您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
iPad 2 sẽ về Việt Nam vào ngày 14/3
NEWS2025-01-26 17:19:51【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介iPad 2 sẽ sớm về Việt Nam nhưng giá khá chát,ẽ về ViệtNamvào ngàlịch thi đấu euro 2024đắt gấp rưỡi glịch thi đấu euro 2024lịch thi đấu euro 2024、、
iPad 2 sẽ sớm về Việt Nam nhưng giá khá chát,ẽ về ViệtNamvào ngàlịch thi đấu euro 2024 đắt gấp rưỡi giá của Apple. |
Bài liên quan:
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- Quán quân Thách thức danh hài Ngân Thảo tổ chức lễ cưới
- Thu hồi lô kem chuyên nám có hàm lượng thủy ngân vượt mức quy định
- Ai là người Việt duy nhất đỗ trạng nguyên, làm đến chức Tể tướng ở Trung Quốc?
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Tiêm vắc xin Covid
- Trấn Thành lại gây tranh luận
- Thạc sĩ đại học hàng đầu bỏ việc lương cao làm công nhân vệ sinh
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Phát hiện mới về sinh viên uống rượu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- Theo đó, tổng nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 tối thiểu là 122.250 tỷ đồng.
Trong đó, vốn ngân sách Trung ương 77.000 tỷ đồng (chiếm 63%), bao gồm vốn đầu tư phát triển là 50.000 tỷ đồng và vốn sự nghiệp là 27.000 tỷ đồng.
Vốn ngân sách địa phương là 30.250 tỷ đồng (chiếm 24,6%); nguồn vốn khác dự kiến khoảng 15.000 tỷ đồng (chiếm 12,4%).
Trong quá trình điều hành, Chính phủ tiếp tục cân đối ngân sách Trung ương để ưu tiên hỗ trợ thêm cho Chương trình phù hợp với điều kiện thực tế và có giải pháp huy động phù hợp mọi nguồn vốn hợp pháp để thực hiện.
Quốc hội yêu cầu vốn ngân sách Trung ương phân bổ cho Chương trình phải đầu tư có trọng tâm, trọng điểm và bền vững, tập trung vào các nội dung cần ưu tiên thực hiện trước nhằm tạo đột phá trong phát triển văn hóa.
Theo Nghị quyết của Quốc hội, việc đầu tư cần được phân cấp nhằm tạo quyền chủ động cho các cấp chính quyền địa phương.
Một trong những cơ chế, chính sách đặc thù trong thực hiện Chương trình là thực hiện đầu tư xây dựng Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại nước ngoài.
Trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho biết về kinh phí, có ý kiến băn khoăn khi tỷ lệ nguồn vốn khác chiếm 12,4% còn cao, thiếu tính khả thi đối với các địa phương còn khó khăn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích nguồn vốn khác huy động thực hiện Chương trình bao gồm nguồn vốn từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện dự án; vốn huy động thông qua chính sách thu hút đầu tư; nguồn đóng góp tự nguyện của người dân (tiền, hiện vật, ngày công lao động)…
Theo ông Nguyễn Đắc Vinh, tỷ lệ 12,4% là tỷ lệ trung bình trong cả nước. Với những địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt là địa phương phát triển công nghiệp văn hóa, tỉ lệ sẽ đạt cao hơn.
Còn với địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, có thể huy động sự đóng góp của người dân bằng ngày công, hiện vật.
"Khi Chương trình thực hiện hiệu quả, hoạt động của Chương trình sẽ mang lại lợi ích cho chính cộng đồng, thu hút sự đóng góp của cộng đồng dân cư, doanh nghiệp",Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu quan điểm.
Minh Tuệ">Quốc hội chốt dành hơn 122.000 tỷ đồng phát triển văn hoá trong 5 năm
- ĐBQH đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi 10% cho các cơ quan báo chí
Nội dung trên được các đại biểu nêu tại phiên thảo luận ở hội trường về dự Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, trong khuôn khổ Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV diễn ra sáng nay (28/11).
Đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh) cho rằng, hiện nay, cơ quan báo chí hoạt động với mục tiêu phi lợi nhuận phục vụ nhiệm vụ chính trị, giáo dục, không vì mục tiêu kinh doanh nhưng vẫn phải chịu mức thuế thu nhập 20% như các doanh nghiệp thông thường.
Điều này gây áp lực tài chính lớn, đặc biệt khi nguồn thu từ quảng cáo ngày càng giảm do cạnh tranh với các nền tảng số. Trong khi đó, các tổ chức công ích được hưởng chính sách miễn, giảm thuế nhưng báo chí lại chưa được hưởng chính sách này, "dù có vai trò rất quan trọng trong xã hội".
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt từ các nền tảng Google, Facebook... khiến nguồn thu từ quảng cáo ngày càng giảm, gây khó khăn trong việc duy trì hoạt động, "không có chính sách đặc thù làm suy yếu khả năng tài chính của các cơ quan báo chí".
Bên cạnh đó, Luật Thuế hiện tại chưa có quy định riêng cho cơ quan báo chí, dẫn đến việc áp dụng mức thuế suất như doanh nghiệp thông thường mà không xét đến vai trò đặc biệt của báo chí. Đại biểu đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi 10% hoặc có thể thấp hơn đối với phần thu nhập từ hoạt động ngoài nhiệm vụ chính trị như quảng cáo, tổ chức sự kiện.
Đồng thời miễn thuế thu nhập doanh nghiệp với các khoản tài trợ, viện trợ cho cơ quan báo chí để tạo nguồn lực hỗ trợ cho báo chí thực hiện các nhiệm vụ truyền thông chính trị. Cần có chính sách hỗ trợ đặc biệt cho các cơ quan báo chí địa phương, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và khả năng tự chủ tài chính thấp hoặc là rất thấp.
Đại biểu cũng đề nghị có cơ chế kê khai thuế đơn giản hoặc ưu tiên với các cơ quan báo chí trong việc xác định thu nhập trước thuế và các ưu đãi. Đặc biệt cần tăng cường ứng dụng công nghệ trong kê khai thuế để giảm gánh nặng cho cơ quan báo chí trong giải quyết các thủ tục hành chính.
Ngoài ra, đại biểu tỉnh Trà Vinh cũng đề xuất thành lập quỹ hỗ trợ tài chính để tài trợ một phần cho cơ quan báo chí. Song hành với đó là việc xây dựng cơ chế thu thuế từ các nền tảng mạng xã hội như Google, Facebook để hỗ trợ các cơ quan báo chí trong nước.
Góp ý kiến vào đóng góp vào thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đối với cơ quan báo chí, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (đoàn Phú Yên) khẳng định, báo chí là hoạt động chính trị - xã hội, có vai trò định hướng dư luận xã hội quan trọng. Tuy nhiên, việc tác nghiệp của báo chí hiện nay đang rất khó khăn. Đời sống, thu nhập của cán bộ, phóng viên giảm sút rất nhiều và hoạt động của các cơ quan báo chí đang đứng trước nhiều thách thức.
Ngoài ra, các cơ quan báo chí cũng đứng trước sức ép phải cạnh tranh thông tin trên mạng xã hội, từ các nguồn thông tin khác đòi hỏi chất lượng thông tin báo chí phải tốt hơn rất nhiều, đầu tư công sức nhiều hơn. Việc giảm thu nhập cũng ảnh hưởng lớn đến các cơ quan báo chí, tâm tư của nhiều phóng viên báo chí yêu nghề.
Để đảm bảo cho các các cơ quan báo chí ổn định hoạt động, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật nghiên cứu giảm thuế hơn nữa cho các cơ quan báo chí. Theo đó, đại biểu đề nghị nên có chính sách hỗ trợ nhiều hơn nữa đối với các cơ quan báo chí, không chỉ giảm thuế xuống 10% với tất cả các loại hình báo chí mà còn có nghiên cứu thể giảm xuống 5%.
Điều này cũng góp phần ổn định tinh thần của các cơ quan báo chí, phóng viên, bởi khi giảm thuế thì chất lượng báo chí sẽ tốt hơn và công chúng đều hưởng lợi trong việc được cung cấp thông tin, tiếp cận giá trị văn hóa chất lượng cao, đấu tranh với các thông tin xấu độc, góp phần định hướng giá trị thông tin xứng tầm với vị thế của đất nước.
Hà Cường">ĐBQH đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi cho các cơ quan báo chí
Quỳnh Nga từng đảm nhận vai diễn ấn tượng trong phim 'Lập trình trái tim', biệt danh “Cá sấu chúa” ra đời. Sau khi kết hôn vào năm 2014, nữ diễn viên từng vắng bóng trên màn ảnh. Năm 2019, cô trở lại với nhiều vai diễn như Nhã (Về nhà đi con), Quỳnh Trinh (Sinh tử), Minh Minh (Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ)… Trước khi bén duyên với diễn xuất, Quỳnh Nga đã theo đuổi sự nghiệp ca hát. Tham gia 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng', Quỳnh Nga muốn trải nghiệm cuộc sống nhà chung với các nữ nghệ sĩ khác. Người đẹp tâm sự: “Khi đóng phim phải đi sớm về khuya, học thoại và linh hoạt hóa thân thành nhiều nhân vật. Khi làm ca sĩ ngoài việc tập luyện hằng ngày, bạn phải tìm những bài hát hợp thời, hợp xu hướng. Ngày xưa hoạt động nghệ thuật khác với bây giờ, mỗi thời điểm sẽ có áp lực khác nhau”.
Quỳnh Nga trình diễn tại Chị đẹp đạp gió rẽ sóng:
Quỳnh Nga chấn thương khi tập vũ đạo:
Quỳnh Nga hoà đồng, gần gũi với các chị đẹp cùng tham gia chương trình, đặc biệt là MC Vân Hugo. Hai nữ nghệ sĩ thân thiết, hỗ trợ nhau từ trước đó. Vào TP.HCM, Quỳnh Nga sống ở nhà Vân Hugo, cả hai có nhiều cơ hội tâm sự và chia sẻ.
Diệu Thu
Thu Phương than 'lực bất tòng tâm', Mỹ Linh trêu ghẹo đàn emSau tập 4 của chương trình 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023', khán giả thích thú với những câu chuyện hậu trường chưa từng được tiết lộ.">Quỳnh Nga chấn thương, bầm dập thi 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng'
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Theo dự kiến tuyển sinh ĐH hệ chính quy của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM năm 2019, điều kiện xét tuyển vào các ngành đào tạo giáo viên là: Nam cao 1,55 m trở lên; nữ cao 1,50 m trở lên.
Riêng ngành Giáo dục Thể chất: Nam phải cao từ 1,65m, nặng 50 kg trở lên; nữ phải cao từ 1,55m, nặng 45 kg trở lên.
Thông tin này được quan tâm với những ý kiến trái chiều.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Chia sẻ với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho hay trong điều kiện tự chủ, quy chế tuyển sinh cho phép các trường được yêu cầu sơ tuyển và thí sinh phải đạt yêu cầu sơ tuyển của trường.
Về điều kiện tuyển sinh các ngành sư phạm của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, bà Phụng nói:
“Chúng tôi khuyến khích trường quy định các yêu cầu, điều kiện riêng để hướng tới việc lựa chọn thí sinh giỏi, tâm huyết với nghề, có khả năng sư phạm... để nâng cao chất lượng đội ngũ thầy cô giáo. Các quy định khác do trường xác định và chịu trách nhiệm giải trình, để xây dựng chính sách chất lượng, nâng cao khả năng có việc làm của sinh viên và xây dựng “thương hiệu” của trường nhưng phải đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội cho các thí sinh, không được thể hiện chính sách phân biệt đối xử và nên giải trình rõ để tạo sự đồng thuận trong xã hội”.Thanh Hùng
Trường sư phạm tuyển thí sinh phải cao từ 1,5m trở lên
Theo thông báo của Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, thí sinh muốn xét tuyển vào các ngành đào tạo giáo viên của trường phải đạt điều kiện cao từ 1,5 m trở lên.
">Trường sư phạm quy định thí sinh phải cao từ 1,5m: Bộ GD
Chàng trai trẻ được kéo dài chân tới 18cm ở 2 vị trí đùi và cẳng chân - ca kỷ lục tại Việt Nam. Bác sĩ Lượng cho hay phương pháp thứ nhất được chính ông triển khai tại Bệnh viện 108 từ cách đây 11 năm. Trong khi phương pháp còn lại hoàn toàn mới, được ông tiến hành khoảng 2 năm nay.
Cuối năm ngoái, chàng trai trẻ bắt đầu chỉnh chân. Anh được bác sĩ đóng đinh nội tủy ở cẳng chân để giữ chân thẳng trục, đồng thời cẳng chân và đùi được cố định bằng khung cố định ngoài. Xương đùi và xương cẳng chân được cắt rời với đường mổ nhỏ chỉ 2cm. Mỗi ngày, bệnh nhân sẽ tự vặn khung cố định ngoài theo hướng dẫn và xương sẽ sinh thêm ở khe giữa 2 đầu xương bị cắt rời.
Theo sự tính toán của bác sĩ, mỗi ngày xương “mọc” thêm 1mm, một tháng mỗi xương được kéo sẽ “dài ra” được 3cm. Khi kéo được 3 tháng, xương dài ra 9cm, bác sĩ sẽ tháo khung cố định ra và đặt một nẹp khoá vào trong xương đùi để cố định xương thay cho khung, còn xương chày thì được cố định bởi đinh nội tủy.
Lúc này, bệnh nhân không cần đeo khung nữa, tạm biệt chiếc nạng hay chân giả. Việc sinh hoạt dễ dàng, không đau đớn, không bị biến dạng lệch trục cổ gãy hay cản trở động tác gấp gối. Điều này cũng thuận tiện cho quá trình phục hồi chức năng, hạn chế biến chứng cứng khớp gối.
18-35: Độ tuổi tốt nhất để kéo dài chân
Bác sĩ Nguyễn Văn Lượng cho biết có hai nhóm nhu cầu gồm kéo dài chân bệnh lý (can thiệp để hai chân so le về bằng nhau) và nhóm thẩm mỹ (can thiệp để cao hơn). Hai nơi có thể triển khai kéo dài chân gồm cẳng chân và đùi.
Độ tuổi tốt nhất để phẫu thuật kéo dài chân là từ 18 - 35. Đây là giai đoạn xương đã hết tuổi phát triển và có khả năng phục hồi tốt.
Nói về kỹ thuật mới hiện chỉ có Bệnh viện 108 triển khai này, bác sĩ Lượng cho hay bệnh nhân chỉ cần mang khung cố định ngoài trong 3 tháng thay vì kéo dài hàng năm như trước đây.
Phương pháp được áp dụng với bệnh nhân ngắn đùi từ 3cm trở lên. Đặc biệt có thể áp dụng được ở cả trẻ em, người có xương đùi biến dạng, lệch trục.
Đến nay, đã có hàng chục ca được kéo dài thành công bằng phương pháp mới. Gần nhất, một bé trai 8 tuổi mắc bệnh lý bẩm sinh, đùi bị ngắn 8cm, chân bị vẹo vào trong do bệnh lý đa u sụn vùng đầu xương, đã được kéo dài thành công 8cm.
Từ khi triển khai phương pháp mới, lượng bệnh nhân kéo dài chân tăng lên, trung bình 30-40 ca/năm, thay vì chỉ vài ca bệnh như hơn 10 năm trước dùng cách thức cũ phải đeo khung kéo dài.
">Kỷ lục kéo dài chân so le tới 18 cm cho chàng trai trẻ
- Video: Quân khuyển hợp luyện chuẩn bị trình diễn khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam
Ngày 27/11, tại sân bay Gia Lâm (Hà Nội), các đơn vị trong và ngoài quân đội đang gấp rút chuẩn bị cho Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Một trong những lực lượng được chú ý đặc biệt là 88 quân khuyển (chó nghiệp vụ) thuộc Trường Trung cấp 24 Biên phòng.
Theo Trung tá Trần Quốc Hương, Cụm trưởng Cụm cơ động 4, Trường Trung cấp 24 Biên phòng, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 ghi dấu lần đầu tiên lực lượng quân khuyển tham gia trình diễn.
115 huấn luyện viên và 88 quân khuyển sẽ trình diễn 3 nội dung mở màn gồm: Biểu diễn động tác cơ bản kỷ luật theo đội hình khối, biểu diễn vượt vòng lửa và nhảy qua vật cản.
Ngoài ra, 30 huấn luyện viên và 27 chú chó nghiệp vụ khác được giao nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho sự kiện.
Trung tá Trần Quốc Hương cho biết, ngay sau khi được Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Biên phòng giao nhiệm vụ, Trường Trung cấp 24 Biên phòng đã lựa chọn 145 cán bộ, huấn luyện viên và 115 chó nghiệp vụ của đơn vị tham gia lễ khai mạc. Trong số này có 36 quân khuyển từng tham gia công tác tìm kiếm các nạn nhân mất tích trong vụ sạt lở đất thảm khốc ở Làng Nủ, Lào Cai hồi tháng 9.
Đơn vị xác định đây là công tác đặc biệt quan trọng, vất vả nhưng rất tự hào và vinh dự. Do đó Đảng ủy, Ban giám hiệu trường quyết tâm mang đến màn trình diễn tốt nhất tại triển lãm.
Quá trình tuyển chọn lực lượng, chuẩn bị và huấn luyện quân khuyển bắt đầu từ đầu tháng 3. Đến nay, đội chó nghiệp vụ được tập các bài trình diễn nâng dần độ khó.
“Để có thể luyện tập phản xạ cho quân khuyển là một quá trình rất dài. Trong quá trình huấn luyện, chúng tôi rèn luyện cho quân khuyển với mọi điều kiện hoàn cảnh khác nhau, từ làm quen với tiếng ồn của môi trường, kích thích từ ngoại cảnh để mỗi chó nghiệp vụ có thể tham gia được trình diễn trong lễ khai mạc”, Trung tá Trần Quốc Hương chia sẻ.
Tham gia triển lãm lần này, Trường Trung cấp 24 Biên phòng lựa chọn hai giống chó gồm becgie Đức thuần chủng và becgie Bỉ (malinois) - hai dòng chó chiến đấu có sức khỏe, sức bền và đội hình đồng đều.
Nổi bật nhất trong đội hình quân khuyển là VAT - chú chó giống becgie thuần chủng 7 tuổi. Trước khi được chọn tham gia trình diễn tại lễ khai mạc triển lãm, VAT tham gia công tác tìm kiếm cứu hộ sạt lở tại thuỷ điện Rào Trăng 3 (Thừa Thiên - Huế), động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ và sạt lở Làng Nủ (Lào Cai).
Nói về chú quân khuyển này, huấn luyện viên của VAT - Thiếu tá Nguyễn Văn Hưởng cho biết, giống chó becgie thuần chủng rất hợp với việc huấn luyện nghiệp vụ, nghe hiệu lệnh, sức bền tốt và quý chủ, không giống như các giống chó chiến khác.
Chia sẻ về khó khăn trong công tác huấn luyện trình diễn tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Thiếu tá Nguyễn Văn Hưởng cho hay, các màn trình diễn võ thuật hay hoạt động nghệ thuật với tiếng ồn lớn tại lễ khai mạc có thể khiến các chú chó nghiệp vụ trở nên kích thích hơn.
Một điểm hạn chế nữa là khi huấn luyện tại sân bay Gia Lâm, không gian, môi trường dành cho quân khuyển bị hạn chế, không giống như ở đơn vị.
Để giải tỏa căng thẳng cho VAT sau những giờ huấn luyện vất vả, Thiếu tá Hưởng thường chơi bóng cùng chú quân khuyển của mình.
Với cường độ huấn luyện nhiều hơn, những chú quân khuyển cũng được tăng chất dinh dưỡng trong chế độ ăn để đảm bảo sức khỏe như bổ sung sữa, trứng, bên cạnh khẩu phần ăn thông thường.
Càng đến sát ngày khai mạc, các cán bộ, huấn luyện viên đều quyết tâm tăng thời gian huấn luyện để quân khuyển làm quen với điều kiện môi trường, kích thích ngoại cảnh.
Kết quả huấn luyện của cả đơn vị sau 9 tháng qua đều được báo cáo chi tiết với Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng.
Đến nay, tất cả cán bộ, chiến sĩ và 88 quân khuyển của Trường Trung cấp 24 Biên phòng đều rất tự tin về màn trình diễn trong lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Trà Khánh - Viên Minh">Điều đặc biệt về đội quân khuyển tham gia trình diễn tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam