您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Intel và CMC Telecom chia sẻ các giải pháp mới nhất về video giám sát cho doanh nghiệp
NEWS2025-01-27 13:05:19【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介Việt Nam làmộttrong những thị trường phát triển nhanh nhất hệ thống camera giám sát tại khu vực Đôngđô la mỹ hôm nay bao nhiêuđô la mỹ hôm nay bao nhiêu、、
Việt Nam là một trong những thị trường phát triển nhanh nhất hệ thống camera giám sát tại khu vực Đông Nam Á. Giải pháp video ứng dụng vào quản lý,àCMCTelecomchiasẻcácgiảiphápmớinhấtvềvideogiámsátchodoanhnghiệđô la mỹ hôm nay bao nhiêu giám sát an ninh, an toàn đã và đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, từ thành phố thông minh, trong nhà máy sản xuất, trong doanh nghiệp, đến các trường học... Và nhu cầu này vẫn đang càng ngày càng tăng do những lợi ích to lớn mà các giải pháp video đem lại khi được tích hợp với các công nghệ IOT, trí tuệ nhân tạo, big data, điện toán đám mây...
Hội thảo “Giải pháp video giám sát cho doanh nghiệp - Video Surveillance Solutions” do Intel và CMC Telecom phối hợp cùng các đối tác tổ chức sẽ cập nhật cho doanh nghiệp những giải pháp công nghệ chuyên sâu về video giám sát, đồng thời chia sẻ những tình huống thực tế và lợi ích các giải pháp mang lại giúp doanh nghiệp triển khai nhanh chóng, tận dụng được hệ thống hiện tại để tiết kiệm chi phí đầu tư.
Intel và CMC Telecom chia sẻ các giải pháp mới nhất về video giám sát cho doanh nghiệp |
Tại hội thảo, ông Eric Wong - Giám đốc Phát triển kinh doanh khu vực Châu Á, Bộ phận IOT, Tập đoàn Intel sẽ chia sẻ về các giải pháp công nghệ mới, giải pháp biên thông minh Edge Intelligence cho phép doanh nghiệp tận dụng sức mạnh của AI để quản lý và khai thác hệ thống camera một cách hiệu quả nhất.
Đại diện CMC Telecom tham dự có ông Chử Quang Thắng - Giám đốc trung tâm Điều hành Nền tảng và Phần mềm - Khối Công nghệ Điện toán đám mây. Ông Thắng có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Viễn thông, CNTT và các mảng dịch vụ Giá trị Gia tăng (VAS). Bên cạnh câu chuyện ứng dụng Edge Computing trong Cloud Camera, ông Thắng sẽ chia sẻ thêm về CMC Cloud camera - giải pháp đang được rất nhiều doanh nghiệp sử dụng hiện nay để đảm bảo an toàn và toàn vẹn cho dữ liệu của khách hàng, tránh các rủi do rò rỉ và mất mát dữ liệu. CMC Cloud camera ứng dụng các công nghệ, nền tảng do Intel cung cấp như: Intel NUC, Intel OpenVINO, hay công nghệ Big-Memory của Intel HPC/Optance… đáp ứng các yêu cầu khắt khe nhất của doanh nghiệp.
Cũng trong khuôn khổ hội thảo, ông Trịnh Đình Hiếu - Trưởng nhóm giải pháp và công nghệ, trung tâm R&D thuộc khối Cloud CMC Telecom sẽ tham gia giải đáp những câu hỏi liên quan đến việc sử dụng các công nghệ hỗ trợ phân tích hình ảnh AI , công nghệ camera 3D Intel®️ RealSense, công nghệ big memory Intel®️ Optane của Intel trong hệ sinh thái cloud camera với gần 20 dụng (AI, Security, Integration ..) của CMC Telecom.
Các diễn giả tham dự hội thảo “Giải pháp video giám sát cho doanh nghiệp” |
Thông tin liên hệ: Hotline - 038.575.2704
很赞哦!(17)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Truyện Ta Có Một Tòa Đạo Quan
- VTVcab nhảy vào cuộc đua tăng gấp đôi tốc độ Internet, giá không đổi
- 3 sai lầm khiến doanh nghiệp 'thất bại thật nhanh' trong chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Bằng chứng cho thấy iOS 12 sẽ chỉ là phiên bản iOS 11s và có thể chạy trên iPhone 5S
- Tại sao phải bảo dưỡng, vệ sinh điều hòa nhiệt độ định kỳ?
- Máy ảnh kỹ thuật số khổ lớn 8x10 đầu tiên trên thế giới LargeSense LS911 với giá khoảng 2,5 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- LMHT: EVOS đã xin được visa và chờ ngày bay sang Đức dự MSI 2018
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
Bước đi của Huawei cho thấy công ty có thể đang triển khai kế hoạch dự phòng tại các thị trường trọng điểm sau lệnh cấm của Mỹ. Tháng trước, Mỹ đưa Huawei vào danh sách hạn chế thương mại, khiến các hãng như Google – chủ sở hữu Android – không thể giao dịch với đối tác Trung Quốc.
Kể từ đó, Huawei đã nộp đơn đăng ký thương hiệu Hongmeng tại các nước Campuchia, Canada, Hàn Quốc và New Zealand, theo dữ liệu từ Tổ chức Tài sản sở hữu trí tuệ thuế giới (WIPO) của Liên Hợp quốc. Huawei nộp hồ sơ tại Peru ngày 27/5, theo cơ quan chống độc quyền Indecopi.
Trong cuộc phỏng vấn đầu năm nay với tờ báo Die Welt của Đức, ông Richard Yu, CEO bộ phận tiêu dùng Huawei, cho hay công ty có hệ điều hành dự phòng trong trường hợp bị cấm dùng phần mềm của Mỹ. Hãng vẫn chưa tiết lộ chi tiết về nền tảng này.
">Huawei đăng ký bản quyền thương hiệu Hongmeng OS tại nhiều nước
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cùng đoàn công tác của Chính phủ đã ghé thăm Trung tâm giới thiệu và Chăm sóc khách hàng FastGo tại Myanmar Plaza.
Ngày 18/6/2019, trong khuôn khổ chuyến thăm Myanmar, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ cùng đoàn công tác của Chính phủ đã ghé thăm Trung tâm giới thiệu và Chăm sóc khách hàng FastGo tại Myanmar Plaza. FastGo là doanh nghiệp Startup Việt Nam duy nhất được Phó Thủ Tướng ghé thăm trong chuyến công tác lần này, bên cạnh các doanh nghiệp lớn của Việt Nam như BIDV, HAGL, Mytel.
Tại đây, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã nghe các lãnh đạo FastGo báo cáo kết quả và tình hình hoạt động của FastGo tại Myanmar, kế hoạch đầu tư và mở rộng các dịch vụ trong lĩnh vực kinh tế chia sẻ tại thị trường Myanmar và khu vực Đông Nam Á của FastGo.
Ông Nguyễn Hữu Tuất – Sáng lập kiêm Chủ tịch FastGo Group cho biết, tại Myanmar mặc dù mới ra mắt dịch vụ chính thức được 2 tháng nhưng FastGo đã có 100.000 khách hàng sử dụng với hơn 4.000 đối tác tài xế. FastGo được khách hàng và đối tác tài xế tại Myanmar chào đón với chính sách không thu phí chiết khấu và giá tốt nhất thị trường.
Dự kiến, trong 6 tháng cuối năm 2019, FastGo sẽ phát triển 1 triệu khách hàng với 20.000 đối tác tài xế, tiếp tục mở rộng hệ sinh thái dịch vụ FastGo, trong đó có mảng Thanh toán điện tử và dịch vụ tài chính.
Ông Nguyễn Hữu Tuất cũng cho biết, bên cạnh Myanmar, FastGo cũng đã có mặt tại Singapore và đang tiếp tục mở rộng ra các nước Indonesia và Thái Lan.
">Startup công nghệ Việt FastGo sẽ mở rộng thị trường sang Thái Lan, Indonesia
Tiền điện tử vừa được Facebook ra mắt có tên gọi trùng với hãng băng vệ sinh nổi tiếng ở Australia. Tuy nhiên, Facebook đã "quên" mất rằng Libra cũng là một thương hiệu băng vệ sinh nổi tiếng ở Australia.
"Tôi tự hỏi không biết Facebook có nhận ra rằng Libra là thương hiệu băng vệ sinh dễ nhận biết nhất Australia hay không", tài khoản Rachael Collins bình luận trên Twitter.
"Libra là tên của một thương hiệu băng vệ sinh. Hãy thử tưởng tượng, vào một buổi sáng, bạn sẽ nhận được thông báo 'Bố đã gửi 50 Libra cho bạn'. Nó thật kỳ lạ", David Canellis viết trên Twitter.
Tờ Quartz nhận định việc tiền điện tử của Facebook trùng với tên gọi một dòng sản phẩm nổi tiếng ở Australia cho thấy các quan chức của công ty đã không thực sự đầu tư nghiêm túc vào vấn đề nhận diện thương hiệu toàn cầu khi ra mắt sản phẩm mới.
Theo Zing
Tiền ảo Libra của Facebook sẽ ra mắt vào năm 2020
Việc Facebook giới thiệu đồng tiền ảo của riêng mình hứa hẹn sẽ làm thay đổi ngành fintech toàn cầu, đồng thời thể hiện tham vọng khổng lồ của Mark Zuckerberg.
">Tiền ảo Libra của Facebook vừa giới thiệu trùng tên với hãng băng vệ sinh
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Griffin đã vượt qua Vòng Thăng Hạng LCK Mùa Hè 2018 sau khi đánh bại MVP với tỉ số 3-1 vào ngày hôm qua (19/4) để lần đầu tiên giành quyền chơi ở giải đấu LMHTsố một Hàn Quốc.
Tại thời điểm LCK Mùa Xuân bước tới những tuần đấu cuối cùng, nhiều người đã đổ dồn sự chú ý vào Griffin, đội tuyển đang thi đấu rất thăng hoa tại giải hạng hai Challengers Korea. Quy tụ những tuyển thủ đầy tiềm năng cùng chuỗi 15 trận thắng liên hoàn (tính cả trận Chung kết), Griffin là ứng viên số một cho một suất dự LCK Mùa Hè 2018.
Và chỉ cần một chiến thắng nữa thôi để Griffin giành quyền tham dự giải đấu LMHTnội địa hấp dẫn nhất hành tinh. Họ đã không để tuột mất cơ hội khi đã dễ dàng đả bại MVP.
Tuy nhiên, sự thất vọng của fan hâm mộ lại đổ ngược về phía MVP, đội chỉ giành được vỏn vẹn một ván thắng trong màn chạm trán với Griffin. MVP đã tận dụng triệt để những sai lầm mà Griffin phạm phải ở khoảng thời gian đầu để gây sức ép lên đối thủ cho đến khi họ kiểm soát được Baron và đánh sập Nhà Chính Nexus.
Nhưng đây chỉ là một ván trong loạt Bo5 dài hơi và Griffin đã biết cách sửa sai khi sử dụng Talon. Là màn ra mắt đấu trường chuyên nghiệp tại Hàn Quốc của vị tướng này trong năm 2018, Talon đã chứng tỏ đây là một sự lựa chọn tuyệt vời để giúp cho Griffin cân bằng tỉ số.
Khả năng leo tường của Talon chính là chìa khóa giúp cho đường giữa của Griffin, Shin "Rather" Hyeong-seop, tạo ra những pha gank hợp lý. Để rồi sau đó Rather cùng với đi rừng Lee "Tarzan" Seung-yong tập trung cắm trại đường trên.
Nó không chỉ giúp cho Griffin lăn cầu tuyết thành công mà còn tạo đà thắng lợi cho đội tuyển này ở Ván 2 – đánh dấu sự thất thế toàn diện của MVP.
Hai ván đấu tiếp theo đều là những chiến thắng dành cho Griffin. Mặc dù MVP đã cho thấy sức kháng cự tốt với khả năng áp đặt thế trận từ sớm của Griffin, nhưng họ lại thường xuyên sụp đổ ngay khi bắt đầu lao vào những pha đụng độ nhỏ hoặc giao tranh lớn.
Với đầu tàu là xạ thủ Park "Viper" Do-hyeon, tuyển thủ đã chơi Kai’Sa trong suốt loạt Bo5 vừa qua, Griffin đã đánh bại MVP trong tất cả các pha giao tranh. Và chừng đó là đủ để Griffin vượt trội MVP về lượng Vàng, trụ bảo vệ và quan trọng hơn là bùa lợi Baron.
Khi mà suất dự LCK Mùa Hè 2018 chỉ còn duy nhất một tấm vé, MVP sẽ có thêm một cơ hội nữa để lại được chạm trán với những đối thủ đỉnh cao như Kingzone DragonX, SK Telecom T1 hay chính Griffin…nếu như vượt qua được Kongdoo Monster ở trận đấu diễn ra vào lúc 15g00 ngày 22/4.
Đội thắng trong cặp đấu này nghiễm nhiên sẽ giành quyền góp mặt tại LCK Mùa Hè 2018, và ngược lại, đội thua sẽ bị giáng xuống chơi ở giải hạng hai.
Cục diện Vòng Thăng Hạng LCK Mùa Hè 2018
2016(Theo Dot Esports)
">LMHT: LCK Hàn Quốc đón chào tân binh ‘vô đối'
- EDward Gaming, tổ chức eSports Trung Quốc, mới đây đã công bố họ vừa nhận được khoản tài trợ trị giá 100 triệu Nhân dân tệ (khoảng 15.7 triệu USD, tức hơn 357 tỷ đồng).
EDG được biết đến nhiều nhất trong vai trò chủ sở hữu của đội tuyển LMHTđã giành chức vô địch 2015 Mid-Season Invitational. Khoản tiền mới nhận sẽ được tổ chức này sử dụng để thu hút thêm vốn đầu tư trong vòng năm năm tới đây.
Wu Lihua, CEO của Super League Group, công ty mẹ của EDG, cho biết trong bản thông cáo báo chí rằng họ đang hy vọng nó không chỉ giúp có thêm vốn mà còn tăng chuyên môn quản lý.
“Đây không phải là một ngành công nghiệp nhỏ”, ông Wu nói. “Tổ chức yêu cầu các quy trình quản lý chặt chẽ hơn và giám định bên ngoài để thúc đẩy tăng trưởng.”
Bản phác thảo trụ sở mới của EDG trong tương lai gần
Hai nhà đầu tư lớn mới nhất của EDG là Yao Capital và China Capital Zhongcai. Yao Capital là công ty đầu tư mạo hiểm được sáng lập bởi cựu ngôi sao bóng rổ Yao Ming, người đã từng chơi tại giải bóng rổ nhà nghề Mỹ NBA trong màu áo Houston Rocket. Trong khi đó, China Capital Zhongcai đã từng có kinh nghiệm đầu tư ở lĩnh vực giải trí tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
Chân dung Yao Ming
“Esports đại diện cho văn hóa và giải trí của một thế hệ mới những người trẻ tuổi”, ông Wu phát biểu. “Chúng tôi hy vọng ngoài yếu tố cạnh tranh, chúng tôi có thể tạo ra nhiều sự kết nối giữa fan hâm mộ và câu lạc bộ.”
Sự phát triển của eSports tại Trung Quốc được minh chứng bằng những thay đổi nhanh chóng trong cấu trúc tổ chức LPL, giải đấu LMHTchuyên nghiệp số một tại quốc gia này. LPL đã giới thiệu định dạng nhượng quyền thương mại trong năm 2018 với việc các đội tuyển tham dự đều sẽ đại diện cho những vùng miền/thành phố cụ thể.
Clearlove, tuyển thủ được coi là biểu tượng cho thành công của EDG
“Thị trường eSports Trung Quốc nên là nơi tập hợp của những tuyển thủ cùng đối tượng tham gia thi đấu giỏi nhất thế giới”, ông Wu nói thêm. “EDG hy vọng sẽ đóng vai trò chuẩn mực trong công cuộc này và thúc đẩy sự phát triển chung của ngành (eSports).”
Một vài đội tuyển như Royal Never Give Up(Bắc Kinh) và Team WE (Tây An) đều đã lựa chọn thành phố đóng vai trò sân nhà của họ. EDG, có trụ sở tại Quảng Châu, hiện đang trong quá trình lựa chọn “ngôi nhà” mới.
2016 (Theo Dot Esports)
">LMHT: EDG nhận khoản đầu tư gần hàng trăm tỷ đồng từ cựu siêu sao bóng rổ Trung Quốc Yao Ming
- FAANG là tên viết tắt được dùng để gọi những gã khổng lồ công nghệ Mỹ gồm Facebook, Apple, Amazon, Netflix và Google. Tương tự như thế, khoảng 3-4 năm trước, thị trường di động Ấn Độ xuất hiện cái tên MILK, được sử dụng để chỉ các thương hiệu smartphone gồm Micromax, Intex, Lava và Karbonn.
Thời điểm đó, những hãng điện thoại nội địa từng nắm phần lớn thị phần tại Ấn Độ. Tuy nhiên, mọi chuyện đã thay đổi từ khi các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc tấn công vào thị trường này.
Giữa tháng 5, Quartz đưa tin Intex - thương hiệu di động nội địa từng sở hữu thị phần lớn thứ 2 tại Ấn Độ - chuẩn bị rút lui khỏi thị trường. Công ty có trụ sở tại New Delhi đã không tung ra bất cứ chiếc smartphone mới nào kể từ tháng 1/2016. Đồng thời, hãng cũng hạn chế xuất xưởng những mẫu điện thoại cơ bản đã ra mắt trước đó.
“Công ty đang tìm kiếm những hướng đi mới, bao gồm cả việc liên doanh hoặc rút lui khỏi thị trường”, Keshav Bansal - Giám đốc cấp cao của Intex - chia sẻ với báo Economic Times.
Nhiều cái tên biến mất
Trên thực tế, Intex chỉ là một trong số nhiều thương hiệu di động tại Ấn Độ đang phải vật lộn để tồn tại. Năm 2015, Samsung là thương hiệu smartphone bán chạy nhất tại Ấn Độ khi nắm giữ 24% thị phần. Theo sau ngay đó là 4 cái tên nội địa gồm Micromax, Intex, Lava và Karbonn, tổng cộng nắm giữ hơn 40% thị phần.
Đại diện Intex cho biết công ty đang tìm kiếm những hướng đi mới, bao gồm cả việc liên doanh hoặc rút lui khỏi thị trường. Ảnh: The Techolic. Tuy nhiên, đến năm 2016, khi các nhà sản xuất điện thoại thông minh Trung Quốc đồng loạt tấn công thị trường Ấn Độ, hoạt động kinh doanh cho các thương hiệu nội địa bắt đầu suy giảm.
Xiaomi thâm nhập thị trường Ấn Độ vào năm 2014 và sớm gây được tiếng vang với hàng loạt sản phẩm giá rẻ cùng nhiều tính năng hấp dẫn. Năm 2016, hãng smartphone Trung Quốc đã tăng gấp đôi thị phần, khiến hoạt động kinh doanh của những thương hiệu nội địa như Micromax, Intex và Lava dần bị thu hẹp.
Theo số liệu của Counterpoint, đến quý I/2019 các hãng smartphone Trung Quốc chiếm 66% thị phần tại thị trường Ấn Độ, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2018. Trong khi đó, thị phần của Micromax chỉ đạt vỏn vẹn 1,1%, Intex 0,1%, Lava 1,2% và Karbonn 0,2%.
“Phân khúc giá rẻ từng là miếng bánh của những thương hiệu nội địa. Tuy nhiên, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về giá của những hãng di động Trung Quốc đã khiến công ty nội địa sụp đổ”, Anshika Jain - nhà phân tích của Counterpoint - nhận định.
Theo Quartz, bên cạnh giá bán, các hãng smartphone Ấn Độ dần bị thất thế trên chính sân nhà vì sản phẩm của họ thiếu sự đổi mới trong công nghệ và tính năng.
“Với những sản phẩm từ Trung Quốc, khách hàng luôn được cung cấp hàng loạt tính năng mới mẻ, công nghệ hấp dẫn cùng với giá bán phải chăng”, Vinod Gidel, một nhà phân phối smartphone có trụ sở tại New Delhi, phân tích với Quartz.
Thị phần smartphone tại Ấn Độ quý I/2019. Tuy nhiên, các nhà phân tích vẫn đặt nhiều kỳ vọng vào sự hồi sinh của các thương hiệu nội địa tại Ấn Độ. “Micromax và Lava còn cơ hội để trở lại thị trường”, ông Jain nói.
Ông Vikas Jain, đồng sáng lập Micromax cho biết rằng năm 2018 công ty đã phát triển tương đối tốt ở các thị trấn và thành phố nhỏ tại Ấn Độ. “Chúng tôi đã đạt được một số thành công ở các thành phố nhỏ", ông khẳng định.
"Chúng tôi sẽ tiếp tục đầu tư nhiều công nghệ, tính năng mới vào những chiếc điện thoại giá rẻ, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ các nhu cầu từ người dùng", Vikas Jain nhấn mạnh.
Shobhit Srivastava - nhà nghiên cứu tại Counterpoint - nhận định thị trường Ấn Độ sẽ chứng kiến sự biến mất của một số thương hiệu smartphone nội địa trong năm nay. Bên cạnh đó, một số khác sẽ có sự thay đổi lớn trong chiến lược để tiếp tục tồn tại.
Miếng bánh giá rẻ là trọng tâm phát triển
“Người dùng tại Ấn Độ đang nâng cấp smartphone của họ nhanh hơn so với người dùng tại các khu vực khác. Dự kiến phân khúc tầm trung sẽ tiếp tục trở thành chiến trường cạnh tranh của các hãng sản xuất smartphone trong thời gian tới”, Tarun Pathak - Phó giám đốc Counterpoint Research - dự báo.
Cũng theo thống kê của Counterpoint Research, Xiaomi Redmi 6A là chiếc smartphone bán chạy nhất trong quý I/2019 tại Ấn Độ. Tiếp theo đó là Xiaomi Note 6 Pro, Redmi Y2, Samsung Galaxy M20, và Galaxy A50. Tất cả chúng đều thuộc phân khúc giá rẻ, tầm trung.
Smartphone giá rẻ là phân khúc được các nhà sản xuất tập trung phát triển. Ảnh: Smartprix. Hiện tại, dù giảm 2% so với cùng kỳ năm trước nhưng Xiaomi vẫn tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu với 29% thị phần. Tiếp sau đó là Samsung với 23% thị phần và Vivo ở vị trí thứ 3 với 12% thị phần.
Counterpoint Research nhận định việc tập trung vào các sản phẩm giá rẻ với chủ lực là dòng Redmi Note 7 đã giúp Xiaomi duy trì được vị trí dẫn đầu. Tuy nhiên, hãng đang gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nhà sản xuất khác.
Ngay cả Samsung cũng phải thay đổi thể không bị bỏ lại trong cuộc đua với các hãng sản xuất smartphone Trung Quốc. Gã khổng lồ Hàn Quốc tỏ rõ tham vọng muốn dẫn đầu thị trường khi liên tục ra mắt các sản phẩm giá rẻ thuộc dòng Galaxy A và M tại Ấn Độ. Vivo cũng áp dụng chiến lược tương tự với dòng V15 để cạnh tranh với Xiaomi.
Trong số những cái tên xuất hiện trong báo cáo của Counterpoint Research, Realme được xem là cái tên đáng chú ý nhất. Thương hiệu này được thành lập vào năm 2018, nhưng đã nhanh chóng chiếm được 7% thị phần smartphone tại Ấn Độ ngay trong quý I/2019.
">Smartphone Ấn Độ đang gục ngã trên chính sân nhà