您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tai nghe “đọc não” giá 299 USD
NEWS2025-01-26 15:35:46【Kinh doanh】9人已围观
简介Tai nghe “đọc não” giá 299 USDICTnews- Chơi game bằng ý nghĩ?đọcnãogiáxem lịch thi đấu bóng đá hôm nxem lịch thi đấu bóng đá hôm nayxem lịch thi đấu bóng đá hôm nay、、
Tai nghe “đọc não” giá 299 USD
ICTnews- Chơi game bằng ý nghĩ?đọcnãogiáxem lịch thi đấu bóng đá hôm nay Cuối năm nay, hãng Emotiv Systems Inc (Australia) dự định bán loại tai nghe “thần kinh” EPOC với giá 299 USD.
Mô hình chiếc tai nghe "đọc não". Ảnh: Emotiv |
Các cảm ứng của tai nghe được thiết kế để dò ra những ý nghĩ và biểu đạt trong não cũng như các tình cảm của người chơi bằng cách đọc các dấu hiệu điện tử xung quanh não. Emotiv Systems đã trình diễn thiết bị không dây này tại Hội nghị Các nhà phát triển Game ở San Francisco (Mỹ).
很赞哦!(117)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Quế Ngọc Hải ra sân, vợ hoa khôi ở nhà lặng lẽ bán hàng Tết
- Cô gái bị đánh vì ngoại tình với đàn ông có vợ
- Tài xế trả tiền lẻ ở Cai Lậy
- Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- Ghét thì yêu thôi: Vân Dung hoảng hốt khi Chí Trung bị đánh bầm dập
- Choáng với cặp đôi nên duyên từ thuở lên 5 tuổi
- Con gái Tổng đốc khiến bao công tử nhà giàu mê đắm
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Dự kiến hướng tuyến và ga đường sắt tốc độ cao ở Hà Nội, TP HCM
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- - Một cặp đôi ở Sơn La đã gây chú ý mạng xã hội với màn rước dâu hoành tráng bằng máy xúc. Theo đó từ 3h sáng 26/5, hơn 20 chiếc máy xúc đã lên đường từ nhà trai sang nhà gái cách nhau 180km để đón dâu.
Xem video:
">Đại gia Sơn La chơi trội rước dâu bằng 20 máy xúc
- Thay vì thù hằn, từ mặt nhau, sau ly hôn Huyền Trang vẫn cùng chồng chăm sóc con cái. Họ tạo cho các con điều kiện phát triển tốt nhất cả về tinh thần và vật chất.
Mẹ đơn thân Việt kiều tay trắng nuôi 2 con sau sóng gió hôn nhân
Chủ nhân giàu có của phòng trà ca nhạc nổi tiếng Hà thành xưa
Vụ cô gái đi đường chết vì thanh sắt rơi trúng người, ai chịu trách nhiệm?
Ngô Huyền Trang (SN 1991, Hà Nội), hiện sống và làm việc tại Ba Lan - người mẹ đơn thân từng được biết đến trong câu chuyện chồng phản bội vợ, có con riêng với nhân tình. Tuy nhiên, sau này người chồng phát hiện ra đứa trẻ đó không phải con ruột mình.
Vượt qua buồn đau của cuộc hôn nhân đó, Huyền Trang mạnh mẽ nuôi con một mình. Để có những tháng ngày an yên, hạnh phúc bên các con, người mẹ này đã trải qua chặng đường dài đầy nước mắt.
Bên cạnh đó, nhiều người còn ngưỡng mộ cô bởi lối ứng xử văn minh sau ly hôn. Thay vì hằn học, từ mặt nhau, vợ chồng Huyền Trang vẫn ngồi lại, trao đổi cách dạy dỗ các con. Họ cùng nhau chăm sóc, dành thời gian cho con.
Hot mom Huyền Trang lấy lại cân bằng sau cuộc hôn nhân sóng gió. "Văn minh sau ly hôn đó là việc nói dễ nhưng làm lại khó. Chúng tôi đã không ở với nhau hơn 3 năm. Thế nhưng, người ta vẫn thấy tôi và chồng cũ cùng đưa con đi chơi vui vẻ. Một số người không hiểu, cho rằng hai vợ chồng "gương vỡ lại lành".
Tuy nhiên tình cảm giữa chúng tôi đã hết, mối bận tâm của cả hai lúc này là con cái. Ngay cả thời gian anh ấy ở bên người thứ ba, hàng ngày chúng tôi vẫn trao đổi về cuộc sống của các con", Huyền Trang bộc bạch.
Vợ chồng Huyền Trang ngày chưa ly hôn Cô cho hay, các con mình cần có bố cũng như có mẹ, do vậy việc cả hai không còn chung sống nhưng vẫn thường xuyên gặp gỡ là điều bình thường.
Trở thành mẹ đơn thân, Huyền Trang lao vào làm việc, lo cho hai con có cuộc sống đủ đầy. "Anh ấy đã có người mới. Đối với chúng tôi không là vợ chồng, vẫn là bạn bè. Trên thực tế chúng tôi vẫn hỗ trợ, làm cùng nhau trong công việc kinh doanh..
Sau bao nhiêu sóng gió chúng tôi không còn ở bên nhau nhưng mãi mãi vẫn là bố mẹ của hai con. Không điều gì thay đổi được sự thật đấy.
Tôi luôn muốn con phát triển trong môi trường tốt nhất, lớn lên bằng tình yêu thương của cả bố và mẹ" - bà mẹ đơn thân vui vẻ khi nhắc đến chồng cũ.
Dù đã ly hôn nhưng mỗi khi nhắc đến chồng cũ, cô vẫn dành cho anh thái độ tôn trọng. Cô cũng thẳng thắn bày tỏ quan điểm, nhiều người cho rằng con cái phải có đủ cha mẹ thì mới hạnh phúc, dù cha mẹ không yêu nhau.
Thế nhưng họ hoàn toàn sai lầm, tình yêu giữa cha với mẹ là tình yêu nam nữ. Tình yêu giữa cha mẹ với con cái là tình mẫu tử/phụ tử. Hai tình yêu này hoàn toàn khác nhau và độc lập. Khi tình cảm đã hết, cô lựa chọn ra đi để giữ gìn những kỷ niệm đẹp nhất cho các con.
Từng cố gắng níu kéo chồng, giữ tổ ấm cho các con nhưng bất thành, Huyền Trang lựa chọn giải pháp ra đi với hai bàn tay trắng. Người mẹ sinh năm 1991 trải lòng: "Thời điểm người thứ ba xuất hiện, tôi từng níu kéo chồng bằng tình yêu của mình. Tuy nhiên, khi đổ vỡ thì chia tay nhiều khi lại là một giải pháp tốt đẹp mang lại hạnh phúc cho cả 2 người và cho các con.
Với điều kiện cha mẹ phải tôn trọng nhau, luôn nói tốt về nhau trước mặt con, chia sẻ việc nuôi dạy, chăm con dù mỗi người một nhà.
Việc một người quyết định rời bỏ người kia vì hết yêu không hề ích kỷ. Việc bố mẹ nói xấu, đánh chửi nhau trước mặt con mới là ích kỷ và phá vỡ hạnh phúc của con mình.
Chúng tôi đã hoàn thiện thủ tục ly hôn. Qua bao nhiêu sóng gió tôi chỉ muốn các cặp đôi hiểu rằng dừng lại đúng thời điểm, biết buông bỏ và hãy giữ những kỉ niệm đẹp cho nhau, như vậy sẽ giảm thiểu những tổn thương cho con trẻ".
Trước những lời "tố" cho rằng, thời điểm Huyền Trang chấp nhận việc chồng ngoại tình, không dám ly hôn vì chưa "đủ lông, đủ cánh", còn phụ thuộc chồng về kinh tế, cô cho hay: "Ngày đấy tôi chỉ cần gật đầu kí vào đơn ly hôn, số tài sản tôi được hưởng là trên 10 tỷ đồng nhưng tôi không làm vì khi ấy tôi yêu chồng.
Tôi nghĩ rằng gia đình phải đầy đủ cả bố và mẹ mới là tốt nhất cho con nên tôi đã không muốn ra tòa. Tiền bạc quan trọng nhưng không phải tất cả".
Nhìn người phụ nữ xinh đẹp, mong manh này, ai nghĩ rằng cô đã từng đối mặt với nhiều sóng gió trong cuộc sống Người mẹ đơn thân 9x trải lòng, trải qua bao sóng gió, cô hiểu ra hạnh phúc là từ trong tâm mình cảm nhận chứ không phải vì những hình ảnh hào nhoáng bên ngoài.
Cho dù bản thân cố giữ, nếu hai người không còn cảm giác với nhau thì đó cũng chỉ như cái vỏ bọc rạn nứt, chờ ngày tan vỡ. Giữ một người không còn thuộc về mình chỉ khiến bản thân thêm mệt mỏi.
Nhan sắc mặn mà, rực rỡ của bà mẹ 9x "Người phụ nữ nhẫn nhịn sẽ bị nói là nhu nhược hoặc có mục đích nào đó nhưng họ sống vì bản thân một chút thì lại cho rằng con người không có tình nghĩa. Nếu ai cũng chạy theo dư luận sẽ rất mệt mỏi.
Tôi nghĩ cứ sống tốt, nuôi dạy con cái trưởng thành, là câu trả lời tốt nhất, phá tan những lời dị nghị", Huyền Trang khẳng định.
Ngôi nhà hoa trên đồi của phó hiệu trưởng ở Tuyên Quang
Ngôi nhà trồng đầy hoa của nguyên phó hiệu trưởng một trường cấp 2 nằm trên một quả đồi ở huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) khiến nhiều người thích thú bởi cảnh sắc bình yên và giản dị.
">Cuộc sống của mẹ đơn thân Việt kiều sau ly hôn vì chồng ngoại tình
- Nhóm sinh viên Lê Ngọc Tuấn Anh và Nguyễn Đình Chiến và Trần Tiến Anh, khoa cơ - điện tử phát triển loại xe này khi tham gia cuộc thi thiết kế xe Go-kart do trường tổ chức.
Trưởng nhóm Lê Ngọc Tuấn Anh cho biết, các xe Go-kart trên thị trường chủ yếu sử dụng động cơ xăng. Chiếc go-kart nhóm chế tạo sử dụng động cơ hybrid, trong đó máy xăng của xe Honda GX200, là loại xi-lanh đơn 4 thì, dung tích 196 phân khối. Môtơ điện là loại xoay chiều, công suất tối đa 1 kW. Xe đạt tốc độ tối đa 75 km/h. Xe đã chạy 68 km, tiêu hao hơn 3 lít xăng. Nguồn điện cho động cơ điện tích hợp trong pin lithium 48V thời gian sử dụng 40 phút.
Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- Được xây dựng vào thập niên 60 của thế kỷ trước, trại phong Đá Bạc (xã Minh Phú, Sóc Sơn, Hà Nội) thuộc quản lý của bệnh viện Da liễu Hà Nội từng là nơi chăm sóc, điều trị cho hàng trăm bệnh nhân mắc bệnh phong.
Xem Video:
Năm 2013, UBND TP Hà Nội quyết định di dời trại về nơi khác. Từ lúc đó, nơi này chìm dần vào quên lãng.
Trại phong Đá Bạc nằm dưới chân núi, nay bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm Trước khi di dời, cả trại còn khoảng 20 bệnh nhân. Tuy nhiên, 10 người trong số đó vẫn bám trụ nơi này vì những nỗi niềm riêng. Gần nửa thế kỷ gắn bó với mảnh đất khô cằn này, nơi đây đã trở thành một phần máu thịt trong họ. Sau khi 3 cụ qua đời, hiện trại phong chỉ còn 7 người.
Bản án “tử” giáng lên cuộc đời cô gái mồ côi
Trại nằm im lìm dưới chân núi, muốn vào phải băng qua nghĩa địa lạnh lẽo và con đường sỏi đất. Nơi đây là những khu nhà tiêu điều, xuống cấp, xung quanh cỏ dại mọc um tùm, phủ lên trại một màu ảm đạm.
Dãy nhà ở hoang lạnh, xuống cấp. Bà Lê Thị Liên (82 tuổi - quê Hà Nội) ngồi co ro trước hiên nhà. Thấy có người hỏi thăm, đôi mắt mờ đục của bà ánh lên niềm vui rồi nhìn vào xa xăm với khoảng trời ký ức xa xưa...
Giọng nặng trĩu, bà tâm sự: “Tôi mồ côi cha mẹ từ năm lên 9 tuổi. Sau vài năm, cậu em trai duy nhất cũng bỏ tôi mà đi.
Tôi đơn độc, sống nượng tựa vào gia đình người chú. Cuộc sống đói nghèo cứ thế trôi đi, đến năm 16 tuổi tôi thấy chân tay đau nhức, rồi dần dần mất cảm giác, vết lở loét ăn mòn vào bàn chân. Người ta nói tôi bị bệnh phong (hủi)”.
Ngày ấy định kiến về căn bệnh này rất khủng khiếp. Sự kỳ thị của người đời là nỗi ám ảnh kinh hoàng. Đi đến đâu bà cũng bị người ta ném gạch đá, xua đuổi vì sợ lây bệnh.
Bà Lê Thị Liên (áo tím) và bà Nguyễn Thị Sợi - những người bám trụ lại trại phong. Bà thừa nhận, nếu không có sự giúp đỡ của nhà nước, những bệnh nhân phong như bà đã bỏ xác ở nơi nào đó ngoài kia.
“Một người cùng làng tôi, phải bỏ đi biệt xứ vì căn bệnh quái ác này. Người này ở với vợ chồng anh trai. Tôi chứng kiến bệnh nhân đó khát, ra giếng cầm gáo múc nước uống. Người chị dâu thấy vậy liền vứt gáo đi. Cảnh tượng xót xa đó chưa bao giờ phai mờ trong tâm trí tôi”, bà kể.
Tình yêu nảy nở từ vùng đất cằn cỗi
Năm 1955, khi bước sang tuổi 19, bà Liên xin chú cho lên trại phong Quả Cảm (Bắc Ninh) sống. Thương đứa cháu gái, ông chú khăn gói, đưa đi. Từ năm đó, bà trở thành người tha phương.
Một bước ngoặt lớn lao đã đến với bà. Cứ ngỡ, nơi đây mang màu sắc u buồn, là những thân phận bị cuộc đời chối bỏ, là ưu tư khắc khoải không thốt thành lời.
Thế nhưng, luồng gió mới đã thổi vào cuộc đời cô gái Nguyễn Thị Liên khi ấy và tình yêu đã nảy nở trên vùng đất cằn cỗi...
Bà Lê Thị Liên. “Tôi được mọi người động viên tìm hiểu ai đó để bầu bạn sớm tối. Lúc bấy giờ, trong trại Quả Cảm cũng có mấy chục cặp vợ chồng.
Năm 22 tuổi, tôi gặp nam bệnh nhân, vừa vào điều trị. Ông ấy hiền lành, ít nói. Có lẽ số phận mồ côi giống nhau nên chúng tôi tìm được tiếng nói chung. Sau vài tháng, chúng tôi báo cáo với lãnh đạo trại, xin phép “góp gạo, thổi cơm chung”, bà trầm ngâm nói.
Công tác chuẩn bị cho đám cưới được khẩn trương thực hiện. Vợ chồng bà được Ban lãnh đạo trại tổ chức đám cưới chung cùng 2 cặp đôi khác.
Hôn lễ nghèo không sính lễ, không người thân thích diễn ra đạm bạc chỉ có chè, thuốc lào và những lời chúc phúc tại khoảng sân chung.
Bà Liên vui vẻ nói tiếp: “Khách tham dự hôm ấy là những bệnh nhân, đội ngũ y tá, bác sĩ của trại. Cả ngày, tiếng ca hát vang lên, men say nồng nàn của tình yêu khiến chúng tôi quên đi tháng ngày cơ cực đã qua”.
Sau đó, hai vợ chồng bà được sắp xếp cho một khu nhà lợp mái tranh, vừa sinh sống và chăn nuôi lợn gà.
Hướng ánh mắt ra đường, nhìn vào khoảng không và nhắc đến kỷ niệm xưa là cách để những người phụ nữ này vơi bớt nỗi cô quạnh. Cuộc hôn nhân ngắn chẳng tày gang, hai năm sau, theo chủ trương tách trại, bà Liên phải chuyển về trại phong Quỳnh Lập (Nghệ An), trong khi ông được ở lại.
Trước ngày lên đường, hai vợ chồng ngồi trước hiên nhà, lặng lẽ đếm tiếng thời gian. Chẳng ai dám hẹn ngày gặp lại. “Tôi đã nghĩ đó là đêm cuối cùng của hai vợ chồng nên muốn níu giữ thật lâu hình ảnh của nhau”, giọng nghèn nghẹn, bà nói.
Thế rồi, ở trại mới, bà vỡ òa khi nhận được thư ông. Ông viết vội vài dòng nhắn nhủ vợ giữ sức khỏe, chăm sóc bản thân. Chỉ bấy nhiêu đó thôi cũng đủ để bà Liên cảm thấy ấm lòng.
Sau vài lá thư qua lại, chiến tranh nổ ra, ông bà gần như bặt tin nhau. Mãi đến 6 năm sau, có lệnh di tản khỏi trại phong Quỳnh Lập, bà lại chuyển về trại Quả Cảm và viết tiếp câu chuyện tình yêu của mình.
Ngày trùng phùng, bà hồi hộp, móng ngóng, ông ở trại bồn chồn, ra tận đầu đường đón. Chuyến xe chở bệnh nhân về đến nơi, ông bà nhìn nhau, nước mắt ướt đẫm khuôn mặt. Bữa tối đầu tiên sau tháng ngày xa cách chỉ có rau nhưng là bữa cơm ngon nhất mà bà lưu giữ trong tim.
Hai mảnh đời đó tiếp tục luân chuyển về trại Xuân Mai (Quốc Oai - Hà Nội) và cuối cùng là an cư ở trại phong Đá Bạc này.
Dãy nhà nơi bà Liên bà chồng chung sống trước khi ông mất đã bị rêu mốc, vôi vữa rơi rụng. Hạnh phúc càng trọn vẹn khi ông bà sinh được một người con trai vào năm 1972. Sợ con bị kỳ thị, xa lánh vì có bố mẹ mắc bệnh phong, năm con lên 7 tuổi, bà đau xé lòng, mang con cho một gia đình tử tế gần làng nuôi dưỡng.
Suốt mấy chục năm làm vợ chồng, tình cảm ông bà vẫn luôn đong đầy. Đến năm 1989 thì ông mất.
30 năm trôi qua, từ ngày chồng qua đời, bà sống ngày ngày tụng kinh, lo hương khói cho ông. Con trai vẫn hay qua lại, chăm sóc bà.
“Lý do khiến tôi không muốn rời xa vì ông nhà được mai táng ở nghĩa địa trên núi cùng với những bệnh nhân đã khuất. Tôi đi rồi lấy ai chăm sóc mộ phần”, đôi mắt đỏ hoe, bà trải lòng.
Ông Nguyễn Văn Hân - Chủ tịch UBND xã Minh Phú, cho biết:
"Trại phong Đá bạc giải thể năm 2013, di chuyển về Quốc Oai. Các bệnh nhân này xin ở lại, tự túc thuốc men, sinh hoạt. Tất cả đều đã cao tuổi. Mỗi tháng họ nhận được khoản trợ cấp người khuyết tật và trợ cấp người cao tuổi là 700 nghìn đồng.
Ở đây họ tự trồng rau, nuôi gà, lo chi phí sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày. Chính quyền đã xuống thuyết phục, động viên họ chuyển sang trại mới, tránh xảy ra nguy hiểm do trại cũ đã hỏng hóc, tuy nhiên các bệnh nhân này không đồng ý".
Khoảnh khắc thót tim trong đám cưới nữ đại gia Thái Nguyên
Màn trao nhẫn của cô dâu, chú rể, một người đàn ông say rượu bất ngờ lao lên sân khấu ôm chặt cô dâu...
">Chuyện tình nhói lòng ở trại phong bỏ hoang Hà Nội
- Bỏ tình cũ nghèo khó, chạy theo người đàn ông giàu có, nữ PG không ngờ mình gặp phải đại gia rởm. Cô còn ê chề khi bị vợ anh ta bắt gặp.Bồ già mang tiền 'đền bù', phản ứng của vợ khiến ai cũng nể phục">
Ham cuộc sống giàu sang, nữ PG sập bẫy đại gia rởm
Lễ phát động Vòng sơ khảo 2 cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 Với câu hỏi “Cần những yếu tố và phẩm chất cần thiết nào để tham gia cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023?”, BTC nhấn mạnh rằng sự sáng tạo và khả năng truyền cảm hứng là hai điều được đánh giá cao nhất với mỗi bài dự thi. Chính vì vậy, BTC luôn chào đón và khuyến khích các bạn học sinh có ý chí tiến đến thời đại mới của trí tuệ nhân tạo, có mong muốn trở thành một công dân toàn cầu, và nỗ lực để tiến tới, cuộc thi lần này chính là bước tiến đầu tiên của các bạn trên chặng đường đó.
Trả lời cho câu hỏi “Cuộc thi có yêu cầu phí đăng ký hay không? Phí đăng ký được sử dụng cho mục đích gì?”, BTC khẳng định cuộc thi không thu phí tham gia. Các bạn học sinh ở độ tuổi 15-18 đang theo học tại các trường Trung học phổ thông trên toàn quốc đều có thể tham gia cuộc thi.
Học sinh chuyên Tin - Trường THPT chuyên Hạ Long đã thể hiện sự quan tâm đến Hội đồng cố vấn của cuộc thi qua câu hỏi “Thông qua Vietnam AI Contest 2023, những người tham gia có cơ hội học hỏi và tương tác với những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo không?”. Trả lời cho câu hỏi này, BTC cho biết, không chỉ BTC mà thành viên Hội đồng cố vấn cũng rất mong chờ được gặp mặt các bạn học sinh. Hướng đến kết nối toàn cầu, các bạn học sinh xuất sắc đạt giải sẽ có cơ hội được tham dự buổi thảo luận bàn tròn cùng với các giáo sư - thành viên Hội đồng cố vấn đến từ Diễn đàn toàn cầu Boston, Viện Lãnh đạo và Đổi mới sáng tạo Michael Dukakis; đây là 2 tổ chức tiên phong trong các sáng kiến về trí tuệ nhân tạo, nơi tập hợp những bộ óc tầm cỡ.
Một số bạn chuyên khối xã hội bày tỏ lo lắng trước một cuộc thi “có vẻ” thiên về khoa học tự nhiên. Trước câu hỏi “Đối với những học sinh mới bắt đầu tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo thì đây liệu có phải cuộc thi phù hợp để bắt đầu không?”. BTC chia sẻ rằng đây chính là cuộc thi phù hợp với các bạn. Như đã nhấn mạnh từ đầu, cuộc thi tập trung vào khả năng sáng tạo và truyền cảm hứng, BTC tin rằng đây là điều mà các bạn học sinh khối xã hội không kém cạnh những bạn khối tự nhiên. Thay vì kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu về trí tuệ nhân tạo, các bạn cũng có thể khai thác câu hỏi theo một góc nhìn độc đáo, không chỉ vậy, mỗi một câu chuyện là một màu sắc riêng, vậy nên các bạn hoàn toàn có thể ghi dấu ấn với phần chia sẻ cá nhân (phần chiếm 50% tổng số điểm).
BTC khuyến khích các bạn học sinh tự tin vào bản thân và mạnh dạn hơn, kết nối những người có cùng mối quan tâm chung, nắm lấy cơ hội tham gia thử sức và phát huy khả năng của mình.
Thế Định
">Vòng sơ khảo 2 cuộc thi Trí tuệ nhân tạo thu hút sự quan tâm của học sinh