您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Cầu thủ MU lười chạy nhất Ngoại hạng Anh
NEWS2025-01-19 10:15:44【Thế giới】3人已围观
简介-Con số thống kê cho thấy,ầuthủMUlườichạynhấtNgoạihạthứ hạng của la liga các cầu thủ MU khá lười di thứ hạng của la ligathứ hạng của la liga、、
- Con số thống kê cho thấy,ầuthủMUlườichạynhấtNgoạihạthứ hạng của la liga các cầu thủ MU khá lười di chuyển trên sân so với những đội còn lại ở Premier League.
MU đang rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Ba thất bại bẽ bàng. Ngôi sao đắt nhất Thế giới chơi mờ nhạt. Và giờ, những con số thống kê chỉ ra rằng, các thành viên MU chưa thực sự cố gắng.
Sau 5 vòng đấu ở Ngoại hạng Anh, khoảng cách di chuyển của các thành viên Quỷ đỏ hiện đang thấp nhất trong số 20 đội bóng tham dự, với 526,6 km.
Quãng đường di chuyển của cầu thủ MU thấp nhất Premier League |
So sánh với Liverpool, đội bóng đang dẫn đầu về quãng đường di chuyển trên sân của các cầu thủ 581,6 km, đội bóng của Mourinho kém đối thủ gần 60 km.
Tất nhiên, trong lối chơi mà ông thầy người Bồ Đào Nha áp dụng cho MU, họ không đá pressing, liên tục đuổi theo trái bóng, giống cách mà Jurgen Klopp luôn thúc giục các học trò đẩy nhanh cường độ thi đấu.
Nhưng việc các thành viên Quỷ đỏ lười di chuyển, không mạnh dạn tranh cướp bóng sẽ phần nào ảnh hưởng tiêu cực đến lối đá chung.
Thực tế, trong giai đoạn David Moyes và Van Gaal dẫn dắt Quỷ đỏ, MU thường thi đấu chậm, tạo cảm giác nhàm chán cho người xem, trái hẳn với sự cống hiến, giàu cảm xúc và hừng hực khí thế như thời Sir Alex Ferguson.
Trong một vài cuộc chạm trán gần đây, Quỷ đỏ có phần lép vế trước Man City, Feyenoord hay Watford. Họ cho phép Man "xanh" kiểm soát thế trận, buông lỏng tuyến giữa và để đối thủ có quá nhiều không gian cũng như thời gian xử lý bóng.
Ở chuyến làm khách trên sân Vicarage Road cuối tuần qua, MU dù lực lượng nhỉnh hơn nhưng cũng không thể lái thế trận theo hướng có lợi cho mình. Họ thường rơi vào thế bị động, ban chuyền cẩu thả và thiếu cả sự nhiệt huyết.
* T.A
很赞哦!(191)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Nữ sinh Thanh Hoá lên xe khách đi Hà Nội rồi mất tích bí ẩn
- Chơi điện thoại bị bố mẹ mắng, nữ sinh lớp 8 giả nhảy sông tự tử
- Đan Trường lên tiếng sau khi MV AI bị chê
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Thầy giáo 9X đánh học trò dã man tại Bắc Giang bị mất việc
- 1 người nguy kịch, 2 ca bị thương nặng sau khi xe khách đâm lan can bên đường
- Soi kèo phạt góc Leverkusen vs Inter Milan, 03h00 ngày 11/12
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- Rapper gây sốc vì khiến 5 phụ nữ mang bầu cùng lúc
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
Sau gần 17 năm đăng quang Hoa hậu Việt Nam, nàng hậu đến từ Hà Nội Mai Phương Thúy dù không tham gia hoạt động showbiz nhiều nhưng người hâm mộ luôn theo dõi và ủng hộ trong mọi lĩnh vực. Hoa hậu Việt Nam 2006 mới đăng tải những tấm hình nửa kín nửa hở, khoe thần thái hút hồn cùng vai trần quyến rũ khiến người xem khó rời mắt.
Mai Phương Thúy, Thùy Dung: 2 nàng hậu đường tình duyên vẫn là ẩn số">Nhan sắc khó rời mắt của Mai Phương Thúy ở tuổi 34
- TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM - LÀO
1. Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Lào thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ ngày 10/9 đến ngày 13/9/2024.
Trong chuyến thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm; hội kiến với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; tiếp Đoàn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào; thăm nguyên Lãnh đạo cấp cao Việt Nam; gặp gỡ cựu quân tình nguyện, chuyên gia, lưu học sinh Việt Nam tại Lào, đại diện thế hệ trẻ Việt Nam và lưu học sinh Lào đang học tập tại Việt Nam; đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh; gặp gỡ, làm việc với Lãnh đạo và thăm một số cơ sở kinh tế, văn hóa, lịch sử tại thành phố Hồ Chí Minh.
2. Trong bầu không khí thắm tình hữu nghị, đoàn kết đặc biệt và tin cậy sâu sắc, hai bên đã thông báo cho nhau về tình hình của mỗi Đảng, mỗi nước; trao đổi thống nhất những định hướng, chủ trương và các biện pháp nhằm tiếp tục đưa quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào phát triển sâu rộng, hiệu quả và thực chất trên các lĩnh vực, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội của mỗi Đảng, Chiến lược hợp tác giữa Việt Nam và Lào giai đoạn 2021-2030; đồng thời trao đổi ý kiến về các vấn đề khu vực và quốc tế nổi bật gần đây mà hai bên cùng quan tâm.
3. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, các nhà Lãnh đạo Việt Nam và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith nhiệt liệt chúc mừng và đánh giá cao những thành tựu to lớn, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử mà mỗi Đảng, mỗi Nhà nước và nhân dân hai nước đã giành được trong gần 40 năm đổi mới và những kết quả quan trọng đạt được trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội của mỗi Đảng; khẳng định những thành tựu của hai Đảng, hai nước đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại của mỗi nước. Hai bên bày tỏ tin tưởng vững chắc rằng, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, kế tục sự nghiệp của các thế hệ Lãnh đạo của hai Đảng, hai nước, công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam và Lào tiếp tục đạt được những thành tựu mới, to lớn hơn nữa, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội XI của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ các cấp và Đại hội toàn quốc của mỗi Đảng, xây dựng đất nước Việt Nam và Lào ngày càng giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao vai trò, vị thế của mỗi nước ở khu vực và trên thế giới, vững bước đi lên trên con đường xã hội chủ nghĩa.
4. Hai bên khẳng định tiếp nối truyền thống lịch sử vẻ vang của hai dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử gần một thế kỷ đã qua; nhấn mạnh mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Chủ tịch Kaysone Phomvihane và Chủ tịch Souphanouvong kính yêu đặt nền móng xây dựng, được các thế hệ Lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp, là tài sản chung vô giá của hai dân tộc, là tất yếu khách quan, quy luật lịch sử và là nguồn sức mạnh to lớn nhất của hai nước, là nền tảng để hai nước cùng phát huy truyền tiếp cho các thế hệ mai sau.
Hai bên nhấn mạnh, Việt Nam và Lào không chỉ là hai nước láng giềng mà là hai nước anh em, đồng chí có chung nguồn gốc từ một Đảng Cộng sản Đông Dương, luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tiếp tục ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của mình; cùng kề vai sát cánh, ủng hộ lẫn nhau trong công cuộc đổi mới, xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước ngày nay và mai sau.
Hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước có trách nhiệm cùng nhau giữ gìn, bảo vệ, vun đắp cho mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào ngày càng phát triển lên tầm cao mới, đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả trên các lĩnh vực, trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, hợp tác bình đẳng cùng có lợi, kết hợp thỏa đáng tính chất đặc biệt của quan hệ Việt Nam - Lào với thông lệ quốc tế, dành ưu tiên, ưu đãi cho nhau, ủng hộ, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho nhau cùng phát triển vì sự phồn vinh của mỗi nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở Đông Nam Á và trên thế giới.
Hai bên chân thành cảm ơn về sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn, quý báu, chí tình, chí nghĩa mà hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước đã dành cho nhau trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây, cũng như trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước ngày nay.
5. Hai bên nhất trí tiếp tục đưa quan hệ chính trị đi vào chiều sâu, là nòng cốt định hướng tổng thể quan hệ hợp tác giữa hai nước. Hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề chiến lược, chủ trương, chính sách liên quan đến an ninh và phát triển của mỗi nước; duy trì các chuyến thăm, gặp gỡ giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước dưới nhiều hình thức; chủ động, tăng cường trao đổi về lý luận, thông tin, chia sẻ kinh nghiệm về những vấn đề mới trong công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, mở rộng hội nhập quốc tế; tổ chức tốt các cuộc hội thảo, tọa đàm về những vấn đề mới đang đặt ra đối với mỗi đảng, mỗi nước; phối hợp nghiên cứu, biên soạn, xuất bản sách về Tư tưởng Kaysone Phomvihane.
Hai bên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống về quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào cũng như quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ, lực lượng vũ trang hai nước; tích cực triển khai giảng dạy tại các cơ sở giáo dục của hai nước về các nội dung của Bộ Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; sớm khởi công xây dựng một số công trình di tích lịch sử có ý nghĩa trong quan hệ Việt Nam - Lào; phối hợp tổ chức tốt kỷ niệm các sự kiện trọng đại của hai Đảng, hai nước trong đó có 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 70 năm thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, 80 năm Quốc khánh Việt Nam và 50 năm Quốc khánh Lào.
6. Hai bên nhất trí nỗ lực thúc đẩy mạnh mẽ, tạo bước đột phá nâng tầm hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học - kỹ thuật để tương xứng với tầm vóc của quan hệ chính trị trên cơ sở phát huy tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước; đẩy mạnh triển khai có hiệu quả các hiệp định, thỏa thuận hợp tác giữa hai Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp hai nước. Tiếp tục đàm phán, sửa đổi hoặc ký mới các hiệp định, thỏa thuận để phù hợp với tình hình thực tế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi trong hợp tác, nhất là về lĩnh vực kinh tế, trong đó có Hiệp định hợp tác song phương Việt Nam - Lào giai đoạn 2026-2030, Chiến lược hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải giai đoạn 2026-2030.
Hai bên có các biện pháp cụ thể để tăng cường kết nối, bổ trợ giữa hai nền kinh tế Việt Nam - Lào và giữa ba nền kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia, nhất là kết nối về thể chế, tài chính, hạ tầng giao thông vận tải, năng lượng điện, viễn thông, du lịch. Đẩy mạnh vận động các đối tác quốc tế phù hợp tham gia hợp tác và hỗ trợ các dự án kết nối chiến lược giữa hai nước.
Chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư, tập trung triển khai các dự án trọng điểm bảo đảm tiến độ và chất lượng; tăng cường trao đổi kinh nghiệm về quản lý kinh tế vĩ mô giữa hai nước; có các chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp hai nước đầu tư vào các lĩnh vực hai bên có tiềm năng và thế mạnh nhất là lĩnh vực năng lượng (năng lượng sạch, năng lượng tái tạo), chuyển đổi số, công nghệ, nông nghiệp, khoáng sản, du lịch. Thúc đẩy triển khai mô hình khu kinh tế cửa khẩu qua biên giới trên hành lang kinh tế Đông - Tây.
Hai bên nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm duy trì tăng trưởng kim ngạch thương mại song phương bình quân tăng 10 - 15%/năm; thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, kênh phân phối cho hàng hóa Việt Nam và Lào tại mỗi nước để tạo đầu ra bền vững cho các loại sản phẩm, hàng hóa; thúc đẩy sử dụng đồng bản tệ giữa hai nước trong giao dịch thương mại, đầu tư. Việt Nam tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Lào xuất, nhập khẩu hàng hóa qua các cảng biển của Việt Nam.
Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược trong hợp tác về lĩnh vực giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, theo đó tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị định thư về hợp tác đào tạo giữa hai Chính phủ giai đoạn 2022-2027; thúc đẩy thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đã được xác định trong Đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn 2021-2030; tăng cường tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn cho cán bộ, công chức các cấp của Lào, nhất là cán bộ quản lý, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Thúc đẩy hợp tác phát triển kỹ năng và đào tạo nghề ở cả cấp Trung ương và địa phương.
Hai bên phối hợp chặt chẽ triển khai hiệu quả hợp tác trong các lĩnh vực khác như lĩnh vực pháp luật, tư pháp; văn hóa, thể thao, du lịch; y tế, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; thông tin và truyền thông; lao động và xã hội. Đẩy nhanh tiến độ việc triển khai thực hiện các dự án hợp tác giữa hai nước.
Hai bên thực hiện tốt Hiệp định về kiều dân, Hiệp định về lãnh sự, Hiệp định về lao động giữa hai nước, Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự; tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam tại Lào và người Lào tại Việt Nam sinh sống, làm việc, học tập phù hợp với quy định luật pháp của mỗi nước và thông lệ quốc tế.
7. Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng và nhất trí tăng cường đẩy mạnh hơn nữa trụ cột hợp tác về quốc phòng, an ninh, bảo đảm chỗ dựa vững chắc cho nhau nhằm đối phó với các thách thức an ninh ngày càng đa dạng, phức tạp, góp phần giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng và an ninh ở mỗi nước. Thực hiện có hiệu quả Nghị định thư và Kế hoạch hợp tác về quốc phòng, an ninh; Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền; Nghị định thư về đường biên giới và mốc quốc giới. Xây dựng tuyến biên giới Việt Nam - Lào hòa bình, ổn định và phát triển bền vững; khẳng định an ninh của nước này cũng chính là an ninh của nước kia; không để các thế lực thù địch lợi dụng lãnh thổ nước này để chống phá nước kia và lôi kéo gây chia rẽ quan hệ giữa hai nước. Tăng cường trao đổi thông tin, hợp tác chặt chẽ trong phòng, chống “diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật đổ”, ngăn chặn và phòng, chống các loại tội phạm xuyên quốc gia, nhất là tội phạm ma túy; tiếp tục nỗ lực phối hợp tìm kiếm, cất bốc và hồi hương hài cốt liệt sĩ, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hi sinh tại Lào và tôn tạo các tượng đài liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào.
8. Hai bên nhất trí tăng cường trao đổi thông tin kịp thời, tham vấn, phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau hiệu quả tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, nhất là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN và các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, Liên hợp quốc, các cơ chế hợp tác Tiểu vùng Mê Công, Tổ chức Thương mại thế giới, Diễn đàn hợp tác Á - Âu, góp phần giữ vững hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Hai bên tăng cường phối hợp với Campuchia thực hiện hiệu quả Kết luận Cuộc gặp giữa ba Đồng chí đứng đầu ba Đảng Việt Nam - Lào - Campuchia; Thỏa thuận giữa ba Thủ tướng về khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV), Tuyên bố chung giữa ba Chủ tịch Quốc hội; triển khai tích cực Kế hoạch hành động kết nối ba nền kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia đến năm 2030, cơ chế hợp tác giữa ba Bộ trưởng Quốc phòng, Công an và thiết lập các cơ chế hợp tác mới giữa ba Bộ trưởng của các Bộ Ngoại giao, Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông Vận tải, Văn hóa - Thể thao - Du lịch của ba nước. Việt Nam ủng hộ và hỗ trợ Lào đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch AIPA trong năm 2024.
Hai bên nhất trí tiếp tục tăng cường hợp tác và phối hợp chặt chẽ với các nước tiểu vùng Mê Công, các đối tác và các tổ chức quốc tế liên quan trong việc quản lý và sử dụng nguồn nước và các tài nguyên khác một cách hiệu quả, bình đẳng và bền vững, đồng thời theo dõi, kiểm tra các tác động một cách toàn diện bao gồm cả những tác động xuyên quốc gia, trao đổi thông tin liên quan đến khí tượng, thủy văn đi đôi với cảnh báo sớm để nâng cao khả năng phòng chống hạn hán và lũ lụt, góp phần vào việc phát biển bền vững trong tiểu vùng Mê Công gắn với lợi ích chung của các nước ven sông Mê Công.
Hai bên phối hợp chặt chẽ trong khuôn khổ Hiệp định hợp tác Mê Công năm 1995 về hợp tác phát triển bền vững trong tiểu vùng Mê Công cũng như trong khuôn khổ nước thành viên Ủy hội Mê Công quốc tế và các cơ chế hợp tác liên quan khác, thúc đẩy, tăng cường hội nhập các cơ chế hợp tác tiểu vùng và quá trình xây dựng cộng đồng ASEAN; khuyến khích các nước ASEAN và các đối tác ngoài khu vực tham gia tích cực trong việc hỗ trợ và đầu tư tại tiểu vùng Mê Công trên các lĩnh vực quan trọng như: kết nối cơ sở hạ tầng, năng lượng, công nghệ sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực trên tinh thần hợp tác “một Mê Công một lý tưởng”.
Hai bên khẳng định sự nhất trí cao với lập trường nguyên tắc của ASEAN về vấn đề Biển Đông nêu trong các Tuyên bố của ASEAN. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông, giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), cùng các bên liên quan thúc đẩy việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm đạt được Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) thực chất, hiệu quả và phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.
9. Hai bên nhất trí tiếp tục phát huy và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa các ban của Đảng, các bộ, ngành của Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, Mặt trận, Đoàn thể, tổ chức nhân dân và các địa phương của hai nước, nhất là các địa phương có chung đường biên giới. Tích cực trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển; tăng cường giao lưu nhân dân nhất là thế hệ trẻ hai nước.
10. Hai bên nhất trí và đánh giá cao kết quả tốt đẹp của chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith và chuyến thăm cấp Nhà nước tới Lào của đồng chí Tô Lâm trên cương vị Chủ tịch nước vào tháng 7/2024, là dấu mốc trong lịch sử quan hệ Việt Nam - Lào, góp phần quan trọng vào việc củng cố, vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào phát triển lên tầm cao mới, vì sự phồn vinh của nhân dân hai nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith và Phu nhân trân trọng cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, các đồng chí Lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước Việt Nam và nhân dân Việt Nam về sự tiếp đón hết sức trọng thị, thân tình, thể hiện sâu sắc của mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào; trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân; mời các đồng chí Lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Lào. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các đồng chí Lãnh đạo cấp cao Việt Nam chân thành cảm ơn và vui vẻ nhận lời mời, thời gian cụ thể của các chuyến thăm sẽ được thu xếp qua đường ngoại giao.
Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2024
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào đọc thơ Bác Hồ ca ngợi quan hệ Việt - Lào
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào đọc thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng tiếng Việt: "Thương nhau mấy núi cũng trèo/Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua/Việt - Lào, hai nước chúng ta/Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long".">Tuyên bố chung Việt Nam
- Theo BBC, Chính phủ Hàn Quốc từ những năm 1990 đã ban hành các chính sách khuyến khích đàn ông, ban đầu là những người độc thân sống ở nông thôn, kết hôn với phụ nữ nước ngoài. Tuy nhiên, cuộc sống của những “cô dâu ngoại” không phải lúc nào cũng dễ dàng. Không chỉ gặp rào cản về ngôn ngữ, họ còn phải đối mặt với sự kỳ thị, thậm chí bị bạo hành, ngược đãi.
Bất chấp những nghịch cảnh trên, nhiều người trong số họ vẫn nỗ lực khẳng định chỗ đứng của mình trong xã hội Hàn Quốc.
Vượt qua định kiến sắc tộc
Samjhana Rai lần đầu gặp chồng tương lai trong một buổi hẹn hò giấu mặt do dì của cô sắp xếp ở Nepal. Hai người bàn chuyện cưới hỏi chỉ trong vòng 3 ngày, rồi chuyển về Hàn Quốc. Samjhana cho biết, việc nhiều thanh niên Nepal muốn ra nước ngoài để kết hôn hoặc tìm việc làm vốn không hiếm, vì cơ hội để họ làm được điều này trong nước thường rất hạn chế.
Samjhana Rai (ngoài cùng bên phải) cùng các bạn đại học của cô ở Nepal 11 năm trôi qua, Samjhana, giờ có tên gọi mới là Kim Hana sau khi nhập tịch, đã trở thành một trong số ít người không phải gốc Hàn Quốc được phục vụ trong lực lượng cảnh sát của nước này.
"Có thể một số người nghĩ rằng tôi không đủ giỏi nếu so với một đồng nghiệp người Hàn Quốc, nhưng tôi không có thời gian để suy nghĩ về điều đó", nữ cảnh sát 31 tuổi chia sẻ với hãng tin BBC. "Một khi đã mặc quân phục và giắt súng vào thắt lưng, tôi không nghĩ bất kỳ ai sẽ gặp vấn đề với việc tôi trông không giống người Hàn Quốc”.
Cô hiện là sĩ quan phụ trách đối ngoại, công việc giúp cô đóng vai trò cầu nối giữa các cộng đồng người Nepal và Hàn Quốc.
Theo thống kê từ Trung tâm Hỗ trợ gia đình đa văn hóa do Chính phủ Hàn Quốc điều hành, số phụ nữ nước ngoài kết hôn với đàn ông Hàn Quốc đã tăng hơn gấp đôi trong những năm gần đây, từ 120.110 người vào năm 2007 lên 287.298 người vào năm 2019.
Tuy nhiên, tâm lý phân biệt đối xử, thậm chí có những định kiến cho rằng các cô vợ nhập cư giống như “món hàng” bị “bán” cho chồng mình, vẫn còn tồn tại trong một bộ phận không nhỏ người Hàn Quốc.
Samjhana Rai giờ có tên Hàn Quốc là Kim Hana, và trở thành một sĩ quan cảnh sát Dù vậy, những người như cô đã phần nào cởi bỏ những định kiến trên. Bản thân cô cũng cảm thấy xã hội Hàn Quốc đã có nhiều tiến bộ trong việc hòa nhập hơn với người dân thuộc các nền văn hóa khác. “Giờ đây, Hàn Quốc có một cộng đồng người nước ngoài lớn, và tôi đã gặp rất nhiều người thuộc nhiều sắc tộc khác nhau trong công việc của mình”, cô cho biết.
Đấu tranh vì quyền lợi của lao động nhập cư
Won Ok Kum (tên khai sinh là Nguyễn Ngọc Cầm) lần đầu gặp người chồng Hàn Quốc tại một công trường xây dựng ở Việt Nam, nơi cô đang làm phiên dịch viên. Họ chính thức kết hôn và quay trở lại Hàn Quốc vào năm 1997.
Sau hơn 20 năm sinh sống tại Hàn Quốc, cô đã có bằng Thạc sĩ quản trị luật và từng có thời gian giữ chức Thị trưởng danh dự của Seoul. Thậm chí vào năm ngoái, cô còn trở thành một trong số ít người không phải gốc Hàn Quốc ra tranh cử chức nghị sĩ quốc hội.
Dù thất cử, Won Ok Kum vẫn tiếp tục vận động cho việc thông qua một đạo luật tăng cường giám sát tình trạng phân biệt đối xử đối với người lao động nhập cư. Bước ngoặt này đã đến với cô sau một lần giúp đỡ một nhóm lao động người Việt bị bắt vì tham gia đình công, đòi cải thiện điều kiện lao động của mình.
“Trước kia, tôi chưa bao giờ tưởng tượng đến việc có thể đưa những người có chức quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật”, Won chia sẻ. “Nhưng khi chứng kiến những người lao động này thắng kiện, tôi nhận ra ở Hàn Quốc, chúng tôi vẫn có thể tạo ra sự thay đổi thực sự”.
Won Ok Kum được bầu làm Thị trưởng danh dự của Seoul vào năm 2016. Ảnh: Won Ok Kum Dù vậy, Won Ok Kum cho biết cô vẫn gặp phải nhiều trở ngại. Như gần đây, khi cố gắng giúp những người lao động nhập cư được gia hạn thị thực, một nhân viên di trú đã từ chối nói chuyện với cô một cách lịch sự. "Nếu tôi bị đối xử như vậy, thì hãy tưởng tượng xem những người lao động nhập cư khác còn bị đối xử như thế nào", Won cho biết.
Nỗ lực vì tương lai con trẻ
Khi Kyla đến Seoul từ Philippines vào năm 1999 ở tuổi 24, cô không thể giao tiếp với người chồng Hàn Quốc của mình. Cô cũng chưa từng ra nước ngoài và đây cũng là mối quan hệ tình cảm đầu tiên của cô.
Hôn nhân của họ đổ vỡ chỉ sau vài năm. Chồng của Kyla trở nên nghiện rượu và sau đó đã rời bỏ gia đình, ngưng chu cấp tài chính cho cô và 3 đứa con. Bị bỏ rơi và không nơi nương tựa, Kyla buộc phải tự kiếm sống bằng nghề giáo viên. "Tôi có thể làm việc trong nhiều giờ đồng hồ. Nhưng đôi lúc tôi vẫn không có đủ tiền để trang trải toàn bộ chi phí sinh hoạt gia đình vào thời điểm đó", cô nhớ lại.
Hiện tại, Kyla đã chuyển sang làm cố vấn cho những người vợ nước ngoài tại Hàn Quốc, đồng thời làm phiên dịch cho cảnh sát và các dịch vụ hỗ trợ người nhập cư khác. Cô thường nói với các khách hàng của mình rằng, họ không chỉ cần phải hòa hợp với một gia đình, mà còn là cả một nền văn hóa.
Tuy nhiên, Kyla cũng cho biết sự hỗ trợ của các trung tâm đa văn hóa, hiện ngày càng thu hút cả các đối tượng nam giới ở Hàn Quốc, trở nên hữu ích đối với các cô vợ nước ngoài. “Đàn ông Hàn Quốc đã được giáo dục về ý nghĩa của một gia đình đa văn hóa. Đó là điều trước kia chưa từng xảy ra", cô chia sẻ.
Trước mắt, Kyla mong các con mình có cơ hội được phát triển như những đứa trẻ Hàn Quốc khác. Con trai cả của cô đang phục vụ trong hải quân Hàn Quốc, người con trai thứ làm việc ở một công ty công nghệ thông tin, và người con gái còn lại thì đang được đào tạo để trở thành ngôi sao K-Pop. "Tôi đã làm tất cả những gì có thể để giúp các con tôi được phát triển", Kyla chia sẻ.
Việt Anh
Lí do Hàn Quốc muốn bắt buộc nữ giới nhập ngũ
Nhiều tranh cãi đang nổi lên ở Hàn Quốc xung quanh vấn đề bắt buộc nữ giới tham gia nghĩa vụ quân sự để đối phó với tình trạng suy giảm số lượng binh sĩ.
">'Cô dâu ngoại' khẳng định mình, xóa định kiến xã hội Hàn Quốc
Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử Lê Quang Tự Do. Cuộc thi sáng tạo nội dung Anti Fake News trong khuôn khổ chiến dịch đã thu hút hơn 50 bài dự thi, thu về hơn 130 triệu lượt xem sau gần 1 tháng triển khai. Bên cạnh các video dự thi, có hơn 100 video cũng tham gia đưa tin về chương trình, với số lượt xem lên tới gần 280 triệu lượt.
Đặc biệt, thông điệp Anti Fake News đã được rất nhiều nhà sáng tạo nội dung hưởng ứng thông qua việc đặt hashtag trên bài đăng. Đến ngày 20/11 đã có gần 1,5 triệu video gắn hashtag Anti Fake News trên nền tảng TikTok, đạt số lượt xem lên đến hơn 5 tỷ lượt.
Phát biểu tại chương trình, Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử Lê Quang Tự Do chia sẻ, khi Cục triển khai chiến dịch này cũng "rất hồi hộp" vì không biết sự đón nhận của cộng đồng mạng như thế này. Đây là lần đầu tiên Bộ TT&TT triển khai hoạt động tập trung trên mạng, với chủ đề "tin giả" ai cũng gặp phải. Sau 2 tháng triển khai, ông bày tỏ vui mừng vì sự hưởng ứng tích cực của cộng đồng mạng, hot tiktoker, những nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng, các cơ quan báo chí.
Ông Lê Quang Tự Do cho biết, trong 1 tháng sau khi phát động chiến dịch có hơn 50 bài tham dự với hơn 130 triệu view, có đến 1,5 triệu video gắn hashtag truyền thông điệp "Anti Fake News" với khoảng 5 tỷ lượt xem. Đây là con số ấn tượng thể hiện sự đồng lòng chung sức với các cơ quan quản lý Nhà nước để cùng chống lại thông tin giả trên mạng.
Ông bày tỏ hy vọng các bạn trẻ, học sinh, sinh viên hãy cùng tham gia với Bộ TT&TT trong "trận chiến chống tin giả" bởi đây chính là thế hệ những người dùng mạng, xây dựng lên văn hoá mạng.
Cục trưởng cho biết, trong năm 2024, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức người dùng, nâng cao văn hóa mạng và mong muốn sẽ nhận được sự hưởng ứng của tiktoker, nhà sáng tạo nội dung, cơ quan báo chí và các trường đại học.
Tại chương trình, Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 Lương Thùy Linh, Đại sứ của chương trình chia sẻ một trong những điều đáng sợ nhất trong giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng nổ là tin giả (fake news).
Năm 2022, nghiên cứu từ nhóm tác giả thuộc Đại học Oxford, được UNICEF công bố 76% thanh thiếu niên đối mặt với tin giả từ các nguồn trực tuyến ít nhất một tuần một lần. Con số này tăng 50% so với hai năm trước đó.
Hoa hậu Lương Thuỳ Linh cho biết: "Điều này cho thấy công nghệ càng phát triển thì chúng ta càng tiếp xúc với nhiều tin giả... Nghệ sĩ thường là nạn nhân của tin giả, tin sai sự thật. Tin giả sẽ có ảnh hưởng tiêu cực tới sự nghiệp của nghệ sĩ, tệ hơn là sức khoẻ tâm lý của họ".
"Một lời nói dối có thể chạy quanh thế giới trước khi sự thật kịp đi giày", cô dẫn một câu nói để cho thấy sức lan tỏa của tin giả. Trong khi 100.000 người có thể tiếp cận tin giả, chỉ 1.000 người tiếp cận với tin thật.
Theo Hoa hậu Lương Thùy Linh, tin giả dễ lan truyền vì mới lạ, có nội dung đề cập đến vấn đề nóng đang được nhiều người quan tâm; thường có tiêu đề giật gân và thu hút, gây ấn tượng ngay lập tức tới người đọc.
Cô chia sẻ cách check tin giả, bao gồm: Nguồn và tác giả; thông tin trong bài và các nguồn uy tín khác.
Còn ông Nguyễn Bá Diệp, đồng sáng lập MoMo cho rằng tin giả nằm trong số những rủi ro hàng đầu thế giới. Theo công bố của Đại học Baltimore năm 2019, tổng chi phí thiệt hại từ vấn nạn này là 78 tỷ USD cho thị trường Mỹ, 70% thiệt hại này ảnh hưởng đến giá cổ phiếu. Cùng với sự phát triển công nghệ, tin tức đến quá nhiều và chúng ta chỉ đọc tựa, ít cân nhắc kỹ nội dung.
Xu hướng tin giả cũng gia tăng trong giới tài chính. Theo ông, việc này cũng phần nào đến từ thiên kiến nhận thức của cá nhân. Do đó, người xấu tận dụng tâm lý của con người để tạo ra tin giả.
Ông dẫn chứng về vụ cháy chung cư mini tại Hà Nội, cộng đồng mạng lan truyền về nguyên nhân cháy do xe điện, nhưng sự thật không phải vậy.
Để giảm thiểu thiệt hại, ông khuyến khích các bạn trẻ nên đặt câu hỏi trước khi bấm bất kỳ thao tác tương tác nào với tin tức trên mạng: Có tin được không; có làm hại đến ai không; có đang bị ai thao túng hay không. Những câu hỏi này làm rõ được ba yếu tố là chính chủ, chính thống và chủ động.
Phát động chiến dịch sáng tạo nội dung, chống tin giả trên mạng xã hội"Chiến dịch Tin" nhằm cung cấp những thông tin, kỹ năng cơ bản để người sử dụng mạng xã hội có thể nhận biết, phát hiện, phòng tránh tin giả, thông tin xấu độc.">Chiến dịch chống tin giả nhận được sự hưởng ứng lớn
- Để thực hiện phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội quy định tại Nghị định số 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm, Bộ GD-ĐT hướng dẫn triển khai một số nội dung. Trong đó, hướng dẫn rõ việc đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên.
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ kế hoạch tài chính (Bộ GD-ĐT): Có thể đặt hàng, đấu thầu về đào tạo giáo viên Đặt hàng và nhận đặt hàng đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương
UBND cấp tỉnh lựa chọn cơ sở đào tạo giáo viên và hoàn thành hồ sơ dự kiến đặt hàng đào tạo giáo viên của địa phương với các cơ sở đào tạo giáo viên trên cơ sở các thông tin về tuyển sinh và đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên tại Cổng thông tin của Bộ GD-ĐT và cổng thông tin tuyển sinh của các cơ sở đào tạo giáo viên theo nguyên tắc:
- Đặt hàng đào tạo đối với các cơ sở đào tạo giáo viên (dự kiến 3 phương án) để đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương, trên cơ sở số lượng chỉ tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương đã báo cáo về Bộ GD-ĐT (trừ số lượng chỉ tiêu đã giao nhiệm vụ cho cơ sở đào tạo giáo viên trực thuộc nếu có), đảm bảo phù hợp với năng lực đào tạo của từng cơ sở đào tạo giáo viên và phù hợp với nhu cầu, kế hoạch sử dụng giáo viên của địa phương;
- Dự kiến phương án và giải pháp xử lý trong trường hợp số lượng sinh viên đăng ký về địa phương vượt quá dự kiến nhu cầu đào tạo của địa phương hoặc trường hợp thiếu sinh viên trúng tuyển đăng ký về địa phương so với nhu cầu đào tạo để sử dụng của địa phương;
- Lập danh sách đặt hàng đào tạo gửi Bộ GD-ĐT để Bộ và các cơ sở đào tạo giáo viên tổng hợp thông tin, hỗ trợ các UBND cấp tỉnh trong việc điều phối lựa chọn các cơ sở đào tạo giáo viên để đặt hàng đào tạo sao cho phù hợp nhu cầu của địa phương, nguồn tuyển sinh, năng lực đào tạo của cơ sở đào tạo giáo viên;
- Đặt hàng sơ bộ việc đào tạo giáo viên theo nhu cầu sử dụng với các cơ sở đào tạo giáo viên trên cơ sở thông tin hỗ trợ điều phối được công khai trên cổng thông tin của Bộ GD-ĐT;
- Đặt hàng chính thức việc đào tạo giáo viên theo nhu cầu sử dụng của địa phương với các cơ sở đào tạo giáo viên sau khi có kết quả sinh viên đăng ký hưởng hỗ trợ và cam kết về địa phương, đảm bảo theo quy định tại NĐ 116 và các quy định hiện hành của pháp luật.
Bộ GD-ĐT cũng hướng dẫn rõ việc đấu thầu và tham gia đấu thầu đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương.
Theo đó, UBND cấp tỉnh tổ chức đấu thầu việc đào tạo giáo viên của địa phương với các cơ sở đào tạo giáo viên theo số lượng chỉ tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương đã báo cáo về Bộ GDĐT (trừ số lượng chỉ tiêu đã giao nhiệm vụ cho cơ sở đào tạo giáo viên trực thuộc nếu có và trừ số chỉ tiêu đào tạo nếu đã đặt hàng đào tạo), đảm bảo phù hợp với năng lực đào tạo của từng cơ sở đào tạo giáo viên và phù hợp với nhu cầu, kế hoạch sử dụng giáo viên của địa phương.
Việc đấu thầu và tham gia đấu thầu để đào tạo giáo viên theo nhu cầu sử dụng của các địa phương thực hiện theo quy định hiện hành.
Cơ sở đào tạo giáo viên hướng dẫn, thông báo tới sinh viên trúng tuyển về chỉ tiêu đào tạo được các địa phương giao nhiệm vụ, đặt hàng (hoặc đấu thầu), các thông tin khác liên quan đến việc giao nhiệm vụ, đặt hàng (hoặc đấu thầu) của địa phương để sinh viên trúng tuyển đăng ký, cam kết tham gia học tập và công tác theo nhu cầu đào tạo và sử dụng giáo viên của địa phương ngay sau khi có kết quả trúng tuyển đối với mỗi đợt tuyển sinh của cơ sở đào tạo giáo viên.
Sinh viên nộp Đơn đề nghị hưởng hỗ trợ và cam kết bồi hoàn học phí, chi phí sinh hoạt đến cơ sở đào tạo giáo viên và có thể đề nghị được hưởng hỗ trợ và cam kết bồi hoàn học phí, chi phí sinh hoạt theo thứ tự nguyện vọng (ghi rõ thứ tự nguyện vọng) đối với các địa phương có nhu cầu tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp về làm việc tại địa phương theo hình thức nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc trực tuyến (nếu có) trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo trúng tuyển.
UBND cấp tỉnh xét chọn, cơ sở đào tạo giáo viên thông báo cho sinh viên kết quả xét chọn của UBND cấp tỉnh trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc nhận đơn đăng ký của sinh viên.
Kế hoạch thực hiện giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên
Các thông tin liên quan đến giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu đào tạo giáo viên phải được công khai tại các trang thông tin điện tử của các địa phương, bộ /ngành có liên quan, cơ sở đào tạo giáo viên và công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để người học tham khảo, lựa chọn và cam kết tham gia học tập, công tác theo nhu cầu đào tạo và sử dụng giáo viên của địa phương.
Bộ GD-ĐT sẽ tổng hợp và công khai danh sách, năng lực đào tạo trong năm tuyển sinh của các cơ sở đào tạo giáo viên; chỉ tiêu đào tạo, điểm trúng tuyển theo ngành đào tạo (2 năm liền kề năm tuyển sinh) của các cơ sở đào tạo giáo viên để UBND cấp tỉnh, người học tham khảo, lựa chọn ngành đào tạo, cơ sở đào tạo trong nhiệm vụ đặt hàng đào tạo giáo viên theo nhu cầu của địa phương.
Bộ GD-ĐT xác định và thông báo chỉ tiêu cho các cơ sở đào tạo giáo viên trước ngày 15/5/2021.
Bộ GD-ĐT công khai danh sách, năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên trên Cổng tin của Bộ trước ngày 15/5/2021.
Bộ GDĐT thông báo các thông tin hỗ trợ tới các địa phương và các cơ sở đào tạo giáo viên trước ngày 30/5/2021.
UBND cấp tỉnh hoàn thành giao nhiệm vụ, đặt hàng đào tạo giáo viên đối với cơ sở đào tạo giáo viên trước ngày 15/6/2021.
Các cơ sở đào tạo giáo viên báo cáo Bộ GD-ĐT kết quả thực hiện việc đào tạo giáo viên theo Nghị định 116 trước ngày 31/12/2021.
Thanh Hùng
Cô giáo trẻ làm đơn xin ra huyện đảo dạy học
Ở trường MN, Tiểu học Hoa phong ba (huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị) có 14 trẻ từ lớp mầm đến lớp chồi. Khó nhất là tạo hứng thú cho trẻ trong mỗi tiết học... - cô Nguyễn Thị Bé (SN 1990) tâm sự.
">Sắp có đấu thầu trong đào tạo giáo viên
- - Trên thế giới có khoảng 3,5 triệu Việt kiều đang sinh sống tại 94 quốc gia vàvùng lãnh thổ trên thế giới. Trong năm qua, nhiều người Việt đã có tên trong các danh sách được bình chọn là "nổi tiếng".
Người Việt lọt top 100 thiên tài thế giới
Ông Võ Đình Tuấn, tiến sĩ vật lý gốc Việt, Viện trưởng Viện Fitzpatrick củaĐH Duke (Bắc Carolina, Mỹ), vừa được Công ty tư vấn và kinh doanh toàn cầuCreator Synectics bình chọn là một trong “100 thiên tài đương thời thế giới".
">Tiến sĩ Võ Đình Tuấn Những người Việt thành công trên thế giới năm qua