước sốt bí mật làm cho Internet trở nên tuyệt vời" đầy tiếc nuối.
Cuộc bỏ phiếu đã diễn ra sau thời gian dài gây tranh cãi trên mạng xã hội. Sau khi đưa ra đề xuất bỏ Net Neutrality đầu năm nay, FCC đã nhận vô số "gạch đá" từ 22 triệu ý kiến phản hồi.
Cách đây hơn một tuần, dân Mỹ đón lễ Tạ ơn trong tranh cãi về Net Neutrality. Reddit, một trong những trang web sở hữu cộng đồng mạng lớn dường như muốn nổ tung khi tất cả bài viết đều xoay quanh chủ đề này. Chúng được dán nhãn đỏ "khẩn cấp" và thu hút hàng trăm ngàn lượt bình luận.
Tính chất nghiêm trọng của sự việc lớn đến nỗi tất cả các bài viết lên trang nhất hôm ấy của New York Times đều xoay quanh chủ đề bảo vệ Net Neutrality. Trong vòng 24 giờ, có hơn 200.000 cuộc gọi đến văn phòng Quốc hội Mỹ nhằm phản đối quyết định trên.
很赞哦!(198)
相关文章
- Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- Tòa soạn số sẽ làm thay đổi toàn diện báo chí Việt Nam
- Cả nước có hơn 5.500 điểm 10, giảm 4 lần so với kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021
- Nam Đại Dương® nỗ lực tiên phong trong công nghệ chống dính kim loại
- Soi kèo góc Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4
- Học bổng học viện SIM, Singapore
- Vinmec phẫu thuật thành công ca bệnh động kinh, dị dạng mạch não hiếm gặp
- Căn hộ 25m2 chỉ cho phép 1 người ở?
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
- 3 hạn chế của các chương trình đại học liên kết nước ngoài ở Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3
Ảnh minh họa: 163 Đám cưới diễn ra nhưng bố mẹ tôi không mấy vui mừng, trái ngược với gia đình anh. Bố mẹ chồng có thiện cảm với tôi ngay lần đầu gặp và thúc giục hai đứa tính chuyện cưới xin. So với anh, tôi cũng là một cô gái khá nổi trội về ngoại hình lại có công việc, thu nhập tốt. Tôi chưa từng nghĩ trong tình yêu sẽ có chỗ cho sự toan tính về tiền bạc vật chất. Tôi coi bố mẹ anh bố mẹ đẻ vậy nên ông bà cũng rất trân trọng con dâu.
Chỉ cần vợ chồng tôi cãi nhau, mẹ chồng không cần biết lý do sẽ luôn đứng về phía tôi, nhắc nhở con trai về trách nhiệm của một người chồng. Được ở bên cạnh người đàn ông mình yêu lại có gia đình chồng tốt, với tôi đó là niềm hạnh phúc không gì so sánh nổi. Thế nhưng...
...Hơn 4 năm chung sống, tin anh ngoại tình như sét đánh ngang tai. Tôi khóc lóc trong vòng tay mẹ chồng, nói rằng từ nay sẽ không thể làm con dâu mẹ nữa. Mẹ chồng cũng ôm tôi mà khóc, xin lỗi con dâu vì lỗi lầm của con trai.
Tuy nhiên, chồng tôi không thừa nhận chuyện mình ngoại tình, anh khăng khăng đó là cái bẫy. Chính cô gái kia đã gài bẫy anh rồi chụp những bức ảnh nóng đó để phá vỡ gia đình tôi. Tôi không thể tin những lời giải thích của chồng. Trong đầu tôi quá ám ảnh chuyện đàn ông sau kết hôn vài ba năm sẽ nghĩ đến ngoại tình. Anh quỳ gối van xin tôi cho anh thời gian để làm sáng tỏ mọi việc.
Đọc tin nhắn anh chat với cô gái kia thì quả thực, anh chưa từng đón nhận tình cảm của cô ấy. Điều đó giúp tôi nguôi ngoai phần nào. Nhưng tôi lại luôn nghĩ, nếu giữa anh và cô ta không có gì thì tại sao lại để người khác gài bẫy được?
Để bình tâm lại, tôi dọn về nhà ngoại sống mấy hôm. Chỉ cần nghĩ đến việc ngày trước cãi lời bố mẹ để lấy anh, nước mắt tôi lại trào ra.
Hôm sau, mẹ chồng gọi cho tôi nói rằng cô ả "tiểu tam" đến tận nhà chồng tôi để đòi danh phận. Cô ta cho rằng việc mình và chồng tôi có mấy bức ảnh kia là có thể khiến mẹ chồng tôi vì bênh con trai mà chấp thuận. Đó là bởi cô ta thực sự chưa biết tình cảm mẹ chồng dành cho tôi.
Thấy gương mặt khó ưa của "tiểu tam", mẹ chồng tôi không buồn nói chuyện, bỏ ra ngoài. Nhưng mẹ rất nhanh tay để lại chiếc điện thoại bật sẵn ghi âm. Nhận được đoạn ghi âm, tôi đã rõ ràng thực hư mọi chuyện. Cuộc tranh cãi của cô ta và chồng đã chứng minh cô ta gài bẫy chồng tôi, chuốc say anh để đưa anh lên giường và chụp ảnh.
Vì thích chồng tôi nhiều năm nhưng không được đáp lại nên cô gái đó mới nghĩ ra chuyện này. Chồng tôi cương quyết, nếu cô ta không chấm dứt hành động điên rồ của mình thì anh sẽ kiện cô ta ra tòa.
Sự thật sáng tỏ, tôi cảm ơn mẹ chồng vì đã giúp mình hiểu ra mọi chuyện. Tất nhiên tôi cũng không vì thế mà tha thứ cho chồng ngay lập tức. Tôi muốn cho anh cơ hội nhìn lại mình, đừng để kẻ khác lợi dụng, làm vấy bẩn hình ảnh. Anh trong sạch nhưng nếu anh cứ giao du với những người bạn không ra gì thì sớm muộn anh cũng “gần mực thì đen”.
Độc giả Th.
Vợ ngoại tình tinh vi vẫn lộ sơ hở từ một cuộc điện thoại với chồng
Vợ tôi có nhân tình, điều đó tôi không hề hay biết suốt hơn một năm nay.">Con trai ngoại tình, mẹ chồng làm một việc rõ thực hư
Những quốc gia Đông Nam Á đứng đầu về lượng sử dụng mạng xã hội. Ảnh: We Are Social Trả lời Nikkei, Ủy ban Truyền thông và Đa phương tiện Malaysia (MCMC) cho biết mục tiêu của khung pháp lý là “đảm bảo một hệ sinh thái trực tuyến an toàn và bảo mật cho tất cả người dân Malaysia, đặc biệt là trẻ em". Nguồn tin của Nikkei tiết lộ giấy phép của MCMC áp dụng cho các nền tảng được hơn 25% dân số Malaysia sử dụng, tương đương 8 triệu người.
Theo StraitsTimes, ngoài ra, cơ chế “kill switch” sẽ được giới thiệu để gỡ bỏ nội dung tệ hại, cũng như quy trình kiểm duyệt nội dung phải được kiểm toán cũng như thiết lập pháp nhân trong nước để chịu phạt theo luật địa phương trong trường hợp vi phạm.
Dù luật pháp Malaysia có thể xử lý các nguy cơ trực tuyến khác nhau, chúng không áp dụng cho doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, theo MCMC, chưa có nghĩa vụ pháp lý bắt buộc các nền tảng thực hiện các biện pháp chủ động chống lại tác hại trên mạng. Cảnh sát Malaysia cho biết người dân thiệt hại 2,5 tỷ ringgit do lừa đảo trực tuyến năm 2022.
Trong các cuộc thảo luận với MCMC, các nhà cung cấp nền tảng trực tuyến nhấn mạnh cần có đủ thời gian để tuân thủ các quy định mới.
Tại Singapore, các hành vi độc hại trên mạng cũng gia tăng. Năm 2023, số vụ lừa đảo cao kỷ lục, 46.563 vụ, tăng 46,8% so với một năm trước đó với tổng thiệt hại 651,8 triệu SGD (486 triệu USD), theo cảnh sát nước này.
Lừa đảo thương mại điện tử nằm trong số các phương thức hàng đầu. Trong đó, tội phạm mạng thiết kế website giả mạo, lừa đánh cắp thông tin thẻ tín dụng hoặc đăng nhập của người dùng hoặc phát động các cuộc tấn công lừa đảo, theo Kaspersky.
Các vụ lừa đảo tăng theo từng năm tại Singapore. Ảnh: Cảnh sát Singapore Để đối phó, Bộ Nội vụ Singapore đã ban hành các quy tắc thực hành vào tháng trước, yêu cầu Facebook và Carousell, một sàn mua sắm đồ cũ địa phương, xác minh danh tính của những người bán mà họ cho là rủi ro. Năm ngoái, hơn 70% tổng số vụ lừa đảo thương mại điện tử đến từ hai dịch vụ này.
Theo luật, những người dùng bị cho là rủi ro phải được xác minh dựa trên hồ sơ do chính phủ cấp nếu họ quảng cáo, đăng bài bán hàng, dịch vụ hoặc có ý định làm như vậy. Nếu gian lận không giảm đáng kể vào cuối năm nay, Bộ Nội vụ Singapore sẽ yêu cầu xác minh tất cả người bán.
Bộ quy tắc là một phần của các điều khoản trong Đạo luật Tác hại hình sự trực tuyến, được Quốc hội thông qua vào năm 2023. Đến cuối năm nay, các trang mạng xã hội và dịch vụ nhắn tin như Facebook, Instagram, Telegram, WeChat và WhatsApp cũng phải triển khai các hệ thống và biện pháp để phát hiện lừa đảo và các hoạt động độc hại, sau đó gửi báo cáo hằng năm cho chính quyền.
Chuyên gia Hia của Kaspersky nhận định các quy tắc mới của Singapore là"một bước tiến quan trọng"trong việc bảo vệ các nền tảng trực tuyến phổ biến và người dùng chống lại "các mối đe dọa mạng ngày càng tinh vi".
"Lừa đảo vẫn là một trong những hình thức tội phạm mạng phổ biến nhất do chỉ cần bỏ nỗ lực tối thiểu nhưng tỷ lệ thành công cao",Hia nói.
(Theo Nikkei, Straitstimes)
Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng
Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”.">Malaysia, Singapore siết quản lý Facebook bằng giấy phép và xác minh danh tính
Hình ảnh cúp của giải thưởng Sáng tạo nội dung số Việt Nam do Hội Truyền thông số Việt Nam chủ trì tổ chức. Ảnh: Hội Truyền thông số Việt Nam Là giải thưởng do Hội Truyền thông số Việt Nam chủ trì, Liên minh Sáng tạo nội dung số Việt Nam tổ chức, VCA diễn ra thường niên từ năm 2023. Trong năm đầu tiên, với 7 hạng mục, giải thưởng VCA đã vinh danh 15 tác giả/tác phẩm xuất sắc.
Năm nay, giải thưởng VCA sẽ được trao cho 2 nhóm với 8 hạng mục. Trong đó, nhóm giải thưởng dành cho tác phẩm, sản phẩm nội dung số gồm 4 hạng mục: Video/Phim ngắn xuất sắc; Video/Phim hoạt hình xuất sắc; Video/Phim quảng cáo xuất sắc; Sản phẩm nội dung số lĩnh vực giáo dục xuất sắc.
Đại diện Ban tổ chức trao giải thưởng VCA 2023 cho nhóm tác giả đoạt giải ở hạng mục 'Sản phẩm nội dung số lĩnh vực giáo dục xuất sắc'. Ảnh: MQ Nhóm giải thưởng dành cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có 4 hạng mục, bao gồm: Nhà sáng tạo nội dung số xuất sắc; Nhà sáng tạo nội dung số vì cộng đồng; Nhà sáng tạo nội dung số triển vọng; Nhà sáng tạo nội dung số truyền cảm hứng. Đặc biệt, năm 2024 là năm đầu tiên giải thưởng có thêm hạng mục ‘Nhà sáng tạo nội dung số truyền cảm hứng’.
Giải thưởng VCA 2024 được trao cho các tổ chức/cá nhân có sản phẩm nội dung số xuất sắc, có nội dung lan tỏa những giá trị văn hóa tốt đẹp cho cộng đồng, góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành sáng tạo nội dung số Việt Nam và các tổ chức, cá nhân nước ngoài có sản phẩm nội dung số đóng góp giá trị tốt đẹp cho cộng đồng người sử dụng Việt Nam.
VCA 2024 có thêm giải 'Nhà sáng tạo nội dung số truyền cảm hứng'Giải thưởng Sáng tạo nội dung số Việt Nam năm 2024 (VCA 2024) có thêm hạng mục thứ 8 là giải thưởng 'Nhà sáng tạo nội dung số truyền cảm hứng' để vinh danh doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực cho lĩnh vực sáng tạo nội dung số.">Cấp chứng nhận quyền tác giả format giải thưởng sáng tạo nội dung số Việt Nam
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
Nhiều streamer bất chấp tất cả để chạy theo ông Thích Minh Tuệ tiến hành livestream. Ảnh chụp màn hình Năm ngoái, tại đám tang nghệ sĩ cải lương Vũ Linh, cũng xuất hiện tình trạng tương tự. Hàng trăm người kéo đến đám tang của nghệ sĩ này để livestream, đưa lên các nền tảng mạng xã hội. Họ bất chấp sự trang nghiêm, dí smartphone vào sát mặt những nghệ sĩ tới viếng, đi kèm là những tiếng cười, những lời kêu gọi người vào kênh để xem và giúp chia sẻ video.
Gia đình cố nghệ sĩ Vũ Linh đã phải cấm người lạ vào thắp nhang, nhưng họ lại tập trung thành hàng dài trước nhà, gây ùn tắc giao thông và tạo ra cảnh lộn xộn. Mặc dù gia đình phải cử nhiều người cùng với lực lượng bảo vệ an ninh của phường để giữ trật tự cho đám tang, thậm chí phải giăng dây để ngăn cản, thế nhưng những người streamer vẫn túc trực ngày đêm, bất chấp tất cả để livestream đưa lên mạng. Không những thế, đi kèm đó là những thông tin sai sự thật cũng xuất hiện với mục đích "câu view", "câu like"… thu hút lượng người xem để kiếm tiền.
Những năm vừa qua, gần như cứ khi nào có sự kiện hay xu hướng (trend) nổi lên và “nóng” trên truyền thông hay các nền tảng mạng xã hội thì các streamer lập tức có mặt đông đảo, liên tục gây phiền hà, khó chịu. Điều này đã trở thành một “vấn nạn”.
Theo nhà báo Lê Quốc Vinh, Chủ tịch Le Group of Companies, đây là hành động livestream thiếu tính nhân văn, bởi trong truyền thông có nội dung đáng và không đáng để đăng tải. Nếu trong nhận thức của người làm truyền thông thiếu điều này, sẽ có những hoạt động thiếu tính nhân văn.
Có những streamer theo ông Thích Minh Tuệ kiếm hơn 60 triệu/ngày. Ảnh chụp màn hình Nhu cầu muốn được nổi tiếng, câu view và kiếm tiền hiện nay là rất cao và livestream đang trở thành công cụ phục vụ cho mục tiêu truyền thông “bẩn”.
Theo ông Lê Quốc Vinh, có những streamer đi theo ông Thích Minh Tuệ có thể kiếm tối đa hơn 60 triệu đồng/ngày. Nội dung càng kích thích, càng phản cảm bao nhiêu thì sẽ lôi kéo người xem nhiều bấy nhiêu, bởi thị hiếu họ thích xem những nội dung như vậy.
“Hiện có những người livestream để mua vui, nhưng cũng có nhiều người sử dụng nó như một công cụ để thu lợi bất chính. Họ đưa ra các nội dung kích thích sự ham muốn của người xem, chà đạp lên giá trị nhân văn, giá trị đạo đức”, ông Lê Quốc Vinh nói.
Cần phải quản chặt hình thức livestream
Theo ông Lê Quốc Vinh, vấn đề cần đặt ra là các sự kiện “nóng” hiện nay đều được các nền tảng mạng xã hội đề xuất và Việt Nam đang thả nổi các đề xuất đó. Để kiểm soát người livestream là rất khó, vì hiện mỗi người chỉ cần một chiếc điện thoại là có thể livestream được và có nhiều công cụ khác hỗ trợ, làm cho việc này trở nên dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, sự tò mò của công chúng muốn theo dõi các nội dung được đề xuất là cái cớ và là cơ hội để những người livestream xuất hiện quá nhiều và tràn lan như hiện nay, khiến cho việc kiểm soát vô cùng khó khăn. Ở đây, nếu người xem có sự tôn trọng, cần né tránh những nội dung “bẩn” như trên.
Hoạt động livestream cần được quản chặt. Ảnh chụp màn hình. Bên cạnh đó, ông Lê Quốc Vinh cũng cho rằng, các quy định và chế tài hiện nay chưa chặt chẽ, sự phối hợp giữa cơ quan quản lý và nhà mạng cũng tương tự, nên không có đủ công cụ nhạy bén để ngăn chặn các nội dung phản cảm.
Tại Nghị định thay thế Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, Bộ TT&TT cũng đã bổ sung quy định về hoạt động livestream. Theo đó, chỉ có những mạng xã hội có giấy phép hoạt động và người dùng cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân mới được thực hiện hoạt động này.
Ông Lê Quốc Vinh ủng hộ các quy định mới nhằm kiểm soát các kênh phát sóng, tuy nhiên, cần làm rõ câu chuyện những người thực hiện livestream thì được quyền đưa những nội dung gì; Đưa hình ảnh các cá nhân ở mức độ bao nhiêu; Phải tôn trọng sự tự do; Đưa thông tin cá nhân như thế nào là vi phạm. Các quy định này cần được làm rõ, không chỉ trong các quy định pháp luật riêng về hoạt động livestream mà cả trong bộ luật dân sự, mới ngăn chặn được hành động livestream phản cảm và vi phạm pháp luật.
Chủ tịch Le Group of Companies nhận định, việc thực thi xử phạt hình thức này là rất khó, luật đưa ra nhưng làm thế nào để kiểm soát nhanh chóng và kịp thời không đơn giản, vì hoạt động livestream diễn ra theo thời gian thực. Cần có các hành động cụ thể, các giải pháp công nghệ và các quy định pháp lý.
Ngoài ra, cũng cần tuyên truyền để người dân biết quyền lợi của họ, nếu họ không muốn thì người khác không được thực hiện livestream hình ảnh cá nhân họ.
“Chúng ta lo ngại nhiều về tiêu cực của livestream, nhưng điều tích cực là nó thúc đẩy sự phát triển của kinh tế số. Chính vì thế, ý thức mỗi người khi livestream ở mức độ nào, khi nào là đúng, là đạt, không phải đưa pháp luật ra chi phối. Ở đây quan trọng là ý thức của con người. Họ có nhận thấy hay không khi cầm camera chọc vào quyền riêng tư của người khác và họ cần được dạy”, ông Lê Quốc Vinh nhấn mạnh.
Sử dụng hình ảnh cá nhân phải được sự đồng ý
Theo luật sư Đào Tiến Phong, Đoàn luật sư TP.HCM, việc người dân hâm mộ nghệ sĩ hay ngưỡng mộ các nhà tu hành là một điều rất bình thường trong mọi xã hội. Tuy nhiên, việc hâm mộ thái quá hoặc dùng các phương tiện ghi âm, ghi hình để livestream hay quay chụp lại hình ảnh mà không được sự đồng ý của người bị quay có thể xâm phạm đến quyền nhân thân của người đó. Điều 32, Bộ luật dân sự 2015 đã quy định rất rõ việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý và việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Nhưng chúng ta có thể thấy hầu hết các trường hợp hiện nay là những người bị quay không ai được xin phép cả.
Chưa kể rất nhiều trường hợp có thể còn xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được quy định tại Điều 38, Bộ luật dân sự 2015 mà không hề được sự cho phép của người bị quay hình.
Đối với các hành vi xâm phạm quyền nhân thân, quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình thì người bị xâm phạm có quyền khởi kiện đòi bồi thường. Bên cạnh đó, tuỳ mức độ vi phạm, những người xâm phạm còn có thể bị xử phạt hành chính hoặc nếu nghiêm trọng có thể cấu thành các tội danh hình sự tương ứng như tội vu khống, tội làm nhục người khác và đặc biệt, nếu những người quay phim gây náo động trật tự ở nơi công cộng hay gây ảnh hưởng xấu tới an ninh, trật tự và an toàn xã hội thì còn có thể bị xử lý tội gây rối trật tự công cộng.
">Cần quản chặt livestream thiếu tính nhân văn
Cục trưởng Lê Quang Tự Do chia sẻ nhiều thông tin tích cực về thị trường dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Theo Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT Lê Quang Tự Do, thị trường dịch vụ phát thanh truyền hình trong năm nay có nhiều dấu hiệu khởi sắc hơn so với năm 2023.
Số lượng thuê bao truyền hình trả tiền đã tăng trưởng mạnh mẽ, tăng 14%, từ 18.3 triệu năm 2023 lên 21 triệu thuê bao năm 2024. Số lượng thuê bao OTT TV (truyền hình Internet) cũng tăng nhanh (33%), từ 5,6 triệu lên 7,4 triệu thuê bao.
Những chỉ số quan trọng về lĩnh vực phát thanh truyền hình đều đã có sự phát triển vượt bậc. Điều này là nhờ sự cố gắng tự thân của doanh nghiệp, sự hỗ trợ của Hiệp hội truyền hình trả tiền và sự chung tay của cơ quan quản lý nhà nước.
Hiện lĩnh vực truyền hình trả tiền tại Việt Nam vẫn còn tồn tại 4 bài toán lớn về giá, bản quyền trên không gian mạng, phí bản quyền âm nhạc và xử lý tình trạng quảng cáo cờ bạc, cá độ trong các giải đấu thể thao.
Đối với những vấn đề này, Bộ TT&TT đã tổ chức làm việc với Hiệp hội truyền hình trả tiền và các doanh nghiệp để đề ra phương án giải quyết.
Ngày càng nhiều người dùng Việt Nam chuyển sang sử dụng dịch vụ truyền hình Internet. Ảnh: Chí Hiếu Chia sẻ bức tranh tổng quan về thị trường dịch vụ truyền hình trả tiền Việt Nam, ông Bùi Huy Cường, Phó trưởng phòng Phòng Quản lý dịch vụ (Cục PTTH&TTĐT) cho hay, trong năm 2023, toàn thị trường đạt tổng doanh thu 10.305 tỷ đồng, tăng 3,8% so với năm 2022.
Tổng doanh thu mảng dịch vụ truyền hình trả tiền truyền thống đạt 8.617 tỷ đồng, tăng 3%. Doanh thu mảng dịch vụ OTT TV đạt 1.688 tỷ đồng, tăng 8,3% so với năm trước. Năm 2023, hoạt động truyền hình trả tiền đã đóng góp khoảng 1.000 tỷ đồng vào ngân sách.
Nhận định chung, chuyên gia của Cục PTTH&TTĐT cho rằng, thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam đang vận động theo xu thế chung của thế giới, nhưng chậm hơn khoảng 5-6 năm.
Theo đó, dịch vụ truyền hình cáp tương tự, cáp số, DTT, DTH, truyền hình di động tiếp tục suy giảm. Ở chiều hướng ngược lại, dịch vụ truyền hình cáp IPTV và OTT TV tiếp tục tăng trưởng. Dịch vụ OTT TV sẽ trở thành xu hướng chủ đạo của lĩnh vực phát thanh truyền hình trả tiền thời gian tới.
Theo dự báo của Cục PTTH&TTĐT, doanh thu thị trường phát thanh truyền hình Việt Nam năm 2024 sẽ tiếp tục tăng trưởng, nhưng với tốc độ chậm hơn năm 2023, khoảng 2,8%. Dịch vụ truyền hình OTT TV tiếp tục tăng mạnh hơn so với dịch vụ truyền hình trả tiền truyền thống.
Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình trả tiền cần nắm bắt xu thế phát triển chung của thế giới để có phương án chuyển đổi, cung cấp dịch vụ phù hợp.
Hội thảo Giao ban công tác quản lý hoạt động dịch vụ phát thanh, truyền hình giữa Bộ TT&TT với các doanh nghiệp. Ảnh: Trọng Đạt Cục PTTH&TTĐT khuyến nghị, các doanh nghiệp cần ứng dụng công nghệ để giảm chi phí, nắm bắt tâm lý người dùng để giới thiệu nội dung phù hợp, quảng cáo hướng đối tượng, từ đó tăng tính hấp dẫn, doanh thu. Các doanh nghiệp cũng cần thiết kế các gói sản phẩm phù hợp với từng đối tượng thuê bao, đặc biệt là các bạn trẻ.
Cơ quan quản lý nhà nước sẽ tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp, hoàn thiện chính sách pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp phát triển.
Cục PTTH&TTĐT sẽ tích cực giải quyết các kiến nghị, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, nhất là các vấn đề về bảo vệ bản quyền, tính phí bản quyền, xác định chi phí hạ tầng thụ động, quản lý phát triển các nội dung giá trị gia tăng trên dịch vụ.
Cơ quan quản lý cũng sẽ chuyển đổi số trong việc quản lý cung cấp dịch vụ để tiếp nhận báo cáo nghiệp vụ trực tuyến, cảnh báo doanh nghiệp kịp thời để không xảy ra tình trạng vi phạm.
Đóng góp góc nhìn, ông Lê Chí Công, Phó Chủ tịch Hiệp hội truyền hình trả tiền tại Việt Nam cho biết, năm 2023 thị trường truyền hình đã và đang có nhiều biến động, khán giả có xu hướng chuyển dịch thói quen xem truyền hình sang các nền tảng khác tiện dụng hơn.
“Để cạnh tranh, ngành truyền hình cần nâng cao chất lượng, phát triển nội dung và tìm cách thích nghi với việc thay đổi thói quen của người xem. Điều này không thể giải quyết một sớm một chiều mà đòi hỏi những quyết sách chủ động, ứng phó linh hoạt, sáng tạo để duy trì đà tăng trưởng, phát triển theo hướng tích cực”, Phó Chủ tịch Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam chia sẻ.
Alibaba, Tencent sử dụng truyền thông thang máy kỹ thuật số để quảng cáoKênh truyền thông thang máy kỹ thuật số sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với thị trường quảng cáo tại Việt Nam.">Lượng người xem truyền hình trả tiền tại Việt Nam tăng mạnh
Chương trình hội trại mùa đông năm nay diễn ra trong vòng 10 ngày tại khu rừng ở vùng Penza của Nga, cách Moscow 600 km về phía Đông Nam.
Đoàn thiếu nhi Việt Nam tham gia hoạt động ngoài trời thuộc khuôn khổ hội trại Tới với hội trại, các em thiếu nhi đã có cơ hội phát triển các kỹ năng mới về nghệ thuật và thể thao, cũng như tìm hiểu về nền văn hoá Nga. Các em cũng đồng thời được dự tuần lễ kỷ niệm truyền thống Maslenitsa (lễ hội tiễn mùa đông) của người Nga.
Ngay từ những ngày đầu tiên, các em đã được tham gia các sự kiện giáo dục và giải trí đa ngôn ngữ, các buổi trình diễn độc tấu, các cuộc triển lãm cá nhân, học khiêu vũ truyền thống và hiện đại của Nga; kết bạn với các em thiếu nhi khác đến từ Bangladesh, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Châu Phi.
Các em thiếu nhi đã được tiếp xúc, làm quen và kết thân với rất nhiều bạn bè quốc tế trong hội trại Đoàn Việt Nam tham gia hội trại có 7 thành viên là con em của các cán bộ công tác tại Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Vinatom) và 1 người giám hộ là cán bộ của Viện. Đây là lần đầu tiên các em được tham gia hoạt động có tính chất giao lưu quốc tế. Mặc dù có nhiều bỡ ngỡ, song các em đã nhanh chóng bắt kịp với nhịp độ của hội trại, thực hiện tốt các yêu cầu mà ban tổ chức đặt ra. Trong từng hoạt động, các em luôn thể hiện sự hào hứng, nhiệt tình, thông minh và khéo léo trong việc giải quyết các vấn đề do người điều hành đặt ra.
Hội trại do ROSATOM tổ chức có tính chất giao lưu văn hóa quốc tế, do đó các em đã có cơ hội được làm quen với nhiều bạn bè đến từ các nước khác nhau trên thế giới và mở rộng thêm vốn kiến thức về văn hóa của các quốc gia đó. Không khí hội trại thú vị, sôi động với nhiều hoạt động giao lưu, đa dạng trong cách thức tổ chức, lôi kéo được sự tham gia của các em. Trong số rất nhiều hoạt động đào tạo thú vị của hội trại, các hoạt động thu hút đông đảo sự tham gia của các em chính là các cuộc thi âm nhạc, học nhảy, trượt tuyết.
Trong các hoạt động của hội trại, các em đặc biệt yêu thích cuộc thi âm nhạc Anh Phạm Khắc Tuyên, Cán bộ Viện Năng lượng Nguyên tử (Vinatom), Trưởng đoàn Việt Nam chia sẻ: “Hội trại do ROSATOM tổ chức là một hoạt động bổ ích và mang nhiều ý nghĩa nhân văn, khơi gợi trong các em thiếu nhi sự gắn kết, sẻ chia tình cảm giữa các cá nhân, nâng cao hiểu biết về văn hóa và con người Nga, cũng như các quốc gia khác tham gia hội trại lần này”.
Ông Viktor Polikarpov, Phó Chủ tịch khu vực Trung và Nam Phi của ROSATOM cho biết: "Tập đoàn ROSATOM rất tự hào khi có thể góp phần tăng cường năng lực cho thanh thiếu niên. Chúng tôi tin tưởng rằng các sáng tạo và kinh nghiệm thực tiễn từ trường ROSATOM có thể giúp trẻ em tự tin và bộc lộ khả năng sáng tạo của mình".
Lệ Thanh
">Thiếu nhi Việt Nam đến Nga dự Hội trại mùa đông