您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Nhật Bản vs Bahrain, 17h35 ngày 20/3: Dễ dàng giành vé
NEWS2025-04-08 22:49:07【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介 Pha lê - 19/03/2025 16:28 World Cup 2026 đội tuyển bóng đá quốc gia phápđội tuyển bóng đá quốc gia pháp、、
很赞哦!(245)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Feyenoord, 21h30 ngày 5/4: Ca khúc khải hoàn
- Nghị sĩ Hàn Quốc ngủ trong tòa nhà quốc hội chờ luận tội tổng thống
- Ông chủ sở hữu Volvo Việt Nam là ai, kinh doanh thế nào?
- Cổ phiếu nhà sản xuất "Anh trai vượt ngàn chông gai" đột ngột cháy hàng
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs FC Tokyo, 11h00 ngày 6/4: Điểm tựa sân nhà
- Phản ứng của tổng thống Hàn Quốc trước giờ bỏ phiếu luận tội
- Ukraine đã tìm ra cách khắc chế hiệu quả các đòn tập kích ồ ạt của UAV Nga
- Nga cáo buộc Ukraine hỗ trợ phiến quân nổi loạn ở Syria, Kiev phản pháo
- Soi kèo góc Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
- Chân dung nhân vật có thể trở thành đặc phái viên của ông Trump về Ukraine
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4
Vịnh trung tâm Cát Bà. (Ảnh: TP) Trong đó, tài sản gắn liền với đất là có giá khởi điểm là hơn 23,8 tỷ đồng. Quyền sử dụng đất thuê có giá khởi điểm theo hình thức trả tiền hàng năm là hơn 9,37 tỷ đồng/ năm, theo hình thức trả tiền một lần cho cả thời gian thuê là hơn 2.092 tỷ đồng.
Như vậy, sau 3 lần đấu giá bất thành, giá khởi điểm của dự án nay đã tăng lên hơn 3.000 tỷ đồng.
Dự án Khu du lịch, dịch vụ thương mại Vịnh trung tâm Cát Bà có tổng diện tích gần 50ha tại thị trấn Cát Bà.
Trong đó, đất quy hoạch thương mại dịch vụ và hỗn hợp có tổng diện tích 17,3 ha (chiếm 34,5% tổng diện tích dự án); đất cây xanh, mặt nước, bãi cát và mặt nước biển 15,2 ha (chiếm 30,5% diện tích dự án). Còn lại 17,5 ha (34,9% diện tích dự án) được quy hoạch làm đường giao thông đô thị, bãi đỗ xe công cộng, quảng trường.
Đối với diện tích đất thương mại dịch vụ, nhà đầu tư trúng đấu giá quyền sử dụng đất được xây dựng các căn shophouse, căn hộ nghỉ dưỡng, nhà hàng ven biển, công trình thương mại dịch vụ, ki-ốt bán hàng, khách sạn cao tầng, có thể phục vụ cho khoảng 6.500 khách lưu trú.
Dự án được kỳ vọng sẽ là một trong số các dự án lớn thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ tại quần đảo Cát Bà.
">Hải Phòng đấu giá lần 4 tìm chủ cho khu du lịch nghìn tỷ ở Cát Bà
Hạt duy nhất ở Mỹ chọn đúng tổng thống 40 năm qua
Minh Phương
(Dân trí) - Clallam là hạt duy nhất chọn đúng người chiến thắng trong mọi cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ 40 năm qua, thậm chí đoán đúng 23/25 cuộc bầu cử trong vòng một thế kỷ qua.
Clallam là hạt duy nhất chọn đúng người chiến thắng trong các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 40 năm qua (Ảnh: Telegraph)
Chỉ còn một ngày nữa là tới bầu cử tổng thống Mỹ, nhưng cuộc đua giữa ứng viên Dân chủ Kamala Harris và ứng viên Cộng hòa Donald Trump vẫn rất sít sao, khó đoán định. Trong một cuộc đua như vậy, người ta có thể nhớ đến hạt Clallam, phía tây bắc tiểu bang Washington.
Đây là hạt duy nhất trong số hơn 3.000 hạt của Mỹ đã bầu chính xác 11 tổng thống Mỹ kể từ thời ông Ronald Reagan vào năm 1980 đến ông Joe Biden vào năm 2020. Trong số này, Clallam đã bỏ phiếu cho 5 tổng thống từ đảng Dân chủ và 6 tổng thống từ đảng Cộng hòa.
Vào năm 2020, trong khi 19 hạt cũng được đánh giá cao về khả năng chọn đúng tổng thống đắc cử khác chọn ông Trump, chỉ có Clallam chọn ông Biden.
Nếu kể thành tích xa hơn, hạt Clallam thậm chí đã chọn đúng tổng thống đắc cử 23 trong số 25 cuộc bầu cử kể từ năm 1920.
Tuần trước, Telegraphđã khảo sát 1.400 người ở Clallam và ở khoảng 24 hạt khác có xác suất cao lựa chọn đúng tổng thống đắc cử kể từ năm 2008. Kết quả đều cho thấy một cuộc đua vô cùng sít sao giữa ông Trump và bà Harris.
Pam Blakeman, một đại diện phe Cộng hòa tại hạt Clallam cho biết, ông nghĩ năm nay, người dân ở đây sẽ một lần nữa dao động, ủng hộ đảng Cộng hòa, sau khi dao động sang đảng Dân chủ trong kỳ bầu cử trước.
"Cử tri ở đây thấy ông Trump có nhiều thứ khiến họ khó chịu, nhưng họ thích chính sách của ông ấy. Họ cảm thấy nước Mỹ an toàn hơn trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông và họ cũng khá giả hơn về mặt tài chính. Có rất nhiều người không thuộc câu lạc bộ người hâm mộ nhưng họ sẽ bỏ phiếu cho ông ấy", ông Blakeman nói.
Đối với cuộc bầu cử năm nay, cử tri Clallam cho biết, vấn đề quan trọng nhất của họ khi chọn bỏ phiếu cho ai là các vấn đề kinh tế, nhà ở, quyền phụ nữ, chăm sóc y tế.
Annika Barragan, 31 tuổi, cũng như đa số người dân ở Clallam lo ngại về tình hình kinh tế đất nước với lạm phát ở mức cao. Lạm phát ở Mỹ lên mức kỷ lục hơn 9% vào tháng 6/2022.
Khảo sát của Telegraph cũng chỉ ra, kinh tế là vấn đề quan trọng nhất đối với 36% cử tri tại các bang dao động ở Mỹ trong cuộc bầu cử năm nay, thậm chí trước những vấn đề như nhập cư, quyền phá thai. Một nửa số cử tri nói rằng, tình hình kinh tế của họ tệ hơn so với trước kia.
Ngày 5/11, hàng triệu cử tri trên khắp nước Mỹ sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử tổng thống thứ 47.
Các thăm dò dư luận gần đây đều cho thấy cuộc đua sít sao giữa ông Trump và bà Harris. Nếu đắc cử, bà Harris sẽ trở thành nữ tổng thống da màu đầu tiên trở thành tổng thống Mỹ. Trong khi đó, nếu tái đắc cử, ông Trump sẽ là tổng thống Mỹ đầu tiên trong hơn 100 năm qua đảm nhiệm 2 nhiệm kỳ không liên tiếp.
Theo Telegraph">Hạt duy nhất ở Mỹ chọn đúng tổng thống 40 năm qua
Ông Trump thực sự có thể chấm dứt xung đột ở Ukraine "trong 24 giờ"?
Thanh Thành
(Dân trí) - Theo giới phân tích quân sự, thật khó để bất kỳ một ai đó, dù có tài giỏi thế nào, có thể giải quyết vấn đề phức tạp như xung đột Ukraine trong một khoảng thời gian ngắn như vậy.
Ông Zelensky từng gặp gỡ ông Trump trong chuyến thăm Mỹ hồi tháng 9 (Ảnh: Reuters).
Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đã kết thúc với chiến thắng được truyền thông nước này tuyên bố là thuộc về ứng viên Donald Trump. Giờ đây, sự chú ý của dư luận đang đổ dồn vào vấn đề: Sự hợp tác quân sự-kỹ thuật của Ukraine với chính quyền Nhà Trắng mới sẽ phát triển như thế nào và chiến thắng của ông Trump có ý nghĩa gì đối với Moscow và Kiev.
Trong chiến dịch tranh cử, ông Trump đã nhiều lần tuyên bố nếu đắc cử, ông sẽ có thể chấm dứt xung đột ở Ukraine trước lễ nhậm chức chính thức vào ngày 20/1/2025, và "sẽ thực hiện điều đó chỉ trong vòng 24 giờ".
Tuy nhiên, theo giới phân tích quân sự, thật khó để bất kỳ một ai đó, dù có tài giỏi như thế nào, có thể giải quyết vấn đề phức tạp như cuộc xung đột Ukraine trong một khoảng thời gian ngắn như vậy.
Cho đến nay, ngoài lời hứa chấm dứt xung đột ở Ukraine trước khi chính thức nhậm chức, đội ngũ của ông Trump vẫn chưa có thông tin chi tiết nào về cách vị Tổng thống đắc cử sẽ thực hiện kế hoạch của mình.
Và trên thực tế, ông Trump cũng không thể làm được điều đó nếu chưa tuyên thệ nhậm chức vì cho đến trưa ngày 20/1/2025, ông Trump vẫn sẽ không có quyền lực, đặc biệt là trong lĩnh vực chính sách đối ngoại. Cho đến lúc đó, ông Joe Biden vẫn là tổng thống.
Theo các nguồn tin, sau khi chính thức nhậm chức, Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ mới có thể thành lập một nhóm để giải quyết vấn đề Ukraine. Chỉ khi đó, ông mới có thể bắt đầu thực hiện các kế hoạch của mình. Không thể có hai chính phủ ở Washington với quan điểm đối lập trực tiếp.
Sau thời điểm đó thì mới có thể nói đến triển vọng chấm dứt xung đột vũ trang ở Ukraine.
Về mặt giả thuyết, ông Trump có thể chấm dứt xung đột Ukraine, nhưng câu hỏi đặt ra là trong điều kiện nào và ai sẽ được tuyên bố chiến thắng.
Ở giai đoạn này, liên minh phương Tây, trong đó tất nhiên có cả nước Mỹ, hoàn toàn không thoải mái khi kết thúc các cuộc chiến theo các điều khoản của Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ví dụ như về tình trạng trung lập của Kiev, việc Nga duy trì quyền kiểm soát đối với các khu vực mới ở Ukraine và "phi quân sự hóa" và "phi phát xít hóa" Ukraine.
Bởi nếu thực hiện điều này thì ít nhất cũng có nghĩa là Mỹ và phương Tây đã chấp nhận một thất bại chính trị trong cuộc xung đột Ukraine. Nói cách khác, mọi thứ mà Mỹ và châu Âu đã làm cho đến nay đều vô ích và không có tác động quân sự-chính trị nào. Và không có lý do gì để tin rằng chính quyền mới của Mỹ sẽ đi theo con đường này. Với "bóng ma" rút quân ở Afghanistan, điều này có thể gây tổn hại đến uy tín chính sách đối ngoại của Washington.
Nếu ông Trump thực sự muốn chấm dứt xung đột ở Ukraine, (tất nhiên đây chỉ là một giả định) ông phải định hình tình hình theo cách mà Nga không giành chiến thắng trong cuộc xung đột (mặc dù Moscow đã giành được quyền kiểm soát nhiều lãnh thổ) và Ukraine không thua - tức là họ đã bảo vệ được nền độc lập và chủ quyền của mình.
Và trong vấn đề này, điều quan trọng đối với phương Tây là Kiev phải là bên đầu tiên tuyên bố mong muốn chấm dứt xung đột theo những điều khoản như vậy, để nó không chỉ là sáng kiến của phương Tây.
Và tương lai gần tới đây sẽ cho thấy liệu ông Trump có thể giải quyết những mâu thuẫn hiện tại theo cách hiệu quả như vậy hay không. Do đó, khiến phương Tây có vẻ như không thua, Nga không thắng và Ukraine không bị đánh bại. Tất nhiên, điều đó sẽ không xảy ra trong vòng 24 giờ, ngay cả chỉ nằm trong trí tưởng tượng tuyệt vời nhất.
Điều mà Tổng thống tương lai của Mỹ chắc chắn có trong "kho vũ khí" của mình là đòn bẩy kinh tế và sức mạnh quân sự. Chính quyền mới ở Washington có thể gây áp lực lên Moscow (bằng cách tăng thêm áp lực trừng phạt) và có thể đặt Kiev vào tình thế gần như vô vọng bằng cách giảm viện trợ vũ khí và thiết bị quân sự. Nói cách khác, Mỹ rõ ràng có các lựa chọn (dù đây không phải là danh sách đầy đủ) để tăng thêm áp lực cho các bên trong cuộc xung đột.
Nhưng còn câu hỏi chính đặt ra là liệu Moscow có đồng ý với những đề xuất như vậy hay không và liệu trong thời gian còn lại trước ngày 20/1/2025, Nga có tiếp tục chính sách "sự đã rồi", tức là giành chiến thắng trực tiếp trên chiến trường, để định hướng tình hình theo hướng có lợi hơn cho mình hay không.
Theo RT">Ông Trump thực sự có thể chấm dứt xung đột ở Ukraine "trong 24 giờ"?
Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 6/4: Lịch sử gọi tên
Xây dựng và phát triển văn hóa từ gốc là khâu then chốt, mang tính quyết định, đây là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu góp phần hình thành thói quen, tạo môi trường rèn luyện cho thế hệ học sinh Việt Nam (Ảnh minh họa) Nội dung các tham luận đề cập đến hệ thống lý luận xây dựng văn hóa học đường; thực trạng và giải pháp xây dựng văn hóa học đường; mô hình và các nghiên cứu trường hợp xây dựng văn hóa học đường.
Với tham luận “Một số vấn đề lý luận về xây dựng văn hoá trường đại học ở Việt Nam hiện nay trong bối cảnh chuyển đổi số”, TS Nguyễn Thanh Đạt, Phó trưởng Khoa Kiến thức cơ bản, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TPHCM, chỉ ra những cơ hội và thách thức trong xây dựng văn hóa trường đại học ở Việt Nam trước bối cảnh chuyển đổi số.
TS Đạt cho rằng, chuyển đổi số mang lại nhiều cơ hội quan trọng trong việc xây dựng văn hoá trường học, tạo điều kiện thuận lợi giảng viên và sinh viên gia tăng khả năng tích hợp công nghệ trong giảng dạy, nghiên cứu và học tập.
Qua tham luận “Sự biến đổi của văn hóa học đường trong các cơ sở giáo dục đại học dưới sự tác động của chuyển đổi số ở nước ta hiện nay”, ThS Nguyễn Trung Hiếu, giảng viên Trường ĐH Tiền Giang nhận định, văn hóa học đường là một trong những nội dung cơ bản tạo nên chất lượng của một cơ sở giáo dục.
Nếu chúng ta nhận thức đầy đủ và đúng đắn những biến đổi đang diễn ra trong bức tranh văn hóa học đường hiện nay sẽ rất hữu ích đối với công tác đề xuất phương hướng, xác định các giải pháp phù hợp nhằm phát huy những tác động tích cực của chuyển đổi số đối với nhiệm vụ phát triển văn hóa học đường trong tương lai.
Các chuyên gia cho rằng, xây dựng và phát triển văn hóa từ gốc là khâu then chốt, mang tính quyết định, đây là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu góp phần hình thành thói quen, tạo môi trường rèn luyện cho thế hệ học sinh Việt Nam.
Do đó cần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng văn hóa học đường trong bối cảnh giáo dục hội nhập quốc tế, giúp các cơ sở giáo dục và đào tạo có thêm nguồn dữ liệu định hướng nâng cao chất lượng công tác giáo dục, nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập.
">Đại học Trà Vinh tổ chức hội thảo xây dựng văn hóa học đường
Nga cảnh báo hậu quả của chiến tranh hạt nhân
Thành Đạt
(Dân trí) - Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định sẽ không có bên thắng lợi trong một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga tham gia duyệt binh ở Moscow (Ảnh: Getty).
"Sẽ không thể giành chiến thắng trong một cuộc chiến tranh hạt nhân, do vậy chiến tranh hạt nhân không thể xảy ra. Điều này hoàn toàn nằm trong lợi ích sống còn của chúng tôi, và chúng tôi hy vọng điều này cũng nằm trong lợi ích sống còn của Mỹ", Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nói trong cuộc phỏng vấn với nhà báo Mỹ Tucker Carlson được công bố hôm 5/12.
Ông Lavrov nhấn mạnh Nga tiếp tục tuân thủ lập trường được nêu tại hội nghị thượng đỉnh song phương giữa Moscow và Washington vào năm 2021 và tái khẳng định tại cuộc họp theo định dạng 5 bên vào năm 2022.
"Chúng tôi không muốn chiến tranh với bất kỳ ai. Năm quốc gia hạt nhân đã tuyên bố ở cấp cao nhất vào tháng 1/2022 rằng chúng tôi không muốn đối đầu với nhau và chúng tôi sẽ tôn trọng lợi ích và mối quan tâm về an ninh của nhau. Điều tương tự cũng được nhắc lại song phương giữa Nga và Mỹ, khi các nhà lãnh đạo Nga và Mỹ gặp nhau tại Geneva vào tháng 6/2021", ông Lavrov nói thêm.
Ngoại trưởng Lavrov cảnh báo, ý tưởng của phương Tây rằng "các lằn ranh đỏ" của Nga có thể bị lay chuyển là một sai lầm lớn. Ông cũng lưu ý rằng các tuyên bố của một số quan chức NATO về khả năng tấn công phủ đầu vào Nga gây lo ngại.
"Một số quan chức tại Lầu Năm Góc và những nơi khác, bao gồm cả NATO, trong vài ngày qua bắt đầu nói rằng NATO là một liên minh phòng thủ, nhưng đôi khi NATO có thể tấn công phủ đầu trước vì tấn công là cách phòng thủ tốt nhất", ông Lavrov nói, cảnh báo những mối đe dọa như vậy "thực sự đáng lo ngại".
Xung đột Nga - Ukraine đang ở bước ngoặt nguy hiểm khi các bên có những bước đi táo bạo gần đây. Phương Tây bắt đầu cho phép Kiev dùng vũ khí tầm xa do các nước này viện trợ để tấn công sâu vào Nga.
Đáp lại, Tổng thống Nga Vladimir Putin phê chuẩn học thuyết hạt nhân sửa đổi, hạ thấp ngưỡng sử dụng hạt nhân, vạch lằn ranh đỏ mới với phương Tây. Nga cũng phóng tên lửa siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới Oreshnik vào cơ sở công nghiệp quân sự ở Ukraine.
Thông điệp của vụ phóng tên lửa "không thể đánh chặn"
Ngoại trưởng Lavrov tuyên bố Moscow sẽ sử dụng mọi biện pháp để bảo vệ lợi ích quốc gia và hy vọng Washington hiểu điều này sau vụ phóng tên lửa siêu vượt âm Oreshnik.
"Chúng tôi không muốn làm leo thang tình hình, nhưng vì tên lửa ATACMS và các vũ khí tầm xa khác đang được sử dụng chống lại Nga, nên chúng tôi đang gửi tín hiệu. Chúng tôi hy vọng lần gần đây nhất, cách đây vài tuần, tín hiệu với hệ thống vũ khí mới có tên Oreshnik, đã được coi trọng", Ngoại trưởng Lavrov nói trong cuộc phỏng vấn với nhà báo Mỹ.
Nga đã phóng tên lửa đạn đạo tầm trung siêu vượt âm vào một cơ sở công nghiệp - quân sự của Ukraine ở Dnepropetrovsk. Theo Tổng thống Nga Vladimir Putin, tên lửa này có tốc độ gấp 10 lần âm thanh, khiến nó gần như không thể đánh chặn.
Mặc dù không phải là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng Oreshnik vẫn có khả năng gây ra sự hủy diệt lớn mà không cần sử dụng năng lượng hạt nhân.
Theo Ngoại trưởng Lavrov, nửa giờ trước khi tên lửa Oreshnik được phóng, Nga đã gửi một thông điệp tới Mỹ bằng cách sử dụng đường dây liên lạc, để "họ không nhầm lẫn tên lửa này với bất kỳ thứ gì lớn hơn và thực sự nguy hiểm".
"Mỹ và các đồng minh của Mỹ, những người cũng cung cấp các vũ khí tầm xa này cho chính quyền Kiev, họ phải hiểu rằng chúng tôi sẵn sàng sử dụng mọi biện pháp để không cho phép họ thành công trong việc đạt được mục tiêu mà họ gọi là thất bại chiến lược của Nga", ông Lavrov nói với nhà báo Carlson.
"Moscow sẵn sàng làm bất cứ điều gì để bảo vệ lợi ích hợp pháp của chúng tôi", nhà ngoại giao Nga nhấn mạnh.
Ngoại trưởng Lavrov khẳng định Nga không muốn xảy ra chiến tranh hạt nhân với Mỹ và đang làm mọi cách để ngăn chặn.
"Chúng tôi không muốn nghĩ đến chiến tranh với Mỹ, điều sẽ mang yếu tố hạt nhân. Học thuyết quân sự của chúng tôi nói rằng, quan trọng nhất là tránh chiến tranh hạt nhân", nhà ngoại giao hàng đầu của Nga cho biết.
Theo Tass">Nga cảnh báo hậu quả của chiến tranh hạt nhân
Mỹ và châu Âu là hai thị trường khá nghiêm khắc cho vấn đề hạn chế khí thải tiêu cực từ phương tiện ra môi trường. Ảnh minh hoạ Năm nay, Liên minh châu Âu chuẩn bị bắt đầu áp dụng từng bước các quy tắc yêu cầu tất cả các công ty ô tô có hoạt động ở châu Âu phải báo cáo lượng phát thải khí nhà kính bất kể họ có trụ sở ở đâu. Để đáp ứng điều này, Toyota và nhiều nhà sản xuất ô tô lớn khác đã tự nguyện báo cáo lượng khí thải từ hoạt động của chính họ, cũng như những lượng khí thải liên quan đến nhà cung cấp và người sử dụng xe của họ, trong báo cáo phát triển bền vững hàng năm của công ty.
Phương pháp tính lượng khí thải khác nhau tùy theo nhà sản xuất ô tô, nhưng phần quan trọng của phép tính là quãng đường đi được trong suốt vòng đời của xe. Với cách tính này, Toyota đã cải thiện độ chính xác của báo cáo khí thải trong năm qua. Hãng xe hàng đầu Nhật Bản đã tăng lượng khí thải carbon dioxide tự báo cáo lên 45% bằng cách sử dụng một phương pháp chính xác hơn. Đặc biệt, Toyota đã bắt đầu tính toán lượng khí thải dựa trên ước tính thời gian sử dụng trọn đời cho các phương tiện của mình để phù hợp hơn với những gì họ thông báo với khách hàng.
Liên minh Renault – Nissan – Mitsubishi bị cáo buộc khai “gian” mức khí thải? Để giải quyết vấn đề gian lận, một vài đề xuất cho rằng các nhà sản xuất ô tô phải có báo cáo phát thải được kiểm định độc lập từ các tổ chức thứ 3, áp dụng đồng bộ tiêu chuẩn tính toán phát thải.
Với áp lực ngày càng tăng từ các nhà đầu tư tập trung vào môi trường và các quy định mới từ Liên minh Châu Âu, câu hỏi đặt ra là liệu các công ty có thực sự tuân thủ các tiêu chuẩn mới và có khả năng minh bạch hóa quy trình báo cáo khí thải của mình hay không? Việc thiếu minh bạch sẽ ảnh hưởng tới niềm tin nhà đầu tư, giá trị cổ phiếu,… Và Toyota chính là tấm gương hiện hữu khi phải chịu hậu quả về uy tín, giá trị thương hiệu cũng như doanh số xe bị ảnh hưởng.
Theo Nikkei
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Quy định mới nhất về khí thải xe ô tôTừ ngày 15/6/2024, Việt Nam áp dụng quy định mới nhất về kiểm soát khí thải xe ô tô.">Sự thật 'phũ phàng' về lượng khí thải ô tô do các hãng xe tự công bố