Các công ty bị phát hiện vi phạm DSA sẽ đối mặt với mức phạt lên tới 6% doanh thu toàn cầu và có thể bị cấm hoạt động hoàn toàn tại châu Âu nếu tái phạm nhiều lần.

Hiện tại, các quy tắc DSA chỉ áp dụng cho 19 nền tảng trực tuyến lớn nhất, theo tiêu chí có từ 45 triệu người dùng tại EU trở lên. Tuy nhiên, từ giữa tháng 2/2024, DSA sẽ có hiệu lực với tất cả các nền tảng khác, bất kể quy mô.

Bài test căng thẳng

Trong vài tháng qua, Ủy ban Châu Âu cho biết họ đã đề nghị 19 nền tảng công nghệ hàng đầu tiến hành "các bài kiểm tra căng thẳng" trong khuôn khổ DSA. Đại diện Uỷ ban cho biết, thử nghiệm nhằm đánh giá liệu các nền tảng này có thể “phát hiện, giải quyết và giảm thiểu rủi ro hệ thống, chẳng hạn như thông tin sai lệch hay không”. Ít nhất 5 nền tảng đã tham gia vào các thử nghiệm, trong đó có Facebook, Instagram, Twitter, TikTok và Snapchat.

Tuy nhiên, ngay trước thời điểm DSA chính thức có hiệu lực, Facebook vẫn phê duyệt các quảng cáo trực tuyến chứa nội dung độc hại - theo nghiên cứu của tổ chức phi lợi nhuận Eko vừa công bố.

Cụ thể, tổ chức này đã “thử nghiệm”, gửi 13 quảng cáo chứa nội dung có hại để phê duyệt, bao gồm một quảng cáo kích động bạo lực chống lại người nhập cư và một quảng cáo khác kêu gọi ám sát thành viên Nghị viện Châu Âu (MEP).

Eko cho biết Facebook đã phê duyệt 8/13 quảng cáo được gửi trong vòng 24 giờ. Các nhà nghiên cứu đã xóa quảng cáo trước khi chúng được xuất bản nên không người dùng Facebook nào nhìn thấy.

Các quy định chặt chẽ, sâu rộng của DSA tác động đến mảng kinh doanh cốt lõi của nhiều Big Tech.

Trả lời nghiên cứu của Eko, Meta nói rằng: "Báo cáo dựa trên một mẫu quảng cáo rất nhỏ và không đại diện cho số lượng quảng cáo mà chúng tôi xem xét hàng ngày trên toàn thế giới".

Cuộc chiến pháp lý

Kingsley Hayes, người đứng đầu bộ phận kiện tụng về dữ liệu và quyền riêng tư tại công ty luật Keller Postman cho biết: “Chúng tôi dự báo rằng các nền tảng sẽ đấu tranh tới cùng để bảo vệ hoạt động của họ, đặc biệt khi các quy định tuân thủ mới xâm phạm đến mô hình kinh doanh cốt lõi của các công ty”.

Mặc dù không có doanh nghiệp nào công khai “chống lại” DSA, song đến nay đang có Amazon và Zalando phản đối việc đưa họ vào “tầm ngắm”.

Tháng 7/2023, Amazon đã đệ đơn khiếu nại pháp lý lên tòa án chung có trụ sở tại Luxembourg, tòa án cao thứ hai ở châu Âu, cho rằng các đối thủ lớn hơn ở các quốc gia trong khối EU vẫn chưa được chỉ định.

Ngoài ra, gã khổng lồ bán hàng trực tuyến cũng ra mắt một số tính năng mới như một phần của chương trình tuân thủ DSA, chẳng hạn như thiết lập kênh liên lạc để người dùng báo cáo những thông tin sản phẩm không chính xác.

Nhà bán lẻ thời trang Zalando cũng nộp hồ sơ khiếu nại, lập luận rằng họ chỉ có 31 triệu người dùng thường xuyên mỗi tháng, thấp hơn ngưỡng 45 triệu người dùng mà EU đưa ra, nên việc đưa nền tảng này vào danh sách 19 thực thể công nghệ chịu điều chỉnh của DSA là không phù hợp.

(Theo Reuters)

Mỹ - EU tháo gỡ “nút thắt” thoả thuận chia sẻ dữ liệu xuyên Đại Tây Dương

Mỹ - EU tháo gỡ “nút thắt” thoả thuận chia sẻ dữ liệu xuyên Đại Tây Dương

Mỹ bổ sung các biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân người dùng ở châu Âu, tháo gỡ "nút thắt" trong thoả thuận chia sẻ dữ liệu xuyên Đại Tây Dương với EU." />

Facebook, TikTok đối mặt giám sát pháp lý chưa từng có tại châu Âu

Trên toàn Liên minh châu Âu (EU),đốimặtgiámsátpháplýchưatừngcótạichâuÂlich thi dau bong da chau au hàng loạt công ty Internet lớn bao gồm Facebook, Instagram của Meta, ứng dụng TikTok do Trung Quốc sở hữu cùng một số dịch vụ của Google đang tìm cách thích nghi với quy định mới của nhà chức trách, chẳng hạn như ngăn chặn lan truyền nội dung độc hại, cấm hoặc hạn chế một số hoạt động nhắm mục tiêu người dùng và chia sẻ dữ liệu nội bộ với cơ quan quản lý cũng như các nhà nghiên cứu.

EU đang được coi là dẫn đầu toàn cầu về quản lý công nghệ có phạm vi rộng với nhiều bộ luật như Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số và Đạo luật AI. Thành công trong triển khai thực hiện các quy định quản lý mới của khối sẽ tác động tới quá trình xây dựng các dự luật tương tự trên toàn cầu.

Các công ty bị phát hiện vi phạm DSA sẽ đối mặt với mức phạt lên tới 6% doanh thu toàn cầu và có thể bị cấm hoạt động hoàn toàn tại châu Âu nếu tái phạm nhiều lần.

Hiện tại, các quy tắc DSA chỉ áp dụng cho 19 nền tảng trực tuyến lớn nhất, theo tiêu chí có từ 45 triệu người dùng tại EU trở lên. Tuy nhiên, từ giữa tháng 2/2024, DSA sẽ có hiệu lực với tất cả các nền tảng khác, bất kể quy mô.

Bài test căng thẳng

Trong vài tháng qua, Ủy ban Châu Âu cho biết họ đã đề nghị 19 nền tảng công nghệ hàng đầu tiến hành "các bài kiểm tra căng thẳng" trong khuôn khổ DSA. Đại diện Uỷ ban cho biết, thử nghiệm nhằm đánh giá liệu các nền tảng này có thể “phát hiện, giải quyết và giảm thiểu rủi ro hệ thống, chẳng hạn như thông tin sai lệch hay không”. Ít nhất 5 nền tảng đã tham gia vào các thử nghiệm, trong đó có Facebook, Instagram, Twitter, TikTok và Snapchat.

Tuy nhiên, ngay trước thời điểm DSA chính thức có hiệu lực, Facebook vẫn phê duyệt các quảng cáo trực tuyến chứa nội dung độc hại - theo nghiên cứu của tổ chức phi lợi nhuận Eko vừa công bố.

Cụ thể, tổ chức này đã “thử nghiệm”, gửi 13 quảng cáo chứa nội dung có hại để phê duyệt, bao gồm một quảng cáo kích động bạo lực chống lại người nhập cư và một quảng cáo khác kêu gọi ám sát thành viên Nghị viện Châu Âu (MEP).

Eko cho biết Facebook đã phê duyệt 8/13 quảng cáo được gửi trong vòng 24 giờ. Các nhà nghiên cứu đã xóa quảng cáo trước khi chúng được xuất bản nên không người dùng Facebook nào nhìn thấy.

Các quy định chặt chẽ, sâu rộng của DSA tác động đến mảng kinh doanh cốt lõi của nhiều Big Tech.

Trả lời nghiên cứu của Eko, Meta nói rằng: "Báo cáo dựa trên một mẫu quảng cáo rất nhỏ và không đại diện cho số lượng quảng cáo mà chúng tôi xem xét hàng ngày trên toàn thế giới".

Cuộc chiến pháp lý

Kingsley Hayes, người đứng đầu bộ phận kiện tụng về dữ liệu và quyền riêng tư tại công ty luật Keller Postman cho biết: “Chúng tôi dự báo rằng các nền tảng sẽ đấu tranh tới cùng để bảo vệ hoạt động của họ, đặc biệt khi các quy định tuân thủ mới xâm phạm đến mô hình kinh doanh cốt lõi của các công ty”.

Mặc dù không có doanh nghiệp nào công khai “chống lại” DSA, song đến nay đang có Amazon và Zalando phản đối việc đưa họ vào “tầm ngắm”.

Tháng 7/2023, Amazon đã đệ đơn khiếu nại pháp lý lên tòa án chung có trụ sở tại Luxembourg, tòa án cao thứ hai ở châu Âu, cho rằng các đối thủ lớn hơn ở các quốc gia trong khối EU vẫn chưa được chỉ định.

Ngoài ra, gã khổng lồ bán hàng trực tuyến cũng ra mắt một số tính năng mới như một phần của chương trình tuân thủ DSA, chẳng hạn như thiết lập kênh liên lạc để người dùng báo cáo những thông tin sản phẩm không chính xác.

Nhà bán lẻ thời trang Zalando cũng nộp hồ sơ khiếu nại, lập luận rằng họ chỉ có 31 triệu người dùng thường xuyên mỗi tháng, thấp hơn ngưỡng 45 triệu người dùng mà EU đưa ra, nên việc đưa nền tảng này vào danh sách 19 thực thể công nghệ chịu điều chỉnh của DSA là không phù hợp.

(Theo Reuters)

Mỹ - EU tháo gỡ “nút thắt” thoả thuận chia sẻ dữ liệu xuyên Đại Tây Dương

Mỹ - EU tháo gỡ “nút thắt” thoả thuận chia sẻ dữ liệu xuyên Đại Tây Dương

Mỹ bổ sung các biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân người dùng ở châu Âu, tháo gỡ "nút thắt" trong thoả thuận chia sẻ dữ liệu xuyên Đại Tây Dương với EU.