您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tỷ lệ Man City vs Burnley mới nhất, 0h45 ngày 19/3
NEWS2025-04-01 17:30:40【Kinh doanh】4人已围观
简介ỷlệManCityvsBurnleymớinhấthngàliverpool – man utd Hoàng Ngọc - 17/03/2023liverpool – man utdliverpool – man utd、、
很赞哦!(2638)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- 4 hot girl nước ngoài có đông fan nhờ hát tiếng Việt hay
- Xem tử vi vận mệnh người tuổi Tuất năm 2018
- Teen Hà thành gây cười với ảnh kỷ yếu phong cách 'cái bang'
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- Giật mình phát hiện 'kho báu' trị giá hơn 140 nghìn tỷ ngay trong nhà
- Lễ hội Muôn sắc quà hè suốt tháng 6 ở Vincom
- Chuyện dưới hồ bơi khiến nhiều người giật mình
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Vì yêu mà đến tập 21: Trải con đường hoa hồng, cô gái vẫn bị Phí Ngọc Hưng từ chối phũ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
Sáng 23/3/2018, cầu dân sinh thuộc xóm Nà Vạ - Nà Dủ, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng được xây dựng trong chương trình “Cầu nối yêu thương” của Nhựa Tiền Phong đã chính thức khánh thành, đưa vào sử dụng.
Để phát triển kinh tế và cải thiện đời sống dù ở bất kì đâu, giao thông là 1 yếu tố vô cùng quan trọng. Có nhiều tỉnh thành, đặc biệt tại các khu vực miền núi khó khăn, bà con luôn mơ ước có 1 con đường, 1 cây cầu vững chắc để yên tâm đi lại.
Là 1 trong những doanh nghiệp tiên phong luôn mang trong mình trách nhiệm với xã hội, Nhựa Tiền Phong đã triển khai chương trình “Cầu nối yêu thương” với mong muốn cải thiện việc đi lại cho người dân. Trong suốt thời gian qua, đội ngũ cán bộ Nhựa Tiền Phong đã liên tục tiến hành khảo sát địa hình và tính cấp thiết của việc xây cầu trên mọi miền Tổ quốc.
Đại diện Nhựa Tiền Phong và lãnh đạo địa phương cắt băng khánh thành cầu số 2
Xóm Nà Vạ - Nà Dủ, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã được lựa chọn là 1 trong những điểm dừng chân của chương trình. Trong 3 tháng thi công với rất nhiều khó khăn về cả địa hình và thời thiết mưa lạnh khắc nghiệt, đội ngũ xây dựng của Nhựa Tiền Phong đã dựng lều trại xung quanh khu vực đó để gấp rút hoàn thành sớm trước mùa mưa lũ năm nay. Vừa qua, với sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo địa phương và bà con trong xã, cầu đã chính thức được khánh thành và đưa vào sử dụng từ ngày 23/3/2018.
Bà Hoàng Thị Thu thay mặt người dân huyện Nguyên Bình đón nhận món quà từ Nhựa Tiền Phong
Phát biểu tại lễ khánh thành, bà Hoàng thị Thu - tỉnh ủy viên, bí thư huyện Nguyên Bình cho biết: "Trong thời gian qua, xã/huyện đã có nhiều cố gắng lồng ghép các nguồn lực để tu bổ cây cầu cũ. Tuy nhiên do điều kiện địa hình miền núi cao, còn nhiều khu vực đang bị chia cắt nên việc xây mới cây cầu tại xóm Nà Vạ - Nà Dủ còn chưa được triển khai. Tấm lòng hảo tâm của Nhựa Tiền Phong đã giúp đỡ cho học sinh nơi vùng cao có cây cầu mới để đến trường, không phải đi qua những thanh tre nứa chênh vênh, tránh được những sự cố đáng tiếc, đặc biệt vào mùa mưa lũ”.
Cây cầu chính thức đi vào hoạt động từ ngày 23/3/2018
Cây cầu được xây dựng với ngân sách 1,5 tỷ đồng trích ra từ lợi nhuận doanh nghiệp Nhựa Tiền Phong. Kết cấu cầu dây văng với chiều dài 55m, chiều rộng 1,5m, độ bền trên 50 năm phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày của người dân xóm Nả Dủ và các em học sinh. Đơn vị bán hàng của Nhựa Tiền Phong - Công ty TNHH MTV Thương mại Liên Thắng tại Nghệ An cũng tài trợ hệ thống đèn led mắc dọc trên cầu để đảm bảo việc di chuyển an toàn vào ban đêm.
Ông Nguyễn Trung Kiên đại diện Nhựa Tiền Phong trao 425 chiếc áo mới cho các em học sinh xã Tam Kim
Bên cạnh đó, để động viên các em học sinh đã vượt lên nghịch cảnh khó khăn của miền núi để đến trường hàng ngày, tại buổi lễ, ông Nguyễn Trung Kiên - Phó tổng giám đốc khối Tài chính đã đại diện Nhựa Tiền Phong trao 425 chiếc áo mới cho các em học sinh tại 3 điểm trường Mầm non, Tiểu học, Trung học xã Tam Kim.
Các em học sinh và thầy cô giáo tại xã Tam Kim phấn khởi đi trên cây cầu mới
Hi vọng cây cầu mới vững chãi sẽ luôn tràn đầy tiếng cười của các em học sinh, giúp người dân nơi đây sẽ ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế.
“Cầu nối yêu thương” là chương trình từ thiện được tài trợ bởi công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong với nguồn kinh phí thực hiện được trích từ một phần lợi nhuận của Nhựa Tiền Phong. Như vậy, với mỗi một đơn hàng, bạn đã chung tay cùng Nhựa Tiền Phong làm nên điều kì diệu cho những người dân nghèo không chỉ tại Điện Biên mà tương lai còn tại khắp các vùng miền Tổ quốc.
Chương trình đã bắt đầu được triển khai từ đầu tháng 10/2017 và sẽ tiếp tục được thực hiện trong 5 năm tới với mục tiêu xây dựng trên 60 cây cầu dân sinh hoặc những con đường mới cho những nơi đồng bào còn gặp nhiều khó khăn.
Lệ Thanh
">Nhựa Tiền Phong khánh thành cầu dân sinh tại Cao Bằng
Mỗi bức ảnh lại ẩn chứa trong nó một câu chuyện. Có thể câu chuyện giấu sau những tấm hình dưới đây sẽ khiến bạn rơi nước mắt.
Những bức ảnh và câu chuyện cảm động không ngờ phía sau
MM Mega Market là một trong những điểm mua sắm tin cậy của người dân trong mỗi dịp Tết
Hệ thống siêu thị có đầu tư trang trại: Đầu tư trang trại là một trong những cam kết vững chắc của nhà cung cấp về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các mặt hàng. Bởi thực phẩm sạch phải là thực phẩm được kiểm soát trong suốt quá trình nuôi trồng, đến khâu sơ chế, vận chuyển và bước cuối cùng là đặt lên kệ siêu thị phục vụ người tiêu dùng.
Trong nhiều năm nay, hệ thống siêu thị MM Mega Market (trước đây là Metro) đã trở thành điểm mua sắm tin cậy của khách hàng trên khắp cả nước.
Với uy tín đã được khẳng định sau hơn 15 năm hoạt động tại Việt Nam, MM Mega Market đã thuyết phục người tiêu dùng bởi chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được đặt lên hàng đầu, cũng như các mặt hàng tươi sống phong phú, từ cá, thịt đến hải sản. Khi mua sắm hệ thống siêu thị này, trên từng sản phẩm đều dán tem truy xuất nguồn gốc để khách hàng có thể dễ dàng kiểm tra đầy đủ thông tin về sản phẩm gồm: ngày sản xuất, trang trại nuôi trồng, chứng nhận sản phẩm.
Hiện nay, MM Mega Market đang vận hành 3 trạm trung chuyển được đánh giá là có qui mô lớn, gồm Trạm trung chuyển Rau Củ quả tại Đà Lạt, Trạm trung chuyển Cá tại Cần Thơ, trạm trung chuyển thịt heo tại Đồng Nai và trạm trung chuyển thịt heo tại Hà Nội. Tại cả 3 trạm trung chuyển này, MM Mega Market đều áp dụng tiêu chuẩn VietGap trong sản xuất và tiêu chuẩn HACCP (tiêu chuẩn quốc tế có khả năng kiểm soát và giảm thiểu được những rủi ro cho an toàn thực phẩm trong tất cả các công đoạn chế biến, từ lúc bắt đầu là nguyên vật liệu cho đến những bước cuối cùng như đóng gói, lưu kho, bảo quản và phân phối sản phẩm)
Hành trình thực phẩm tươi sống đến với khách hàng MM Mega Market:
Video 6’
Play">
Địa chỉ mua sắm thực phẩm Tết an toàn
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
Tôi bắt gặp vợ nhắn tin say đắm cho người tình. Tôi còn yêu vợ nhưng chỉ nghĩ đến việc vợ ăn nằm với người khác, tôi lại dằn vặt...Người vợ tiết lộ điều bất ngờ trong cái chết của chồng giáo viên">
Ngoại tình: Vợ tôi nhắn tin say đắm cho người tình
Chiếc hộp nitơ lỏng chứa tinh trùng đông lạnh của người hiến được gửi về Việt Nam bằng đường hàng không. Sau đó, nó được chuyển thẳng đến bệnh viện để nhân viên y tế thực hiện thụ tinh ống nghiệm cho người phụ nữ 45 tuổi.Câu chuyện người xe ôm ở buồng lấy mẫu tinh trùng">
Nữ doanh nhân đưa tinh trùng đông lạnh từ Mỹ về Việt Nam thụ tinh
Hè nào các con tôi cũng đòi về quê chơi với ông bà. Cho con về quê, vợ chồng tôi hoàn toàn yên tâm. Vợ tôi còn nói đùa, con nghỉ hè ở quê, cô ấy sướng như đi nghỉ trăng mật.
Tôi thuộc thế hệ 7x, là bố của 2 đứa trẻ con, đứa lớn 10 tuổi đứa nhỏ 6 tuổi. Vợ chồng tôi đều là công nhân, lập nghiệp từ hai bàn tay trắng, sống xa quê nên cảm thấy trẻ con thành phố tuy đủ đầy mà rất thiệt thòi.
Quê tôi ở Bắc Giang, một vùng quê thuần nông từ bao đời nay. Ở quê, nhiều ông bà còn nhận chăm cháu để các con bươn ra thành phố đi làm thợ xây, phu hồ, giúp việc gia đình. Tôi thấy chúng đều lớn lên mạnh khỏe, nhanh nhẹn và tự giác học hành, biết thương yêu giúp đỡ ông bà việc đồng áng, việc nhà.
Vì vậy, ngay từ khi con tôi học mẫu giáo, tôi đã gửi con về nghỉ hè với ông bà nội ở quê. Vợ tôi xót con, cứ làu bàu chê ở quê nóng bức, nhà ông bà không có điều hòa, xung quanh có ao chuôm nguy hiểm. Tôi gạt đi và trấn an vợ rằng 4 anh em tôi ngày bé, bố mẹ đi làm đồng còn tự trông được nhau, giờ bà nội chỉ ở quanh nhà chăm nom vườn tược nên vợ đừng quá lo lắng. Cho con về quê có sân vườn rộng rãi, con tha hồ chạy nhảy.
Ở nhà, bố mẹ tôi nuôi chó, mèo, gà, vịt và có cả chuồng chim bồ câu nên con trai tôi thích lắm. Cháu chạy nhảy nô đùa cả ngày nên đến bữa cơm không cần ông bà dỗ dành, con tự xúc ăn vèo vèo.
Khi vợ tôi sinh đứa thứ 2, tôi còn gửi con trai về quê ở với ông bà nội hẳn một năm, đi mẫu giáo ở trường làng. Con trai xa bố mẹ cũng khóc thút thít cả tháng. Thế mà 3 tháng sau, vợ chồng tôi cho con gái về chơi với ông bà và anh một tuần thì rất ngạc nhiên, thấy con mới 4 tuổi mà ra dáng làm anh lắm, biết nựng em cho mẹ chợp mắt rồi còn hát véo von cho em bé nghe. Con còn khoe được ông dẫn đi câu cá, thả diều. Bà thì dạy con cho gà ăn nên con biết phân biệt gà trống, gà mái...
Giờ 2 con tôi đều đã lớn nên rất thích về quê. Nghỉ hè ở nhà được vài ngày là các con giục bố mẹ cho về quê với ông bà. Các con về chơi quê ngoại 1, 2 tuần rồi về quê nội cả tháng, vui chơi thỏa thích.
Bà nội còn đăng ký cho cháu trai học bơi ở bể bơi thông minh trường cấp 1. Học bơi ở quê hết 300 ngàn, trong khi đó học ở thị trấn chỗ tôi ở hết 1 triệu. Tôi gửi bố mẹ 2 triệu để mua thức ăn cho các cháu thì lúc đón con về, ông bà lại cho mỗi cháu 500 ngàn mua quần áo mới.
Tôi thấy, bọn trẻ con về quê được vui chơi trong không gian mát mẻ, thoáng đãng, được gần gũi khám phá thiên nhiên, cây cối, động vật nên thích lắm. Ở nhà, các con chỉ chúi mũi vào ti vi, mè nheo đòi chơi điện thoại, bật điều hòa sà sã tốn tiền điện mà vẫn hay ốm.
Về quê, nhà ông bà không có điều hòa nhưng gió trời mát rượi, các con được bà dạy tên các loại rau ăn, rau gia vị trong vườn, bà còn dạy 2 đứa biết làm cua, nấu mấy món ăn đơn giản. Các con được tự tay hái rau, bó rau giúp bà đi chợ. Con trai tôi còn khoe được bà cho ngồi cùng bán rau, cộng tiền, bà thưởng cả túi bánh rán cho 2 anh em.
Ở thành phố nhiều cha mẹ tốn cả chục triệu để các con đi học kĩ năng sống, tập sống tự lập phục vụ nhu cầu bản thân. Con nhà tôi về quê với ông bà nhưng cũng học được cả tá kỹ năng sống. Các con biết quan sát các bác nông dân cấy gặt, phơi lúa, phơi rơm ra sao nên giờ viết văn rất hay.
Nhiều chị em cứ nâng con như nâng trứng, về quê sợ đủ thứ mà chủ yếu là sợ con khổ, rồi suy diễn này kia mà ghét mẹ chồng. Bà nào chả thương con quý cháu, chỉ là do cách nghĩ 2 thế hệ chưa tương đồng thôi.
Cho con về quê, vợ chồng tôi hoàn toàn yên tâm. Vợ tôi còn nói đùa, con nghỉ hè ở quê, cô ấy sướng như đi nghỉ trăng mật vì hai vợ chồng có cả tháng tự do không phải sấp ngửa lo cơm nước cho con, lại còn có thời gian đi cà phê như thời son trẻ thật lãng mạn...
Kỳ nghỉ hè của con cũng là lúc nhiều bậc phụ huynh đau đầu với kế hoạch gửi và quản lý con. Hãy chia sẻ với VietNamNet những câu chuyện về vấn đề nan giải này. Mọi ý kiến xin gửi về email: Bandoisong@vietnamnet.vn hoặc phần phản hồi. Xin trân trọng cảm ơn!">Bằng cách này, vợ tôi sướng như tiên khi các con nghỉ hè