您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Pokemon GO tạo ra cơn sốt... tập thể dục tại Việt Nam
NEWS2025-01-19 09:54:00【Thời sự】5人已围观
简介Như chúng ta đã biết,ạoracơnsốttậpthểdụctạiViệlịch cup c2Pokemon GOđã chính thức ra mắt game thủ Việlịch cup c2lịch cup c2、、
Như chúng ta đã biết,ạoracơnsốttậpthểdụctạiViệlịch cup c2 Pokemon GO đã chính thức ra mắt game thủ Việt Nam vào sáng thứ 7 tuần trước (06/08/2016) và ngay lập tức trở thành cơn sốt lớn trong làng game nước nhà với đông đảo mọi người tham gia. Gần như bất kỳ ai sở hữu smartphone đều tham gia việc đi khắp nơi bắt pokemon, từ dân văn phòng 'già' cho tới các gamer trẻ, ai ai cũng yêu thích những con thú dễ thương này.
Điều thú vị là nếu như chơi một cách chân chính nhất, không hack cheat gì thì game thủ chơi Pokemon GO sẽ phải tự thân mò ra đi bộ khắp nơi mới có cơ hội gặp nhiều loại pokemon mới cũng như ấp nở được các quả trứng để nở ra loài thú mạnh mẽ. Chính vì vậy mà trò chơi này thực sự khiến cho người chơi buộc phải vận động chứ không thể ngồi ỳ một chỗ như phần lớn các game còn lại trên đời.
很赞哦!(21)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Septemvri Sofia, 17h30 ngày 3/12: Bất phân thắng bại
- Bên trong cuộc chiến smartphone ‘hung bạo’ giữa Apple và Samsung
- Nữ điều dưỡng BV Bạch Mai sinh con trong khi cách ly
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- Bác sĩ tiết lộ sai lầm hàng đầu khiến bạn giảm tuổi thọ, già nhanh
- Cha mẹ và trẻ cùng nhau phòng ngừa tai nạn đuối nước
- 3 điều khôi hài trong vụ bê bối lịch sử của Facebook
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- Thẩm mỹ răng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
Dưới đây là các phiên bản xe Hongqi đã được vị lãnh đạo Trung Quốc này sử dụng kể từ khi ông lên nắm quyền.
Xem nhanh:"> 4 mẫu xe Hongqi được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sử dụng
Đến nay, cả nước đã có 24 dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, cải tạo chung cư cũ được Bộ Xây dựng xác định đủ điều kiện được vay hỗ trợ lãi suất 2% Dự án nhà ở xã hội thôn Bào Ngoại, phường Đông Hương với 569 căn hộ, có tổng mức đầu tư gần 390 tỷ đồng, trong đó nhu cầu vay vốn đề xuất là 30 tỷ đồng.
Dự án nhà ở xã hội tại phường Quảng Thắng, có quy mô 552 căn hộ, nhu cầu vốn vay 200 tỷ đồng trên tổng mức đầu tư dự kiến là 500 tỷ đồng.
Dự án nhà ở xã hội AMCI tại phường Quảng Thành với 900 căn hộ, có nhu cầu vay vốn 350 tỷ đồng trên tổng mức đầu tư gần 530 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, Thanh Hóa đề xuất 2 dự án nhà ở dành cho công nhân gồm: Nhà ở công nhân Khu công nghiệp và đô thị Hoàng Long, với quy mô 500 căn hộ có mức đầu tư 450 tỷ đồng và đề xuất được vay 200 tỷ đồng; Dự án nhà ở xã hội dành cho công nhân tại khu vực phía Đông - Khu công nghiệp Lễ Môn với gần 1.400 căn hộ, có tổng mức đầu tư hơn 1.400 tỷ đồng và nhu cầu vay 400 tỷ đồng.
Tại Lạng Sơn, dự án nhà ở xã hội số 2 xây dựng tại TP Lạng Sơn với 796 căn, có tổng mức đầu tư hơn 700 tỷ đồng và nhu cầu vay vốn 100 tỷ đồng.
Phú Thọ với dự án Khu nhà ở và dịch vụ Khu công nghiệp Thụy Vân có 671 căn hộ, tổng mức đầu tư 300 tỷ đồng và dự kiến vay 30 tỷ đồng.
Đắk Lắk đề xuất vay 10 tỷ đồng để thực hiện dự án nhà ở xã hội tại khối 6, phường Khánh Xuân, với 67 căn hộ, có tổng mức đầu tư 29 tỷ đồng.
Trước đó, qua xét duyệt đợt 1, đợt 2 của Bộ Xây dựng, đã có 15 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo chung cư cũ được UBND cấp tỉnh đề xuất gần 6.100 tỷ đồng, gồm Lào Cai, Hòa Bình, Tây Ninh, Tiền Giang, TP HCM, Bình Định.
Như vậy, tính đến nay, cả nước đã có 24 dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, cải tạo chung cư cũ được Bộ Xây dựng xác định đủ điều kiện hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
Bộ Xây dựng đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu, tổng hợp và thông báo đến các ngân hàng thương mại thực hiện hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đảm bảo đúng quy định.
Trước đó, Chính phủ ban hành Nghị định 31 về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách Nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh. Gói hỗ trợ nằm kế hoạch được phê duyệt từ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, nguồn vốn hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh là 40.000 tỷ đồng.
Trong đó, đối tượng được hỗ trợ là các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh có mục đích sử dụng vốn vay để thực hiện dự án xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, cải tạo chung cư cũ thuộc danh mục dự án do Bộ Xây dựng tổng hợp, công bố.
Liên quan đến việc xây dựng, phát triển hà ở xã hội, mới đây, Bộ Xây dựng đã trình Thủ tướng phê duyệt Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030".
Bộ Xây dựng đưa ra mục tiêu cụ thể đến năm 2030 trên cả nước hoàn thành đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội dành cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp.
Các địa phương hoàn thành mục tiêu đầu tư xây dựng số lượng căn hộ hà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp. Phấn đấu đến năm 2030, tổng số căn hộ các địa phương là hoàn thành khoảng 1.630.000 căn (giai đoạn 2021-2025 hoàn thành khoảng 600.000 căn; giai đoạn 2025-2030 hoàn thành khoảng 1.030.000 căn) theo đăng ký của các địa phương.
Đề án đặt mục tiêu từ nay tới năm 2030 Hà Nội sẽ xây thêm 136.000 căn hộ, TP.HCM xây 130.000 căn hộ, Hải Phòng xây 45.355 căn hộ, Đà Nẵng xây 19.60 căn hộ, Cần Thơ xây 12.715 căn hộ.
Các trung tâm công nghiệp của cả nước hiện nay cũng đặt mục tiêu xây dựng thêm hàng trăm ngàn căn hộ mới cho công nhân, người thu nhập thấp. Trong đó, Long An xây khoảng 310.000 căn hộ, Bắc Giang xây khoảng 285.143 căn hộ, Bắc Ninh xây 96.247 căn hộ, Bình Dương xây 84.000 căn hộ, Bình Phước xây 58.990 căn hộ, Hưng Yên 56.700 căn hộ.
Một số trung tâm công nghiệp khác dù có nhu cầu xây dựng nhà ở xã hội cao những năm tới nhưng lại đặt mục tiêu xây dựng thêm số căn hộ nhà ở công nhân, nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp khá khiêm tốn.
Như tỉnh Đồng Nai có nhu cầu nhà ở xã hội 152.000 căn hộ, đặt mục tiêu xây thêm khoảng 6.000 căn hộ; Vĩnh Phúc có nhu cầu khoảng 84.000 căn hộ, đặt mục tiêu xây thêm khoảng 37.800 căn hộ. Tỉnh Hà Nam có nhu cầu khoảng 71.500 căn hộ, đặt mục tiêu xây thêm khoảng 16.500 căn hộ.
Theo số liệu được Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp gửi Quốc hội cập nhật tiến độ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, về các chương trình cho vay ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội, đến ngày 28/9, Ngân hàng Chính sách xã hội đã giải ngân thực hiện 5/5 chương trình tín dụng, đạt 10.552/19.000 tỷ đồng kế hoạch năm 2022.
Về chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động: Đến ngày 23/9, các địa phương đã thực hiện giải ngân khoảng 3.545 tỷ đồng hỗ trợ tiền thuê nhà cho hơn 5 triệu triệu người lao động theo Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg ngày 28/3/2022.
Về chính sách hỗ trợ 2% lãi suất cho các khoản vay thông qua ngân hàng thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình: Đến cuối tháng 8/2022, các ngân hàng thương mại thực hiện hỗ trợ lãi suất khoảng 13,5 tỷ đồng.
">Nghìn tỷ khơi thông bất động sản thêm loạt dự án được vay hỗ trợ lãi suất 2%
Nghị quyết 01/2020 về chuyển đổi số tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến 2030 đã xác định chuyển đổi số trong hoạt động chính quyền phải tiên phong, đi trước, làm dịch chuyển toàn bộ hoạt động tương tác giữa chính quyền các cấp với người dân, doanh nghiệp. Được áp dụng cho các cơ quan nhà nước trong tỉnh, kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre phiên bản 2.0 là căn cứ để định hướng và xây dựng kế hoạch phát triển và lộ trình triển khai ứng dụng CNTT trong giai đoạn 2021 – 2025, hướng tới một hệ thống quản lý số toàn diện, hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện các mục tiêu chiến lược của tỉnh.
Việc hình thành, xây dựng và triển khai áp dụng hiệu quả, chặt chẽ, đồng bộ kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre phiên bản 2.0 sẽ giúp hướng tới đạt được các mục tiêu như: tăng cường khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu, dùng chung các tài nguyên CNTT trong nội bộ tỉnh và giữa tỉnh với các cơ quan, tổ chức khác có liên quan trên phạm vi toàn quốc; hướng tới tiết kiệm chi phí, thời gian trong hoạt động nội bộ của tỉnh, cung cấp hiệu quả các dịch vụ tích hợp cho người dân và doanh nghiệp, coi người dân và doanh nghiệp là trung tâm.
Đồng thời, tăng cường khả năng giám sát, đánh giá đầu tư CNTT, hướng tới triển khai chính quyền điện tử của tỉnh đồng bộ, lộ trình phù hợp, tránh trùng lặp. Tăng cường khả năng chuẩn hóa, bảo đảm an toàn thông tin trong triển khai chính quyền điện tử.
So với kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản 1.0, bản kiến trúc mới của tỉnh Bến Tre đã cập nhật, bổ sung những khái niệm “Khung kiến trúc chính phủ điện tử”, “Kiến trúc chính phủ điện tử cấp bộ”, “Kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh”; cập nhật các nguyên tắc xây dựng kiến trúc, tầm nhìn kiến trúc, định hướng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam phù hợp với hiện tại và các xu thế phát triển công nghệ như Cloud Computing, AI, Big Data cùng hạ tầng truyền dẫn mạng truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Đảng, Nhà nước.
Bên cạnh đó, kiến trúc phiên bản mới cũng thể hiện rõ 5 mô hình tham chiếu để tỉnh Bến Tre xây dựng kiến trúc bao gồm kiến trúc nghiệp vụ, kiến trúc dữ liệu, kiến trúc ứng dụng, kiến trúc kỹ thuật công nghệ và kiến trúc an toàn thông tin. Ban hành kèm theo kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre phiên bản 2.0 còn có chi tiết các hệ thống thông tin, hệ thống cơ sở dữ liệu tạo nền tảng để tham chiếu khi xây dựng.
Ba nhóm mục tiêu cần đạt đến năm 2025
Cũng trong kiến trúc chính quyền điện tử mới phê duyệt, UBND tỉnh Bến Tre xác định rõ những mục tiêu cần đạt được đến năm 2025 về phát triển hạ tầng kỹ thuật CNTT, ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan nhà nước và ứng dụng CNTT phục vụ người dân.
Theo đó, đảm bảo hạ tầng CNTT phục vụ phát triển Chính phủ điện tử, với mục tiêu đến năm 2025 tỷ lệ máy tính trên cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện đạt 100%, cấp xã đạt tối thiểu 90%.
Hoàn thiện việc chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ, ứng dụng, phần mềm và thiết bị trên địa bàn tỉnh đảm bảo sự phát triển, tính sẵn sàng tương thích với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều xu hướng công nghệ mới trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Về ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan nhà nước, các mục tiêu tỉnh Bến Tre đặt ra đến năm 2025 gồm có: tối thiểu 80% báo cáo định kỳ (trừ nội dung mật) được gửi, nhận qua hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh; rút ngắn 80% thời gian họp, giảm tối đa việc sử dụng tài liệu giấy thông qua hệ thống hội nghị truyền hình và phần mềm quản lý văn bản và điều hành…
Cũng đến năm 2025, ứng dụng CNTT phục vụ người dân hướng đến đạt được những mục tiêu như: tích hợp 70% các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của tỉnh với Cổng dịch vụ công quốc gia; 20% dịch vụ công sử dụng chữ ký số để thực hiện thủ tục hành chính; 70% dịch vụ công trực tuyến xử lý bằng hồ sơ điện tử; phát triển dịch vụ mạng di động 5G, tăng tốc độ mạng di động phục vụ công dân…
Cùng với việc nêu rõ kiến trúc mục tiêu và các kiến trúc thành phần của mô hình chính quyền điện tử phiên bản mới, UBND tỉnh Bến Tre cũng đưa ra các nhiệm vụ, giải pháp sẽ được tập trung triển khai thời gian tới. Trong đó, nhóm giải pháp chủ yếu gồm: giải pháp quản trị kiến trúc, giải pháp về nguồn nhân lực, giải pháp về cơ chế, chính sách và giải pháp về tài chính.
Trong tham luận tại hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Bộ TT&TT, ông Phan Văn Mãi, Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, Trưởng ban Ban chỉ đạo chuyển đổi số của tỉnh này đã cho biết, bằng nỗ lực của địa phương, cùng với sự hướng dẫn, hỗ trợ trực tiếp của Bộ TT&TT và các doanh nghiệp công nghệ trong và ngoài tỉnh, Bến Tre đã cung cấp 100% thủ tục hành chính phù hợp lên thành dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, tạo dấu mốc quan trọng, lan tỏa tinh thần chuyển đổi số. Hiện tại, toàn bộ dịch vụ công trực tuyến được 17 đơn vị sở, ngành, chính quyền thành phố và 157 xã, phường, thị trấn cung cấp phục vụ người dân, doanh nghiệp. Theo thống kê, tổng hồ sơ kết luận và giải quyết trên cổng dịch vụ công của Bến Tre năm 2020 là 78.946 hồ sơ.">Bến Tre phê duyệt kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản mới
Soi kèo góc Al
Chị T đang được chăm sóc, điều trị tại Bệnh viện 108 sau tai nạn với máy ép nước mía. Đây không phải lần đầu các cơ sở y tế tiếp nhận các vụ tai nạn vì máy ép nước mía. Thông thường, nguyên nhân dẫn đến tai nạn máy ép mía là do lau chùi, vệ sinh máy móc mà quên không tắt nguồn điện, để tay bị cuốn vào máy.
Ngoài ra, một số trường hợp do mất tập trung trong quá trình ép mía, cố đẩy mía vào; Do đứng gần hệ thống ép rồi bị vướng vào và không ít ca là trẻ em nghịch ngợm thò tay vào mà không để ý.
Đã từng có trường hợp bé gái 13 tuổi bị máy ép nước mía lưu động cuốn mái tóc dài, kéo văng cả vùng da đầu. Hay trường hợp bé trai 13 tuổi ở Hải Dương bị tổn thương “cậu nhỏ” khi đứng gần máy ép nước mía đang hoạt động do quần bị quấn vào máy.
Sơ cứu và bảo quản chi thể đứt rời đúng cách
TS.BS Nguyễn Việt Nam, Chủ nhiệm khoa phẫu thuật chi trên và vi phẫu thuật (Bệnh viện 108), khuyến cáo người dân khi tiếp xúc, sử dụng máy ép nước mía phải rất thận trọng, cần tập trung, không chủ quan.
BS Nam cũng nói thêm, trong trường hợp xảy ra tai nạn, người bệnh và người nhà người bệnh cần chú ý một số hướng dẫn cách sơ cứu và bảo quản chi thể đứt rời như sau:
- Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc nước sạch;
- Tiến hành cầm máu cho vết thương: Băng ép, băng chèn cầm máu đối với tai nạn đứt lìa ngón tay hoặc ngón chân.
- Đối với tổn thương đứt rời cổ - bàn tay, cẳng tay, cánh tay hoặc các đứt rời cẳng chân, cổ - bàn chân thì cần garo cầm máu hoặc nếu sơ cứu tại cơ cở y tế có điều kiện thì buộc thắt mạch cầm máu để tránh mất máu.
- Dùng băng gạc vô trùng hoặc vải sạch băng vết thương.
Việc bảo quản chi thể cần tiến hành đúng cách.
Nếu chi thể bị đứt rời hoàn toàn, đặt chi thể trong 1 túi nilon, buộc kín lại để nước không thấm vào. Đặt túi nilon vào một thùng hoặc 1 túi khác chứa 2/3 nước và 1/3 đá. Không để phần đứt rời tiếp xúc trực tiếp với đá.
Nếu phần chi còn dính lại một phần trên cơ thể (gân, cơ, thần kinh, cầu da…) thì tuyệt đối không được cắt rời phần chi này ra khỏi cơ thể cần rửa sạch chi bằng nước muối sinh lý hoặc nước sạch, dùng băng gạc vô trùng hoặc vải sạch băng vết thương.
Cố định chi thể ở tư thế chức năng. Đặt túi nước đá lạnh ở bên cạnh để đảm bảo giữ nhiệt độ lạnh cho chi, không đặt trực tiếp đá lạnh lên vết thương.
Thanh Hiền
Người phụ nữ tử vong sau 4 tháng nâng mũiBị tai biến khi nâng mũi ở Bệnh viện Thẩm mỹ Sao Hàn (quận 10, TP.HCM), người phụ nữ 44 tuổi đã tử vong sau 4 tháng điều trị."> Nát tay do sử dụng máy ép nước mía
- Xem nhanh">
Dấu hiệu viêm màng não trẻ em cha mẹ không nên bỏ qua
Các đơn vị thuộc Bộ GTVT thảo luận nội dung ứng dụng CNTT trong họp giao ban định kỳ