您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Đề xuất thêm khối thi tuyển sinh S1
NEWS2025-01-27 13:27:22【Bóng đá】0人已围观
简介- Tạihội nghị tuyển sinh diễn ra sáng 14/2,Đềxuấtthêmkhốithituyểbong da c1 Hiệu trưởng Trường ĐH Sânbong da c1bong da c1、、
TIN LIÊN QUAN
Kéo dài thời gian thi đại học, cao đẳng
很赞哦!(786)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- Sử dụng các dịch vụ Smarthome cần lưu ý những gì để đảm bảo an toàn?
- Học sinh ở Thanh Hóa bị bạn cùng lớp chém trọng thương
- Thành công từ hài hước kiểu Microsoft
- Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- Phụ huynh méo mặt với phí trường tư
- Khen thưởng đơn vị làm bộ sách có lượng phát hành lớn
- Sao Việt 20/12: Không nhận ra Chiều Xuân, Lê Tuấn Anh khác lạ bên Lý Hùng
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Từ 'Tiên học lễ...' bàn về một sự thật?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
Đề án mới hướng tới tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, góp phần nâng cao năng lực quốc gia về bảo đảm an toàn thông tin (Ảnh minh họa) Theo chia sẻ của đại diện Cục ATTT (Bộ TT&TT) - đơn vị trực tiếp xây dựng Đề án, một tư tưởng xuyên suốt của Đề án trong 5 năm tới là các biện pháp tuyên truyền phải được phối hợp linh hoạt. Tận dụng ưu thế của mạng xã hội, phương tiện truyền thông đại chúng để các nội dung tuyên truyền có sức lan tỏa rộng rãi, tạo năng lượng tích cực, an toàn trên không gian mạng.
Đặc biệt, sẽ chuyển đổi việc tuyên truyền phân tán theo từng bộ, ngành sang phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, định hướng tập trung theo sự điều phối của Bộ TT&TT.
“Việc chuyển từ phân tán sang tập trung thể hiện ở chỗ: việc tuyên truyền vẫn do các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhưng nội dung sẽ theo định hướng tập trung của Bộ TT&TT”, đại diện Cục ATTT giải thích.
Đề án mới cũng khuyến khích thu hút các nguồn lực xã hội để thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là tận dụng sự tham gia có trách nhiệm của các doanh nghiệp công nghệ, viễn thông, các mạng xã hội Việt Nam. Việc này nhằm tạo sự lan tỏa, kết nối đa kênh, đa nền tảng, từ đó thúc đẩy thay đổi nhận thức về ATTT của người sử dụng.
100% sinh viên được tuyên truyền về nguy cơ mất ATTT
Bên cạnh mục tiêu tổng quát, Đề án mới cũng đặt ra những mục tiêu cụ thể cho công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức ATTT đến năm 2025.
Cụ thể, giai đoạn 2021 – 2025 sẽ tổ chức 3 chiến dịch nâng cao nhận thức và kỹ năng ATTT cơ bản quy mô lớn trải rộng trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Cùng với đó, sẽ thiết lập 3 trang/kênh trên mạng xã hội để tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo đảm ATTT nhằm thu hút, tiếp cận tối đa người sử dụng tham gia, kết nối tới nhiều nền tảng khác nhau.
Mục tiêu đặt ra đến năm 2025, 100% bộ, ngành, địa phương xây dựng và triển khai kế hoạch tuyên truyền, phổ biến cho các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về thói quen, trách nhiệm và kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT khi ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử, đô thị thông minh.
100% tập đoàn, tổng công ty nhà nước, bảo hiểm xã hội, ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, tài chính nhà nước khác xây dựng và triển khai các kế hoạch tuyên truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT cho cán bộ, nhân viên và tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho khách hàng, người sử dụng dịch vụ.
Cũng đến năm 2025, trên 80% các trường THCS, THPT có các chương trình hàng năm tuyên truyền, phổ biến về các nguy cơ và kỹ năng cần thiết để tương tác lành mạnh, an toàn trên không gian mạng; trên 80% người dùng nói chung và 100% sinh viên được tuyên truyền, phổ biến về nguy cơ mất ATTT và các kỹ năng cơ bản đảm bảo ATTT trên không gian mạng; 80% cơ quan, tổ chức được tuyên truyền về các sản phẩm, dịch vụ ATTT trong nước…
Một mục tiêu của Đề án là đến năm 2025, 100% sinh viên được tuyên truyền, phổ biến về nguy cơ mất ATTT và các kỹ năng cơ bản đảm bảo ATTT trên không gian mạng. Để hiện thực hóa các mục tiêu của Đề án, thời gian tới, hàng loạt giải pháp sẽ được tập trung triển khai để thực hiện 6 nhiệm vụ chính gồm: Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT trên không gian mạng tại các cơ sở giáo dục; Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT trên không gian mạng qua các phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông xã hội;
Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT qua các hệ thống thông tin cơ sở; Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT qua các phương thức khác; Xây dựng nội dung tuyên truyền về bảo đảm ATTT cho các nhóm đối tượng người cao tuổi và thanh thiếu niên; Định hướng nội dung, hoạt động và xây dựng, biên tập các tài liệu tuyên truyền thuộc phạm vi của Đề án.
Cụ thể như, với nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT trên không gian mạng qua các phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông xã hội, thời gian tới, sẽ sản xuất nội dung tin bài, ảnh, video, clip tạo xu thế… để đăng, phát trên các trang mạng xã hội, các kênh, nền tảng khác nhau và trên phương tiện truyền thông đại chúng; tổ chức chương trình trò chơi trên truyền hình (gameshow), cuộc thi tìm hiểu về ATTT trên các kênh truyền hình, trong đó lồng ghép các nội dung về ATTT...
Bộ TT&TT là cơ quan được giao chủ trì triển khai Đề án “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về ATTT giai đoạn 2021 - 2025”; có trách nhiệm điều phối hoạt động tuyên truyền tại các bộ, ngành, địa phương. Tại Đề án mới phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ cũng đã phân công cụ thể việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cho các bộ, ngành, địa phương cùng các tổ chức và doanh nghiệp liên quan.">Phê duyệt Đề án tuyên truyền, nâng cao nhận thức an toàn thông tin đến năm 2025
Chị H.N chăm sóc con tròn 1 tháng tuổi bị viêm phổi nặng có biến chứng. “Bác sĩ nói con bị viêm phổi nặng và biến chứng. Tôi không nghĩ bệnh chuyển nặng nhanh như thế, trở tay không kịp”, chị N. chia sẻ.
Giường bên cạnh, là một bé gái mới 28 ngày tuổi. Anh Ngô Văn Tùng (30 tuổi, ngụ Bình Phước) đang vỗ về con để vợ ra ngoài nghỉ mệt sau 3 ngày chăm sóc. Ban đầu, bé cũng chỉ sổ mũi, ho ít, được khám ở gần nhà.
Ngày thứ 2, con ho nhiều, khó thở, vợ chồng anh gấp rút chuyển con lên TP.HCM. “Hôm nay bé vẫn phải thở oxy nhưng đã đỡ hơn trước, giảm ho, ăn được. Lúc con khó thở phải cấp cứu, tôi hoảng hốt lắm, rất sợ", người cha nói.
Lúc này, phòng Cấp cứu ở Khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 gần như kín giường. 24 trẻ có tình trạng nặng đang được chăm sóc, nhiều ca phải thở oxy, thở áp lực dương liên tục qua mũi.
Bệnh tăng đến đâu, ứng phó đến đấy
Theo bác sĩ CKII. Nguyễn Hoàng Phong, Trưởng khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, từ tháng 10 trở đi là mùa của bệnh hô hấp. Việc gia tăng trẻ nhập viện được tính toán sẵn để chuẩn bị giường, thuốc, nhân lực.
Bác sĩ Phong cho hay, sáng 12/10, Khoa Hô hấp 1 đang có 258 trẻ điều trị, tăng khoảng 100 ca so với trước đó. Tuy nhiên, dự báo đến cuối tuần có thể tăng đến 300 trẻ nội trú, tập trung ở nhóm dưới 3 tuổi và đặc biệt là dưới 6 tháng tuổi. Cùng thời điểm, Khoa Hô hấp 2 đang điều trị cho 54 em.
Với tình hình trên, các phòng bệnh không tránh khỏi cảnh đông đúc hay phải kê thêm giường ở hành lang. Kéo theo đó, điều dưỡng, bác sĩ cũng không ngơi nghỉ để theo sát diễn tiến sức khỏe của các bé.
“Có thời điểm, chúng tôi nhận đến 350 ca nên cũng quen với áp lực và sự vất vả. Vấn đề là phân công hợp lý, hỗ trợ nhau trong công việc, mục tiêu quan trọng nhất là sức khỏe của các bé”, bác sĩ Phong nói.
Hiện mỗi ngày, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM khám ngoại trú cho khoảng 7.000 trẻ. 20-30% trong số đó là trẻ khám bệnh liên quan đến hô hấp. Tương tự, Bệnh viện Nhi đồng 1 tiếp nhận khoàng 6.500 lượt khám/ngày, Bệnh viện Nhi đồng TP khoảng 1.500-2.000 lượt khám/ngày.
Phụ huynh cần làm gì?
Theo bác sĩ Nguyễn Hoàng Phong, phụ huynh cần đặc biệt quan tâm đến những trẻ có bệnh nền, bệnh bẩm sinh (bại não, di chứng não, tim bẩm sinh…) vì hệ miễn dịch kém, dễ bị virus tấn công trong thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi. Những bệnh nhi này thường có diễn tiến nhanh, khó lường, nặng nề.
Các biện pháp phòng ngừa bệnh hô hấp ở trẻ em gồm:
- Cho trẻ uống nhiều nước, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường rau xanh và hoa quả để tăng sức đề kháng.
- Tiêm chủng đầy đủ.
- Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, thoáng mát, thông khí tốt, tránh bụi bẩn, khói thuốc
- Giữ vệ sinh cho trẻ, vệ sinh mũi họng hàng ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý.
Bên cạnh đó, phụ huynh cần cho trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa sớm khi có các triệu chứng đường hô hấp như ho, sổ mũi, sốt… Bác sĩ sẽ tư vấn cho cha mẹ cách theo dõi, tránh bệnh diễn tiến nhanh, nặng.
Trường hợp trẻ có 1 trong các triệu chứng nặng toàn thân như sốt cao liên tục khó hạ, co giật, bỏ ăn bỏ bú, khó thở hoặc các triệu chứng đường hô hấp nặng hơn (ho, khò khè…), phụ huynh cần cho trẻ đến bệnh viện ngay lập tức.
Thêm ca tử vong vì virus Adeno dù không bệnh nền, đề xuất cấm lấy mẫu xét nghiệm tại nhàNgày 3/10, bệnh nhi 13 tháng tuổi mắc virus Adeno tử vong dù có tiền sử khoẻ mạnh, nâng tổng số ca tử vong lên 9. Bộ Y tế chiều cùng ngày cho biết sắp ban hành hướng dẫn điều trị, tiêu chuẩn xét nghiệm, nhập viện... bệnh do Adeno virus ở trẻ em.">Phòng cấp cứu kín trẻ mắc bệnh hô hấp
3 trẻ phải nằm ghép một giường. Ảnh: Nhân vật cung cấp “Bệnh nhân đông, chúng tôi cũng chờ gần 1 tiếng mới vào khám, bác sĩ báo hết giường. Khi gọi sang nhiều bệnh viện tư khác, tôi cũng nhận được thông tin tương tự. Bệnh viện Nhi Trung ương chuyển con sang Bệnh viện Thanh Nhàn, nằm ghép 3 trẻ/giường. Cả phòng 10 giường chỉ có 2 quạt trần, con nằm truyền nước, nóng quá nên 3h sáng, bố của cháu phải về nhà lấy quạt”, chị kể.
Cũng là bệnh nhân thăm khám tại Bệnh viện Nhi Trung ương có chỉ định nhập viện nhưng do quá tải nên được chuyển sang Bệnh viện Thanh Nhàn là con gái 3 tuổi của chị Đặng Bích Ngọc, 26 tuổi (Chương Mỹ, Hà Nội).
“Con đi học mầm non 2 tháng, ốm đến 4-5 lần. Các lần trước, bác sĩ kê thuốc rồi về nhà điều trị nhưng lần này phải nhập viện do sốt virus”, chị Ngọc nói.
Ngày 21/8, chị cho con khám tại Bệnh viện Nhi Trung ương và được kê thuốc về nhà. Hai ngày tiếp theo, con gái chị Ngọc liên tục sốt cao, 39 thậm chí 39,5 độ. Trẻ được uống hạ sốt nhưng có lúc uống không hạ, có lúc uống chỉ hạ vài tiếng vì vậy gia đình lại đưa con đến Bệnh viện Nhi Trung ương. Sau khi làm các xét nghiệm, bác sĩ chỉ định trẻ nhập viện. Tuy nhiên, bệnh viện bị quá tải bởi vậy chuyển bệnh nhi sang Bệnh viện Thanh Nhàn. Vào đây, trẻ được truyền dịch nên hạ sốt, ngày thứ 3 tại viện, trẻ đã ổn định hơn.
BS Vũ Thị Mai - Khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn, cho biết, trung bình mỗi ngày cơ sở này tiếp nhận 30 bệnh nhi. Hiện, khoa đang điều trị cho 90-120 trẻ. Lứa tuổi nhập viện chủ yếu từ 0 đến 5 tuổi. Trẻ từ 5-14 tuổi đến viện chủ yếu do sốt xuất huyết.
“So với các năm, số lượng bệnh nhân viêm đường hô hấp tăng nhiều. Các năm trước trẻ nhập viện do bệnh về đường tiêu hóa và hô hấp tỷ lệ 50-50 nhưng hiện các bệnh đường hô hấp chiếm 2/3 bệnh nhân khoa”, BS Mai cho biết.
Nữ bác sĩ cũng lý giải, do qua 2 năm dịch Covid-19, việc tiêm phòng cho trẻ bị gián đoạn, chậm trễ. Bên cạnh đó, nhiều gia đình không cho trẻ đi uống vitamin A đúng hẹn… đã góp phần làm hệ miễn dịch của trẻ suy yếu và mắc bệnh, thậm chí tái đi tái lại nhiều lần.
Tình trạng tăng bệnh nhi không chỉ xảy ra tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Thanh Nhàn. Đại diện Bệnh viện Đa khoa Hà Đông(Hà Nội) cũng xác nhận số bệnh nhi nhập viện đang tăng. Mỗi ngày viện đón khoảng 100 bệnh nhi đến khám. Nguyên nhân do hiện tại trẻ đi học tiếp xúc nhiều, đặc biệt tiếp xúc nguồn lây bệnh dẫn đến tỷ lệ mắc gia tăng.
“Hiện tại chúng tôi vừa đủ số giường cho bệnh nhi. Việc tăng số bệnh nhi khiến các bác sĩ làm việc cường độ vất vả hơn”, đại diện bệnh viện cho biết.
Tương tự, đại diện khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Maicho biết số bệnh nhi tại viện tăng từ những tháng gần đây, cao hơn 20-30% so với cùng kỳ. Trẻ nhập viện chủ yếu do gặp các các vấn đề sốt virus, nhiễm khuẩn đường hô hấp… Đại diện khoa đánh giá việc bệnh nhi tăng có phần do thời tiết thay đổi và hiện tại là lúc giao mùa - thời điểm phát triển một số bệnh do vi khuẩn, virus.
“Mặc dù bệnh nhân đông nhưng Khoa Nhi vẫn cố gắng luân chuyển bệnh nhân nhanh, đảm bảo điều trị cho bệnh nhi”, đại diện khoa cho biết.
BS Vũ Thị Mai - Bệnh viện Thanh Nhàn, cho rằng bệnh nhi tăng, quá tải khiến các bác sĩ gặp khó khăn trong điều trị. “Khoa Nhi có 6-7 bác sĩ, mỗi bác sĩ phải đảm nhiệm điều trị 20 trẻ, có ngày 1 bác sĩ điều trị 30 cháu vì vậy việc kiểm soát cũng khó khăn. Chúng tôi trực 24/24 không nghỉ ngơi nhiều, trực xuyên đêm. Có những đêm trực, tiếp nhận 20-30 trẻ đến cấp cứu trong đêm”.
Bác sĩ thông tin thêm, mỗi ngày viện đón khoảng 150 bệnh nhân, nhập viện 20-30 trẻ/ngày. Có những trường hợp chưa đến mức nhập viện, bác sĩ tư vấn cho gia đình cách chăm sóc trẻ tại nhà. Cũng theo BS Hoa, khoảng 1 tháng nay bệnh nhân tăng nhanh vì vậy lãnh đạo bệnh viện đã huy động các phòng khác hỗ trợ khoa nhi trường hợp quá tải. Hiện khoa Nhi của viện đang phải mượn giường và nhân sự của khoa Ngoại tổng hợp 2.
BS Vũ Thị Mai cũng đưa ra khuyến cáo chăm sóc trẻ tại nhà. Theo đó, phụ huynh nên thường xuyên vệ sinh đường hô hấp trên (mũi họng) cho trẻ bởi đây là nơi vi khuẩn, virus xâm nhập đầu tiên. Trẻ cũng cần được tăng cường miễn dịch bằng cách sinh hoạt khoa học như ăn uống đầy đủ, ngủ sớm, cách ly với trẻ có triệu chứng với bệnh truyền nhiễm. Đồng thời phụ huynh nên cho trẻ đi tiêm vắc xin đúng lịch và đầy đủ.
Sở Y tế Nghệ An yêu cầu làm rõ vụ hai mẹ con sản phụ tử vong
Sở Y tế Nghệ An yêu cầu Bệnh viện đa khoa huyện Đô Lương khẩn trương thành lập Hội đồng chuyên môn xem xét toàn bộ quá trình tiếp nhận, điều trị bệnh nhân, làm rõ nguyên nhân tử vong của sản phụ H.">Hà Nội: Trẻ nhập viện tăng mạnh, bác sĩ xuyên đêm cấp cứu
Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- - "Hành trình đi bộ xuyên Việt 2011 - Từ làng sen đến bến Nhà Rồng" qua 16 tỉnh thành với sự tham gia của 1.000 bạn trẻ trên cả nước được khởi động từ sáng nay 2/7.
Đi bộ xuyên Việt là hoạt động xã hội ý nghĩa của tổ chức HĐXH Hành trình xanh. Theo dự kiến, 1.000 tình nguyện viên sẽ đi bộ khoảng 1.560km qua 16 tỉnh thành, bắt đầu từ TP Vinh, Nghệ An và kết thúc tại TP.Hồ Chí Minh trong vòng 43 ngày từ ngày 02/07/2011 đến 12/08/2011.
Anh Lê Thanh Nam, Chủ tịch Tổ chức HĐXH Hành trình xanh, Trưởng ban tổ chức cho biết, chương trình được tổ chức nhằm kỉ niệm 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, 50 năm thảm họa da cam/dioxin Việt Nam và hưởng ứng thập kỷ an toàn giao thông của Liên hiệp quốc. Anh Nam chia sẻ: "Tại những địa phương đi qua, các tình nguyện viên sẽ tham gia nhiều hoạt động có ý nghĩa như: trồng rừng, vệ sinh ven biển, làm đường nông thôn… Ngoài ra, các em còn tham gia các hoạt động vận động 1 triệu tin nhắn và chữ ký ủng hộ nạn nhân da cam, tặng 800 suất quà nạn nhân da cam, tặng 200 suất học bổng cho trẻ em nghèo…".
">1.000 bạn trẻ đi bộ xuyên Việt
ECMO là phương pháp sử dụng tuần hoàn và trao đổi oxy bên ngoài cơ thể, nhằm hỗ trợ chức năng sống ở bệnh nhân suy tuần hoàn hoặc suy hô hấp nặng. Mục tiêu của ECMO là tạo thời gian cho tim phổi được nghỉ ngơi và hồi phục.
Trước đây, ECMO thường được sử dụng ở giai đoạn tương đối muộn, khi bệnh nhân đã rất nặng (phải dùng an thần, thở máy). Nhưng với ca bệnh này, các bác sĩ đã đi trước một bước, dùng ECMO “thức tỉnh” khi bệnh nhân còn tự thở để can thiệp tim mạch.
Với phương pháp này, bệnh nhân chỉ cần gây tê tại chỗ, hoàn toàn tỉnh táo trong lúc can thiệp phẫu thuật, có thể nói chuyện cùng bác sĩ và thông báo với bác sĩ những thay đổi của cơ thể mình để kịp thời xử trí. ECMO đã giúp trái tim người này nghỉ ngơi, đảm bảo tưới máu cho các tạng, bác sĩ có thời gian điều trị các bệnh lý tim mạch.
Nhờ vậy, người bệnh 60 tuổi đã được cứu sống. Bên cạnh vai trò của các bác sĩ trong quá trình can thiệp cho bệnh nhân, không thể thiếu sự nỗ lực của các điều dưỡng.
Với một bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường, suy thận, các điều dưỡng viên của khoa Hồi sức Tim mạch phải theo dõi sát đảm bảo huyết động, phát hiện các bất thường như tụt huyết áp, đông quả… Người bệnh cũng được đảm bảo công tác vô khuẩn tránh tai biến nhiễm khuẩn huyết, đảm bảo các chức năng khác như hô hấp, tiêu hoá…
Sau khi được can thiệp bằng phương pháp ECMO "thức tỉnh", bệnh nhân thoát “cửa tử” nhưng vẫn còn cảm giác bàng hoàng, lo lắng. Ông lại được các điều dưỡng viên thường xuyên động viên để giảm bớt nỗi sợ khi trên người đầy dụng cụ xâm lấn.
“Trong khoảng thời gian dài, điều dưỡng vừa phải thực hiện công tác vừa chăm sóc về y tế vừa chăm sóc tinh thần từ đó giúp người bệnh vượt qua áp lực tâm lý, nhanh chóng phục hồi”, Điều dưỡng Ngô Hoài Thu - Khoa Hồi sức Tim mạch, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, chia sẻ.
Có thể nói, công tác điều dưỡng luôn đóng vai trò quan trọng và cần thiết, góp phần làm nên thành công trong chăm sóc và điều trị người bệnh. Đó là nội dung được khẳng định tại Hội thảo với chủ đề “Điều dưỡng hồi sức chuyên sâu với với người bệnh tim mạch”, ngày 25/10, tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Tại hội thảo này, PGS.TS Lê Văn Trường - Viện trưởng Viện tim mạch, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cho biết, công việc điều dưỡng nhiều áp lực. “Để chăm sóc bệnh nhân Hồi sức tim mạch, người điều dưỡng phải sử dụng kiến thức, kỹ năng ứng xử, cùng người bệnh vượt qua những cơn đau bệnh tật và chăm sóc cả tinh thần cho họ trong suốt quá trình điều trị”.
Cũng tại Hội thảo, nhận định về vai trò của công tác điều dưỡng, GS.TS Nguyễn Đức Trọng - Đại học Thăng Long, khẳng định: “Điều dưỡng là một mắt xích quan trọng của công tác chăm sóc sức khỏe, tác động lớn tới chất lượng điều trị, nhất là điều dưỡng tại các khoa có bệnh nhân nặng, cần chăm sóc toàn diện như Khoa Hồi sức”.
Theo thống kê của Hội Điều dưỡng Việt Nam, năm 2020 cả nước có hơn 140.000 điều dưỡng/hộ sinh, chiếm gần 50% nguồn nhân lực y tế, cung cấp dịch vụ thường xuyên và liên tục của ngành y tế.
Tỉ lệ điều dưỡng ở Việt Nam hiện tại là 11,4 điều dưỡng/10.000 dân, thấp hơn rất nhiều so với tỉ lệ trung bình trên thế giới. Để tiến tới tỉ lệ điều dưỡng đạt chuẩn, đảm bảo đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc y tế của người dân, Việt Nam cần thêm gấp 2,3 lần số lượng điều dưỡng viên hiện có.
An Ngọc
">Điều dưỡng là mắt xích quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe
Khi tập, Huyền Lizzie được khoác khăn cho đỡ lạnh vì cô phải nằm xuống đường. Không khí đoạn phim rất vui vẻ, sôi động với ê-kíp đông đảo chứ không trầm lắng như cảnh trên phim chỉ có sự xuất hiện của 2 diễn viên chính.
Ngay khi đạo diễn hô cắt, Mạnh Trường và Huyền Lizzie ngay lập tức có nhân viên phục trang và trang điểm hỗ trợ. Huyền Lizzie trêu đàn anh: "Người anh Trường thơm cực" và cười lớn. Khi được hỏi cảm giác được trai đẹp bế thế nào, nữ diễn viên đáp; "Sướng, thơm ơi là thơm nhưng anh Trường không khỏe, bế phải gồng".
Diễn viên Mạnh Trường giải thích: "Đạo diễn muốn gây bất ngờ, lúc đầu bảo không bế làm mình chưa gồng, khi đang vào mạch cảm xúc lại bảo bế đi".
Chúng ta của 8 năm sauhiện phát sóng trên VTV3 vào thứ 2, 3, 4 hằng tuần.
Quỳnh An
Hé lộ cảnh nóng dữ dội nhất trong 'Chúng ta của 8 năm sau'Trong 'Chúng ta của 8 năm sau' tập chưa phát sóng, Nguyệt (Quỳnh Kool) sốc nặng khi thấy Tùng (B Trần) đang ôm hôn Anh Thu (Cù Thị Trà) trong bếp.">
Clip: VTVHuyền Lizzie chê Mạnh Trường không khỏe khi diễn cảnh bế Chúng ta của 8 năm sau