您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
NEWS2025-01-26 15:37:51【Kinh doanh】6人已围观
简介 Chiểu Sương - 25/01/2025 00:52 Ý lịch u23 việt namlịch u23 việt nam、、
很赞哦!(78)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- Tin bóng đá 5/2: MU ký Valverde, Man City lấy Mac Allister
- Kết quả bóng đá Argentina 3
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/6/2024
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- Bắt gặp bà Trump mặt mộc ngoài đường
- Bush kể chuyện chơi thuyền tốc độ và câu cá với Putin
- Liệu Mỹ có kiềm chế được Iran?
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Mỗi học sinh đi ngoại khoá, giáo viên chủ nhiệm được 10.000 đồng?
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
KẾT QUẢ U23 CHÂU Á 2024 HÔM NAY 3/5
03/05
22:30U23 Nhật Bản 1-0 U23 Uzbekistan
Chung kết
XEM VIDEO Video U23 Nhật Bản 2-0 U23 Iraq
- Trong dư luận cũng nổ ra tranh cãi nảy lửa về việc ai hoặc điều gì phải chịu trách nhiệm cho sự xấu đi nghiêm trọng của mối quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Theo Hal Brands, giáo sư Trường nghiên cứu quốc tế tiên tiến thuộc Đại học Johns Hopkins (Mỹ) và Charles Edel, thành viên cấp cao tại Trung tâm nghiên cứu Mỹ thuộc Đại học Sydney (Australia), các cách "chẩn bệnh" khác nhau dẫn đến những cách "kê đơn" khác nhau.
Nếu các hành động và tham vọng toàn cầu của Mỹ gây khủng hoảng, Washington cần tránh những hành động nhiều khả năng chống đối Bắc Kinh. Song, nếu sự đối đầu là sản phẩm tất yếu của Trung Quốc thời kỳ này hoặc những căng thẳng nảy sinh giữa hai cường quốc trong một hệ thống quốc tế đầy cạnh tranh, Mỹ nên chấp nhận hiện trạng này và tìm cách triển khai một chiến lược đối phó tập trung và mang tính phối hợp hơn nữa.
Trong một bài phân tích mới đăng tải trên tạp chí Foreign Policy, ông Brands và ông Edel cho rằng, việc lật lại các bài học lịch sử của sự đổ vỡ quan hệ Mỹ - Liên Xô sau Thế chiến thứ hai sẽ giúp hiểu rõ các căn nguyên đẩy Mỹ và Trung Quốc tới thế bế tắc hiện tại cũng như việc Washington nên thoát ra như thế nào.
Nhìn lại Chiến tranh Lạnh Mỹ - Liên Xô
Trong giai đoạn 1945 - 1947, mối quan hệ Mỹ - Xô chuyển từ đối tác thời chiến căng thẳng nhưng hiệu quả thành sự đối đầu sâu sắc về ý thức hệ và địa chính trị, kéo dài hàng thập kỷ sau đó. Trên thế giới từng có 4 trường phái riêng rẽ nhằm lý giải nguồn gốc lịch sử của Chiến tranh Lạnh.
Cách hiểu đầu tiên, xuất hiện vào cuối những năm 1940 - 1950 quy trách nhiệm cho Liên Xô. Tuy nhiên, bắt đầu từ cuối những năm 1950, với ảnh hưởng ngày càng tăng của hiện tượng "vỡ mộng quốc gia" vì chiến tranh Việt Nam, các học giả thuộc chủ nghĩa xét lại đã đảo ngược cách hiểu nói trên. Họ quả quyết chính Washington là "tội đồ", chứ không phải Moscow.
Những người theo chủ nghĩa xét lại cho rằng, Mỹ từ lâu đã là một cường quốc bành trướng, tìm mọi cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng kinh tế, thúc đẩy hệ thống chủ nghĩa tư bản thị trường và truyền bá các giá trị của mình ra khắp thế giới. Do đó, nhà lãnh đạo Joseph Stalin có mối quan tâm chính đáng ở Đông Âu và các chính sách của Washington đã buộc Moscow phải lựa chọn giữa bất an và đối đầu. Và gần như không có gì đáng ngạc nhiên khi Điện Kremlin chọn đối đầu.
Cách lý giải thứ ba kết hợp các thành tố của 2 cách hiểu đầu tiên. Các nhà sử học hậu xét lại thừa nhận Mỹ đã phạm sai lầm. Song, họ coi Chiến tranh Lạnh là điều không thể tránh khỏi. Sau Thế chiến hai, Mỹ và Liên Xô tự thấy họ là hai quốc gia hùng mạnh nhất thế giới với khoảng trống quyền lực giữa họ rất lớn. Chỉ riêng tình huống này đã dẫn đến sự cạnh tranh. Các hệ thống chính trị khác biệt, trải nghiệm lịch sử và các quan niệm khác nhau về cách tốt nhất để tạo ra an ninh đã dẫn đến Chiến tranh Lạnh.
Việc hé mở các tài liệu lưu trữ của Liên Xô sau Chiến tranh Lạnh đã dẫn đến sự xuất hiện của cách hiểu thứ tư. Các nhà sử học nổi tiếng như John Lewis Gaddis đã sửa đổi những lý giải trước đó của họ và đổ lỗi nhiều hơn cho Liên Xô nói chung cũng như ông Stalin nói riêng. Cách hiểu này được coi là trường phái "bình mới, rượu cũ" vì nó dẫn tới một kết luận đã có trước đây, rằng Mỹ đã đúng khi chọn đối đầu.
Căng thẳng Mỹ - Trung hiện tại
Các cách hiểu khác nhau như trên về nguồn gốc Chiến tranh Lạnh đã phản ánh các câu hỏi cũng như những tranh cãi then chốt về mối quan hệ Mỹ - Trung đương đại.
Một trường phái tư tưởng tương tự chủ nghĩa xét lại thời Chiến tranh Lạnh được coi là thiếu căn cứ vững chắc. Đúng là Mỹ từ lâu đã duy trì sự hiện diện quân sự đáng kể ở châu Á - Thái Bình Dương và có nhiều hành động khác chắc chắn chống lại một Trung Quốc đầy tham vọng.
Song, Mỹ cũng đồng thời làm nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác để tạo nên sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, bằng bật đèn xanh cho Bắc Kinh gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở cửa các thị trường cho hàng hóa Trung Quốc, cho phép chuyển giao các công nghệ dân sự tiên tiến và khuyến khích Bắc Kinh gắn kết nhiều hơn, có ảnh hưởng lớn hơn trong ngoại giao khu vực và toàn cầu. Thật khó để tuyên bố rằng Mỹ "đang cố gắng kiềm chế Trung Quốc" nếu xét đến việc "Trung Quốc đã có sự tăng trưởng và phát triển ngoạn mục" kể từ khi tái lập quan hệ với Mỹ.
Tàu khu trục USS Stethem của Hải quân Mỹ tại quân cảng Wusong ở Thượng Hải trong chuyến thăm hữu nghị Trung Quốc tháng 11/2015. Ảnh: THX Hầu hết các nhà quan sát đều thống nhất rằng, điều một số người gọi là "các hành động quả quyết mới" của Bắc Kinh bắt đầu vào các năm 2008 - 2009. Nó xảy ra giữa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, vào thời điểm chính quyền mới của Barack Obama đang nhấn mạnh đến nhu cầu phải trấn an Bắc Kinh, đề cập đến sự xuất hiện của một thế giới đa cực và thậm chí gợi nhắc đến khả năng tạo ra cơ chế "G-2" để kiểm soát các vấn đề toàn cầu.
Như nhà khoa học chính trị Andrew Scobell đã viết, đó là kết quả nhận thức về sự yếu kém và điều đình của người Mỹ, chứ không phải nhận thức về sự thù địch gia tăng, tạo nên nền tảng cho việc gia tăng sức ép của Trung Quốc ở Biển Đông, Biển Hoa Đông và những khu vực khác.
Trường phái tư tưởng thứ hai được nhắc đến nhiều hơn, nhưng không hoàn toàn thuyết phục. Có một thực tế không ai phản bác là, Trung Quốc hiện trở nên tham vọng, quyết đoán hơn. Ở châu Á, Bắc Kinh đã đẩy mạnh việc sử dụng các biện pháp cưỡng chế quân sự, đòn bẩy kinh tế, áp lực ngoại giao và các tác động khác để tăng cường sức ảnh hưởng của Trung Quốc và hạn chế các lựa chọn của những cường quốc trong khu vực.
Không chỉ đụng độ với các nước, chẳng hạn như Nhật Bản và Ấn Độ trong các tranh chấp chủ quyền, cả về lực lượng quân sự và bán quân sự, Bắc Kinh còn đồng thời thúc đẩy các dự án địa - kinh tế quy mô lớn như Sáng kiến Vành đai và Con đường, Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á hay Quan hệ đối tác kinh tế khu vực toàn diện nhằm đưa châu Á - Thái Bình Dương vào quỹ đạo của mình.
Xa hơn ở nước ngoài, Trung Quốc được xem như một thách thức toàn cầu đối với ảnh hưởng của Mỹ. Trung Quốc đã mở rộng dấu ấn quân sự toàn cầu, sử dụng Sáng kiến Vành đai và Con đường để vươn dài sức mạnh kinh tế ra ngoài phạm vi lãnh thổ của mình. Sáng kiến "Sản xuất tại Trung Quốc năm 2025" cho thấy tham vọng giành "ngôi vương" về kinh tế từ tay Mỹ bằng bằng cách đi đầu về các đổi mới công nghệ.
Tuy nhiên, vấn đề với cách hiểu này là nó không chỉ rõ ai là nguyên nhân hay kết quả của những thay đổi trong các chính sách đối nội và đối ngoại của Trung Quốc. Việc Bắc Kinh công bố đường 9 đoạn ở Biển Đông, tăng cường sức ép với Nhật ở Biển Hoa Đông và các khía cạnh "quả quyết" khác đều có từ nhiều năm trước.
Trường phái tư tưởng thứ ba, tương ứng với chủ nghĩa hậu xét lại thời Chiến tranh Lạnh cho rằng, sự thay đổi động lực sức mạnh và bản chất của các vấn đề quốc tế đã đẩy Mỹ và Trung Quốc vào thế đối đầu. Rõ ràng, có nhiều căn cứ hậu thuẫn cách lý giải này. Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong ba thập kỷ qua không giống bất cứ điều gì đã có trong lịch sử hiện đại.
GDP của Trung Quốc liên tục tăng từ 1.900 tỉ USD lên 8.300 tỉ USD trong giai đoạn 1998 - 2014. Chi tiêu quân sự của Trung Quốc cũng tăng từ 2,2% lên 12,2% trong tổng chi tiêu toàn cầu giai đoạn 1994 - 2015. Bắc Kinh đã thâu tóm được nhiều tính năng quân sự tiên tiến hơn bao giờ hết trong khi vẫn phát triển nền tảng kinh tế để tác động đến các quốc gia từ Đông Nam Á đến Đông Âu và xa hơn nữa.
Sự phát triển của sức mạnh Trung Quốc, đặc biệt là sức mạnh quân sự, ban đầu một phần bắt nguồn từ những lo ngại rằng Mỹ có thể biến Bắc Kinh thành đối thủ chính trong một cuộc Chiến tranh Lạnh mới. Song, càng hùng mạnh, Trung Quốc càng không giấu giếm các tham vọng, đe dọa vị thế và ảnh hưởng của Mỹ trên trường quốc tế. Tất cả những điều này rốt cuộc buộc Mỹ phải có những chính sách đối phó sắc bén và mạnh mẽ hơn, dù dưới hình thức Chiến lược bù đắp thứ ba nhằm đáp trả các khả năng chống tiếp cận khu vực của Trung Quốc hay áp thuế nhập khẩu cao hơn của chính quyền Tổng thống Donald Trump nhằm làm suy yếu sức mạnh kinh tế của Bắc Kinh.
Mỹ thoát khỏi bế tắc cách nào?
Hiện có nhiều ẩn ý về chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc. Trước hết, chẳng có nhiều điều Mỹ có thể làm trong thực tế để xoa dịu hay trấn an các lãnh đạo Trung Quốc. Trừ khi Washington rút các lực lượng quân sự về Hawaii và bỏ mặc các đồng minh của mình ở Thái Bình Dương, đồng thời ngưng ủng hộ các giá trị dân chủ họ đang theo đuổi ở nước ngoài, Trung Quốc sẽ vẫn tin rằng mục tiêu chính của Mỹ là nhằm kiềm chế sự trỗi dậy của họ.
Quan điểm này không hoàn toàn sai, nhưng bị phóng đại và nó không chỉ bắt nguồn từ những hành động của chính phủ Mỹ. Các biện pháp xây dựng lòng tin có chỗ đứng trong quan hệ Mỹ - Trung, nhưng Washington sẽ không thuyết phục được Bắc Kinh tin sự hiện diện của họ nhằm tạo ra sự ổn định và các mục tiêu của họ là vô hại.
Thứ hai, nếu Mỹ vẫn không sẵn sàng nhượng lại Bắc Kinh một phạm vi ảnh hưởng ở châu Á - Thái Bình Dương, họ cần phải tăng cường các hệ thống phòng thủ trong khu vực bằng cách củng cố cấu trúc an ninh khu vực cũng như các khả năng bảo vệ chủ quyền của chính mình. Vài năm qua đã chứng kiến sự bùng nổ của các thỏa thuận an ninh song phương, ba bên và đôi khi bốn bên giữa Mỹ và các đối tác trong khu vực cũng như những nỗ lực nâng cấp các liên minh song phương của Washington.
Đây thực sự là những bước đi tích cực, nhưng cho đến nay chúng không làm thay đổi đáng kể các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông và xa hơn ở nước ngoài, cũng như không đảo ngược những thay đổi bất lợi trong cán cân quyền lực khu vực.
Trong Chiến tranh Lạnh, chỉ khi Washington thể hiện sự sẵn sàng duy trì hiện trạng ở Tây Berlin và Tây Âu xét theo phạm vị rộng hơn, tình hình mới rơi vào thế bế tắc. Sự khác biệt giữa châu Âu vào cuối những năm 1940 và khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ngày nay là rất lớn, nhưng những điểm tương tự mang tới một bài học trọng yếu cho các nhà hoạch định chính sách ngày nay: Các thỏa thuận an ninh mạnh mẽ với sự hỗ trợ của sức mạnh quân sự đáng gờm của Mỹ có thể làm tăng cảm giác đối kháng và nghi ngờ, nhưng chúng không thể thiếu để giữ gìn hòa bình.
Thứ ba, các quan chức Mỹ phải hiểu rằng, sự cạnh tranh là cả về địa chính trị và ý thức hệ. Đương đầu với thách thức này, họ cần phải quả quyết hơn trong việc bảo vệ nền dân chủ ở quê nhà cũng như thúc đẩy các giá trị tương tự một cách mạnh mẽ hơn ở châu Á.
Cuối cùng, cách đối phó thích hợp với Trung Quốc chỉ có được nhờ sự ủng hộ rộng rãi và bền vững. Ở Washington hiện phổ biến các tuyên bố về những cách tiếp cận của "toàn chính phủ", nhưng điều cần đạt được phải ở phạm vị rộng hơn, là cách tiếp cận của "toàn xã hội", quy tụ sự ủng hộ của cả đảng Dân chủ đối lập và công chúng Mỹ.
Quy mô và sức mạnh Trung Quốc hiện nay ám chỉ các vấn đề họ gây ra với Mỹ sẽ không sớm biến mất. Để có được sự ủng hộ của "toàn xã hội", các quan chức Mỹ cần nhận thức đúng đắn về bản chất của thách thức, giải thích rõ việc đối phó với Trung Quốc ra sao sẽ đóng vai trò trung tâm trong việc bảo vệ một thế giới dân chủ, tương đối ổn định và cởi mở như thế nào. Tương tự như trong Chiến tranh Lạnh, Washington sẽ cần một chiến lược rộng lớn và bền bỉ.
Tuấn Anh
">Nguồn gốc thực sự của chiến tranh lạnh Mỹ
Trực tiếp bóng đá Slovakia vs Ukraine: Đội hình ra sân xáo trộn
Trực tiếp bóng đá Slovakia vs Ukraine trong khuôn khổ bảng E Euro 2024 trên sân Dusseldorf Arena, diễn ra lúc 20h ngày 21/6 (giờ Việt Nam).">Dự đoán bóng đá Slovakia vs Ukraine – bảng E Euro 2024 20h 21/6
Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- - Dù đang đứng thứ 2 bảng A, nhưng tuyển Việt Nam lại đang là đội có quyền tự quyết cao nhất giành vé vào bán kết, thậm chí đứng đầu bảng với điểm số tuyệt đối.
HLV Park Hang Seo: "Việt Nam đến Myanmar để lấy 3 điểm"
Công Phượng tỏa sáng AFF Cup 2018: Đời thay đổi khi ta thay đổi
HLV Myanmar tuyên chiến với tuyển Việt Nam
"Myanmar sẽ chơi tấn công, tuyển Việt Nam giành vé sớm"
Cục diện bảng A, AFF Cup 2018, trước lượt trận tối nay chỉ còn là câu chuyện riêng của Myanmar, Việt Nam và Malaysia, sau khi Lào và Campuchia đã chính thức bị loại. Ba đội đứng đầu bảng đều có 6 điểm, và mỗi đội đều có những cơ hội riêng của mình để giành vé đi tiếp.
BXH bảng A sau 3 lượt đấu Với riêng tuyển Việt Nam, quyền tự quyết đang nằm trong tay thầy trò HLV Park Hang Seo. Văn Quyết và các đồng đội sẽ đi tiếp vào vòng knock-out trong những trường hợp sau:
- Thắng Myanmar: Khi đó, tuyển Việt Nam có 9 điểm, vượt lên đứng đầu bảng A, chắc chắn có vé vào bán kết mà không cần quan tâm tới kết quả trận cuối gặp Campuchia (ngày 24/11), cũng như trận Malaysia và Myanmar ở lượt cuối. Nếu thắng Myanmar, tuyển Việt Nam chỉ cần hoà Campuchia là giành ngôi nhất bảng A, gặp đội đứng thứ nhì bảng B.
- Hoà Myanmar: Việt Nam có cùng 7 điểm như Myanmar nhưng xếp sau do thua hiệu số phụ. Để giành vé đi tiếp, đoàn quân của HLV Park Hang Seo phải chờ kết quả ở lượt trận cuối khi Việt Nam gặp Campuchia trên sân Hàng Đẫy.
Tuyển Việt Nam có cơ hội rất lớn vào bán kết. Ảnh S.N Trong trường hợp này, Việt Nam vào bán kết với ngôi đầu bảng nếu thắng Campuchia với kết quả đậm, đủ để vượt qua hiệu số phụ đang kém Myanmar (hiện tại đang ít hơn 2 bàn thắng).
Nếu Việt Nam hoà Campuchia, Malaysia và Myanmar có kết quả thắng thua, thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ đi tiếp với ngôi nhì bảng A. Nếu Malaysia và Myanmar hoà nhau, Việt Nam và Myanmar đi tiếp.
Nếu Việt Nam thua Campuchia, đội bóng của HLV Park Hang Seo vẫn đi tiếp nếu Myanmar thắng Malaysia hoặc Myanmar thua Malaysia với tỷ số khiến hiệu số phụ đội bóng này kém hơn Việt Nam.
Như vậy, cơ hội đi tiếp của tuyển Việt Nam là rất lớn, thậm chí nếu chơi đúng sức, thầy trò HLV Park Hang Seo có thể kết thúc vòng bảng với 4 trận toàn thắng.
Đại Nam
">Điều kiện giúp tuyển Việt Nam vào bán kết AFF Cup 2018
Trường Đại học Tâm Anh do Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh là chủ đầu tư Theo đại diện Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, bên cạnh cơ sở vật chất, trang thiết bị đầu tư lớn, quy mô, hiện đại, thuận tiện trở thành cơ sở thực hành cho các ngành đào tạo về y khoa, chăm sóc sức khỏe, hệ thống bệnh viện còn là nơi quy tụ nhiều chuyên gia đầu ngành, bác sĩ giỏi đồng thời là giảng viên cao cấp của các trường đại học y, dược lớn trên cả nước. Đây sẽ là những điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế chất lượng cao khi mở ra trường Đại học Tâm Anh sau này.
Cũng theo đại diện Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, hiện doanh nghiệp là đối tác, cơ sở nghiên cứu lâm sàng thuốc, vắc xin của nhiều tập đoàn dược phẩm lớn trên thế giới như AstraZeneca, Abbott, Sanofi… thuận lợi cho việc hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học quy mô quốc tế.
Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh đầu tư xây dựng Trường Đại học Tâm Anh tại Long An hướng đến góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Long An và cả nước. Đồng thời, Trường Đại học Tâm Anh được kỳ vọng góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung, nhằm đáp ứng yêu cầu về cả số lượng và chất lượng nhân sự của ngành y tế Việt Nam, cũng như nhiều ngành nghề đang phát triển nhanh chóng hiện nay.
Ngọc Minh
">Chính phủ cho phép thành lập trường Đại học Tâm Anh
- MU tiếp tục theo đuổi Vlahovic
Các nguồn tin từ Italy cho biết, MUvẫn đang dành sự quan tâm đặc biệt với Dusan Vlahovic trong kế hoạch chuẩn bị cho đội hình mùa giải 2023-24.
MU tiếp tục theo sát Vlahovic MU từng bước ổn định với Erik ten Hag và mùa tới là thời điểm "Quỷ đỏ" đua tranh danh hiệu vô địch bóng đá Anh, cũng như đặt mục tiêu tiến xa ở Champions League.
Để đạt mục tiêu, HLV Ten Hag cần một chân sút chất lượng. Vlahovic là một trong các tiền đạo phù hợp với yêu cầu của nhà cầm quân người Hà Lan.
Trong thời gian qua, MU có đặt vấn đề với Harry Kane của Tottenham cũng như Victor Osimhen, chân sút chơi xuất sắc ở Napoli. Tuy vậy, chi phí của hai cầu thủ này đều vượt mức 100 triệu bảng.
Juventus hiện đối mặt rủi ro khi bị phạt điểm ở Serie A vì gian lận tài chính, có nguy cơ không thể dự Cúp châu Âu mùa sau. MU xem đây là cơ hội lớn để đưa Vlahovic về Old Trafford.
Arsenal quyết chiêu mộ Declan Rice
Sky Sports đưa tin, Arsenalsớm vạch kế hoạch thực hiện ít nhất một thương vụ "bom tấn" trong mùa hè năm nay, với ưu tiên Declan Rice.
Arsenal ưu tiên "bom tấn" Declan Rice Trong kỳ chuyển nhượng mùa đông vừa kết thúc, Arsenal đón 3 cầu thủ Kiwior, Trossard và Jorginho. Trong đó, người cuối cùng được bổ sung cho hàng tiền vệ.
Mặc dù vậy, về tính lâu dài, Mikel Arteta muốn có Declan Rice để xây dựng thành thủ lĩnh hàng tiền vệ Arsenal.
Declan Rice có nhiều kinh nghiệm tại Premier League cho dù mới vừa sinh nhật 24 cách nay hai tuần.
Mùa tới, Arsenal trở lại Champions League. Mikel Arteta có tham vọng đua tranh trên mọi mặt trận, nên việc mua Declan Rice rất quan trọng với "Pháo thủ".
Juventus muốn đưa De Paul về lại Serie A
Sau khi có bộ máy quản lý mới, Juventus đặt mục tiêu xây dựng lại khía cạnh bóng đácũng như làm đẹp hình ảnh CLB đối với quốc tế.
Juventus muốn có De Paul Một phần trong dự án mà Juventus hướng đến là bổ sung Rodrigo De Paul cho hàng tiền vệ.
De Paul từng đá nổi bật tại Serie A trong màu áo Udinese. Anh được Juventus, Inter và Milan liên hệ nhưng quyết định chọn Atletico.
Khoảng thời gian của De Paul ở Madrid không thực sự thoải mái. Nhà vô địch World Cup 2022 với Argentina không loại trừ khả năng gia nhập môi trường mới vào mùa hè này.
Todo Fichajes cho biết, Atletico sẵn sàng bán De Paul để cân bằng tài chính sau khi bị loại khỏi Champions League. Nếu đến Juve, tiền vệ 28 tuổi này có thể đạt hiệu suất tối đa vì được gặp người bạn Leandro Paredes.
Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!
MU có thể ký miễn phí Marco Reus, Erik ten Hag gặp nói chuyện
MU có thể ký miễn phí Marco Reus để bổ sung sức mạnh cho hàng công khi Erik ten Hag hướng đến đấu trường danh giá Champions League mùa tới.">Tin bóng đá 2/2: MU ký Vlahovic, Arsenal lấy Declan Rice