您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk
NEWS2025-01-26 17:00:49【Thời sự】4人已围观
简介Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã bất ngờ tuyên bố thiết quân luật khẩn cấp vào đêm 3/12 khi cáo lich afflich aff、、
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã bất ngờ tuyên bố thiết quân luật khẩn cấp vào đêm 3/12 khi cáo buộc phe đối lập “có các hoạt động chống nhà nước,ổngthốngHànQuốlich aff và âm mưu nổi loạn”.
Tuy nhiên, sau khoảng 6 tiếng, ông Yoon đã tuyên bố dỡ bỏ thiết quân luật theo yêu cầu của Quốc hội, nơi đảng Dân chủ đối lập đang nắm đa số ghế. Trong số những người ngả về phe đối lập có cả các nghị sĩ thuộc đảng Quyền lực nhân dân (PPP) của Tổng thống.
Những diễn biến căng thẳng chính trị ở Hàn Quốc đặt ra câu hỏi về tương lai nhiệm kỳ Tổng thống của ông Yoon, cùng sự cai trị của đảng PPP, và những gì sẽ xảy ra tiếp theo đối với một trong những nền kinh tế quan trọng nhất thế giới và là đồng minh lớn của Mỹ.
Bế tắc chính trị
Hàn Quốc rơi vào bế tắc chính trị trong nhiều tháng qua, khi đảng PPP cầm quyền của ông Yoon chịu thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng 4 với việc đảng đối lập chính giành được 175/300 ghế.
Cuộc bầu cử Quốc hội được xem là cuộc trưng cầu dân ý về ông Yoon, giữa lúc uy tín của ông giảm mạnh do một số vụ bê bối và tranh cãi kể từ khi ông nhậm chức vào năm 2022.
Thậm chí, nội bộ đảng PPP cũng rạn nứt, với việc cựu đồng minh thân cận của ông Yoon là ông Han Dong Hoon đã công khai kêu gọi ông rút lại lệnh thiết quân luật.
Trên thực tế, ông Yoon đã xung đột với phe đối lập về nhiều chính sách, ngăn cản ông thực hiện các lời hứa trong chiến dịch tranh cử là cắt giảm thuế và nới lỏng các quy định kinh doanh.
Theo hãng tin Yonhap, Tổng thống Yoon cũng ngày càng tỏ ra thất vọng trước những nỗ lực của phe đối lập nhằm luận tội các nhân vật chính phủ bao gồm một số người mà ông bổ nhiệm như chủ tịch của cơ quan giám sát phát thanh truyền hình, chủ tịch cơ quan kiểm toán nhà nước, và một số công tố viên hàng đầu.
Các công tố viên được xem là điểm nhạy cảm đối với ông Yoon. Bởi các nhà lập pháp đối lập cho rằng, các công tố viên đã không truy tố được đệ nhất phu nhân, người đã vướng vào bê bối và cáo buộc thao túng cổ phiếu.
Theo CNN, sự phẫn nộ, sốc, và bối rối đã lan rộng khắp Hàn Quốc và cả thế giới, ngay sau khi ông Yoon ban bố thiết quân luật. Trong đêm 3/12, người dân thủ đô Seoul vội vã trở về với gia đình, trong khi những người khác tập trung trước tòa nhà Quốc hội. Thậm chí, nhiều người biểu tình mang theo biểu ngữ và cờ kêu gọi luận tội Tổng thống.
Một số thành viên Quốc hội dường như đã đụng độ với lực lượng thực thi pháp luật bên ngoài tòa nhà Quốc hội. Các cảnh quay trên truyền hình cho thấy, quân đội cố gắng tiến vào hội trường chính, mặc dù họ bắt đầu rút lui vài giờ sau khi các nhà lập pháp chặn sắc lệnh của ông Yoon.
Tác động tới Mỹ
Mỹ đã lên tiếng "quan ngại sâu sắc" sau khi ông Yoon tuyên bố thiết quân luật, và bày tỏ sự nhẹ nhõm sau khi ông dỡ bỏ sắc lệnh. Washington cũng nhấn mạnh, dân chủ là cốt lõi của liên minh Mỹ - Hàn Quốc.
Hai nước đã ký kết một hiệp ước phòng thủ chung kéo dài hàng thập kỷ, điều này có nghĩa là hai bên phải hỗ trợ nhau nếu bị tấn công. Ngoài ra, các cơ sở quân sự quan trọng của Mỹ đang nằm rải rác khắp Hàn Quốc, và có gần 30.000 quân Mỹ đồn trú tại quốc gia này.
Trại Humphreys tại Hàn Quốc là cơ sở quân sự lớn nhất của Mỹ ở nước ngoài. Cơ sở này có hơn 41.000 quân nhân Mỹ, cùng nhân viên dân sự, nhà thầu, và thành viên gia đình.
Bên cạnh Nhật Bản và Philippines, những quốc gia cũng có hiệp ước phòng thủ chung với Mỹ, Hàn Quốc là một phần của bộ ba đối tác khu vực đã giúp củng cố sức mạnh của Mỹ ở cả châu Á và Thái Bình Dương trong nhiều thập kỷ.
Nhiều người nhận định sự hiện diện quy mô lớn của quân đội Mỹ ở bán đảo Triều Tiên là rất quan trọng đối với Hàn Quốc để ngăn chặn bất kỳ cuộc tấn công tiềm tàng nào từ phía Triều Tiên.
Thách thức với ông Yoon
Theo văn phòng tổng thống, Chánh văn phòng của ông Yoon và hơn 10 thư ký cấp cao đã nộp đơn từ chức.
Đảng đối lập chính cho biết họ sẽ bắt đầu thủ tục luận tội nếu ông Yoon không từ chức ngay lập tức, và gọi hành động của ông là vi hiến.
Thậm chí, người đứng đầu chính đảng của ông Yoon cũng kêu gọi cách chức Bộ trưởng Quốc phòng vì đã đề xuất thiết quân luật.
Đến sáng 4/12, vẫn còn rất đông cảnh sát tại tòa nhà Quốc hội Hàn Quốc. Ông Yoon cũng đã hoãn cuộc họp công khai đầu tiên theo lịch trình vào sáng 4/12. Đây không phải là lần đầu tiên ông phải đối mặt với những lời kêu gọi luận tội. Hàn Quốc cũng đã chứng kiến các cuộc biểu tình thường xuyên kêu gọi ông Yoon từ chức, và một bản kiến nghị đã nhận được hàng trăm nghìn chữ ký.
Trên thực tế, bối cảnh chính trị tại Hàn Quốc từ lâu đã trở nên chia rẽ, các tổng thống ở cả hai phe phái chính trị thường phải đối mặt với các vụ truy tố khi còn tại nhiệm và khi đã mãn nhiệm.
Trong đó, thiết quân luật là điều chưa từng có trong kỷ nguyên dân chủ hiện đại. Lần gần nhất một tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật là vào năm 1980. Phải đến năm 1988, Hàn Quốc mới bầu ra một tổng thống thông qua các cuộc bầu cử tự do và trực tiếp.
Trong suốt phần lớn thời kỳ Chiến tranh Lạnh, đất nước này đã có một loạt nhà lãnh đạo độc tài và quân sự, những người đã ban bố thiết quân luật nhiều lần.
Tổng thống Hàn Quốc đề bạt bộ trưởng quốc phòng mới sau vụ thiết quân luật
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol sáng 5/12 đã chấp thuận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun, và đề bạt ông Choi Byung-huk vào vị trí này.很赞哦!(443)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- CMC đề xuất được triển khai ứng dụng CNTT cho Hà Nội
- Có thể like ảnh, bình luận trên Instagram khi ngoại tuyến
- Samsung Việt Nam khẳng định smart TV của hãng không dính lỗ hổng bảo mật
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Lốp ô tô bay trúng 2 người đàn ông đang ngồi trong nhà
- Hà Nội đặt mục tiêu tỷ lệ nộp thuế điện tử đạt tối thiểu 95%
- Chết cười cùng clip châm biếm cá độ mùa Euro của Lynk Lee
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Galaxy Note 7 rò rỉ cấu hình 'siêu khủng', ra mắt đầu tháng 8
热门文章
- Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- So sánh vòng 1 của các nữ tướng DOTA 2 và Liên Minh Huyền Thoại
- Facebook giúp bạn không bị tình cũ phát tán “ảnh nóng” trên mạng
- Sáng đầu tuần buồn bực và mất tập trung? Đã có 9 website và 1 fanpage cực kỳ hữu ích sau đây
站长推荐
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
HTC từng một thời lừng lẫy với điện thoại bàn phím QWERTY cũng dần rời bỏ thị trường. Tuy nhiên, trào lưu đó rồi cũng dần thoái trào. Khi smartphone màn hình lớn xuất hiện, các tin nhắn được soạn sẵn, các công cụ dịch giọng nói thành văn bản và nhiều phương thức giao tiếp khác xuất hiện thì bàn phím QWERTY trở nên lỗi thời và dần rơi vào quên lãng.
Những hồi chuông cuối cùng đã vang lên, thế nhưng đâu mới là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái kết của điện thoại bàn phím QWERTY?
Người dùng 'thay lòng đổi dạ'
Người ta có thể liệt kê ra một danh sách dài những nguyên nhân dẫn đến cái kết của bàn phím QWERTY như thiết kế mỏng nhẹ lên ngôi, điện thoại bàn phím QWERTY quá dầy, không còn phù hợp, hoặc có thể đổ lỗi cho các nhà sản xuất khi không còn mặn mà.
Khi chiếc Droid 4 của Motorola ra mắt vào tháng 1/2012, cấu hình của nó đã cũ và màn hình cũng không tốt như những thiết bị khác. Kể từ khi Samsung ra mắt chiếc Epic 4G hồi tháng 8/2010, thì dường như không còn chiếc smartphone đầu bảng nào dùng bàn phím QWERTY.
Ngay cả Priv với bàn phím QWERTY huyền thoại cũng không cứu được BlackBerry. Thế nhưng, nguyên nhân cuối cùng dẫn đến cái chết của điện thoại bàn phím QWERTY chính là những thay đổi trong hành vi người dùng. Vì suy cho cùng, chỉ cần người dùng có nhu cầu thì nhà sản xuất vẫn sẽ tiếp tục đáp ứng. "Người ta càng ngày càng muốn xem được nhiều thông tin hơn, nhưng họ không cần phải nhập liệu nhiều nữa", Phó chủ tịch Rick Osterloh của Motorola cho biết.
Chính những thay đổi trong thói quen sử dụng của người dùng đã vô tình đẩy điện thoại bàn phím QWERTY vào ngõ cụt và dần biến mất trên thị trường di động.
Những điện thoại bàn phím QWERTY cuối cùng tại Việt Nam
Không chỉ các nhà phân phối lớn, ngay cả những đại lý nhỏ lẻ, những cửa hàng xách tay cũng không còn kinh doanh điện thoại bàn phím QWERTY nữa.
Những người cuối cùng dùng điện thoại bàn phím QWERTY ở Việt Nam đa phần thuộc thế hệ 8x, tuy nhiên đó cũng chỉ là nhóm nhỏ những người dùng trung thành có nhiều cảm xúc, kỷ niệm với thiết kế này. Phần lớn người dùng đã chuyển qua dùng điện thoại cảm ứng, màn hình lớn vì giá thành của chúng đã phải chăng, không còn đắt đỏ và hiếm hoi như thời kỳ đầu.
Điện thoại bàn phím QWERTY từ lâu đã không còn nằm trong từ khóa tìm kiếm tại Việt Nam. Tại Việt Nam, điện thoại bàn phím QWERTY đã dần đi vào dĩ vãng và trở thành một phần kỷ niệm trong ký ức người dùng. Những thế hệ người dùng trẻ thậm chí còn không hình dung được bàn phím QWERTY trên điện thoại trông thế nào, vì giờ đây chẳng còn mấy người dùng đến chúng nữa.
">Cái kết của điện thoại bàn phím QWERTY tại Việt Nam
HTC từng một thời lừng lẫy với điện thoại bàn phím QWERTY cũng dần rời bỏ thị trường. Tuy nhiên, trào lưu đó rồi cũng dần thoái trào. Khi smartphone màn hình lớn xuất hiện, các tin nhắn được soạn sẵn, các công cụ dịch giọng nói thành văn bản và nhiều phương thức giao tiếp khác xuất hiện thì bàn phím QWERTY trở nên lỗi thời và dần rơi vào quên lãng.
Những hồi chuông cuối cùng đã vang lên, thế nhưng đâu mới là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái kết của điện thoại bàn phím QWERTY?
Người dùng 'thay lòng đổi dạ'
Người ta có thể liệt kê ra một danh sách dài những nguyên nhân dẫn đến cái kết của bàn phím QWERTY như thiết kế mỏng nhẹ lên ngôi, điện thoại bàn phím QWERTY quá dầy, không còn phù hợp, hoặc có thể đổ lỗi cho các nhà sản xuất khi không còn mặn mà.
Khi chiếc Droid 4 của Motorola ra mắt vào tháng 1/2012, cấu hình của nó đã cũ và màn hình cũng không tốt như những thiết bị khác. Kể từ khi Samsung ra mắt chiếc Epic 4G hồi tháng 8/2010, thì dường như không còn chiếc smartphone đầu bảng nào dùng bàn phím QWERTY.
Ngay cả Priv với bàn phím QWERTY huyền thoại cũng không cứu được BlackBerry. Thế nhưng, nguyên nhân cuối cùng dẫn đến cái chết của điện thoại bàn phím QWERTY chính là những thay đổi trong hành vi người dùng. Vì suy cho cùng, chỉ cần người dùng có nhu cầu thì nhà sản xuất vẫn sẽ tiếp tục đáp ứng. "Người ta càng ngày càng muốn xem được nhiều thông tin hơn, nhưng họ không cần phải nhập liệu nhiều nữa", Phó chủ tịch Rick Osterloh của Motorola cho biết.
Chính những thay đổi trong thói quen sử dụng của người dùng đã vô tình đẩy điện thoại bàn phím QWERTY vào ngõ cụt và dần biến mất trên thị trường di động.
Những điện thoại bàn phím QWERTY cuối cùng tại Việt Nam
Không chỉ các nhà phân phối lớn, ngay cả những đại lý nhỏ lẻ, những cửa hàng xách tay cũng không còn kinh doanh điện thoại bàn phím QWERTY nữa.
Những người cuối cùng dùng điện thoại bàn phím QWERTY ở Việt Nam đa phần thuộc thế hệ 8x, tuy nhiên đó cũng chỉ là nhóm nhỏ những người dùng trung thành có nhiều cảm xúc, kỷ niệm với thiết kế này. Phần lớn người dùng đã chuyển qua dùng điện thoại cảm ứng, màn hình lớn vì giá thành của chúng đã phải chăng, không còn đắt đỏ và hiếm hoi như thời kỳ đầu.
Điện thoại bàn phím QWERTY từ lâu đã không còn nằm trong từ khóa tìm kiếm tại Việt Nam. Tại Việt Nam, điện thoại bàn phím QWERTY đã dần đi vào dĩ vãng và trở thành một phần kỷ niệm trong ký ức người dùng. Những thế hệ người dùng trẻ thậm chí còn không hình dung được bàn phím QWERTY trên điện thoại trông thế nào, vì giờ đây chẳng còn mấy người dùng đến chúng nữa.
">Cái kết của điện thoại bàn phím QWERTY tại Việt Nam
- ">
Arma Mobile Ops
Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Cảnh nhìn trộm ngực trên TV gây tranh cãi; Bắt cóc trẻ em trắng trợn trong cửa hàng điện thoại; 'Ảo thuật gia' bị chơi khăm đau đớn,... là những clip nóng nhất tuần qua.
Tâng bóng như Messi chưa đủ, đây mới là kỳ tài?
'Ảo thuật gia' bị chơi khăm đau đớn
Đỗ xe giữa đường và hậu quả thảm khốc
Bắt cóc trẻ em trắng trợn trong cửa hàng điện thoại
Tranh cãi với tài xế 'sát thủ' bị đấm ngất tại chỗ
Bị bò đá ngã dúi dụi vì cố tình trêu chọc
Chết khiếp với cảnh nhổ răng "sống" bằng kìm sắt
Quay được cảnh xích đu đong đưa kì lạ trong công viên hoang
Sốc cảnh 2 bố con liều băng qua đường tàu, thoát chết trong gang tấc
Cảnh nhìn trộm ngực người phụ nữ trên TV gây tranh cãi
H.N(tổng hợp)
">10 clip nóng: Cảnh nhìn trộm ngực trên TV gây tranh cãi
Theo IBM Việt Nam, đoàn tình nguyện quốc tế của IBM với 14 chuyên gia đến từ 9 quốc gia thuộc châu Á, châu Mỹ, châu Âu và châu Phi sẽ cung cấp các dịch vụ tư vấn miễn phí trong vòng 4 tuần với Sở TT&TT, Trung tâm CNTT và truyền thông, Trung tâm kỹ thuật Đo lường chất lượng (thuộc Sở Khoa học và Công nghệ) và Trường Đại học Thủ Dầu Một.
Tại Sở TT&TT tỉnh Bình Dương, đoàn sẽ tổ chức hoạt động hỗ trợ dự án “Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu” nhằm xây dựng chiến lược và lộ trình hệ thống thông tin về doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh thành một hệ thống thông tin hợp nhất để khai thác dữ liệu, hỗ trợ đưa ra các quyết định hiệu quả…
">IBM giúp Bình Dương 'tăng tốc' phát triển đô thị thông minh
Theo đó, VOTRA yêu cầu các cửa hàng nhận được văn bản trong thời hạn 7 ngày phải chấm dứt việc sử dụng bất hợp pháp các nhãn hiệu của Apple trên biển hiệu và trên các giấy tờ, phương tiện kinh doanh, đồng thời chấm dứt việc bán hàng giả mạo nhãn hiệu Apple.
Apple sắp cấm cửa hàng sửa chữa iPhone, iPad?
Nói vớiZing.vn, Nguyễn Đức Minh - chủ cửa hàng trên đường Lê Hồng Phong, quận 10, TP.HCM, cho biết anh đã gọi điện thoại đến công ty VOTRA. Sau khi giải thích về văn bản, nhân viên trực điện thoại còn cho biết Apple sẽ "cấm sửa chữa iPhone ở các cửa hàng nhỏ lẻ trong thời gian tới".
Thông tin này hiện gây xôn xao trong giới kinh doanh mặt hàng Apple tại Việt Nam. Về phía VOTRA, công ty này từ chối trả lời báo chí về vụ việc. Liên lạc với một đại diện của Apple tại Việt Nam, Zing.vncũng không nhận được bình luận nào về thông tin trên.
Gần đây, các quy định về bảo hành, sửa chữa Apple mới cập nhật tại một số quốc gia như Mỹ và Canada cũng không có điều mục nào cấm các bên thứ ba (cửa hàng nhỏ lẻ không được Apple uỷ quyền). Thậm chí, Apple cũng thoáng hơn khi vẫn tiếp nhận bảo hành những chiếc iPhone, iPad từng thay màn hình "ngoài luồng", với điều kiện linh kiện này không gây hại đến tổng thể tình trạng của iPhone lúc mới tiếp nhận bảo hành. Người dùng cũng phải chịu thêm chi phí phát sinh nếu linh kiện đó gây hư hỏng cho iPhone trong quá trình được Apple sửa chữa.
Cách đây ít ngày, một số trung tâm được uỷ quyền tại Việt Nam cũng từ chối bảo hành, sửa chữa iPhone xách tay nếu không có giấy tờ hợp lệ khi mua máy ở nước ngoài. Trước đây, các trung tâm như FPT Services, Thakral và Futureworld nhận bảo hành các mẫu iPhone 7 & 7 Plus mang mã hiệu A1778 và A1784 (trùng với mã máy chính hãng bán ở Việt Nam).
Các cửa hàng có thể 'dẹp tiệm' vì không sửa được iPhone mới?
">Apple sắp cấm các cửa hàng ở Việt Nam sửa iPhone, iPad?