您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Sách giáo khoa ‘bỏ quên’ Đại tướng!
NEWS2025-04-01 02:09:50【Giải trí】7人已围观
简介Sự ra đi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp để lại sự xúc động mạnh mẽ đối với hàng triệu đồng bào. Các họlịch thi đấu bóng đá ngoại hạnglịch thi đấu bóng đá ngoại hạng、、
Sự ra đi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp để lại sự xúc động mạnh mẽ đối với hàng triệu đồng bào. Các học sinh,áchgiáokhoabỏquênĐạitướlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng sinh viên, thanh niên, thiếu nhi đã dành những tình cảm thiêng liêng đối với Đại tướng. Với họ, ông không chỉ là một vị tướng tài mà còn là một tấm gương về lòng yêu nước, sự giản dị và đức hi sinh. Ông chính là những bài học lịch sử gần gũi và sinh động nhất.
Điều đáng ngạc nhiên là nhân vật lịch sử rất đặc biệt này lại không hề có mặt trong các sách giáo khoa (SGK) phổ thông. “Lỗ hổng” ấy, xuất phát từ nhiều nguyên nhân lịch sử, cho thấy một lối biên soạn SGK có nhiều khiếm khuyết và đấy chính là một trong những nguyên nhân khiến học sinh không hứng thú với các bài học lịch sử.
![]() |
Hàng ngàn học sinh ở Lệ Thủy, Quảng Bình đến viếng Đại tướng tại quê nhà - Ảnh Độc Lập |
Cuộc kháng chiến chống Pháp, với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, rồi tới kháng chiến chống Mỹ kết thúc bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đều hiện diện trong SGK. Nhưng tại sao tên tuổi, cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị Tổng tư lệnh quân đội đã có những đóng góp quan trọng trong các chuỗi sự kiện lịch sử ấy, lại hoàn toàn vắng bóng?
Chị Nguyễn Thị Thu Hiền (ngụ Q.4, TP.HCM), một phụ huynh kể lại, cho đến ngày Đại tướng mất, con nhà chị đi học (lớp 11, Trường THPT Lê Thánh Tông, Q.7), được cô giáo văn (cô Kim Thoa) dành 1 phút mặc niệm để tướng nhớ người.
Đồng thời, cô giáo đã dành cả tiết văn để nói về Đại tướng. Điều này, tính ra cô giáo làm sai phân phối chương trình. Nhưng đổi lại, học sinh được cảm nhận, kính nể Đại tướng bằng cả trái tim.
Đến hôm truy điệu Đại tướng, cháu nhà chị xem truyền hình trực tiếp mà bật khóc.
Chị bộc bạch: Học sinh hiện giờ chỉ thần tượng và luôn có đầy đủ thông tin về diễn viên, ca sĩ… mà mình yêu thích. Trong khi đó, một tấm gương sáng ngời và vĩ đại như Đại tướng Võ Nguyên Giáp thì các em lại không biết và cũng không có cơ hội để tìm hiểu.
“Vậy, tại sao chúng ta không đưa vào SGK bài học của Đại tướng, để thế hệ học sinh hiện tại, và mai sau, cảm nhận được một con người đầy tài năng và đức độ?”, chị Hiền đặt câu hỏi.
Đại tướng không được nhắc trong SGK
![]() |
Những bạn trẻ có mặt trong đêm vái vọng Đại tướng trước nhà 30 Hoàng Diệu - Ảnh Độc Lập |
Cụ thể, ở SGK Lịch sử lớp 9, phần sử Việt Nam có 21 bài, trong đó có bài: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) ở trang 119, có nêu diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nhưng không câu từ nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Tương tự, trong SGK Lịch sử lớp 12, bài 20 với cũng nội dung trên, dù nêu chi tiết hơn về diễn biến trận đánh Điện Biên Phủ, nhưng cũng không một lần nhắc tên nhân vật lịch sử: Võ Nguyên Giáp.
“Ở cấp tiểu học, phần sử trong sách Lịch sử và Địa lý 5, từ bài 1 đến bài 6 là những bài học về nhân vật lịch sử như: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu… Nhưng chưa có bài nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, bà Nguyễn Thị Hào, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (Q.4, TP.HCM) cho biết.
Bà Nguyễn Ái Hằng - nguyên Tổ trưởng bộ môn Sử, Trường THPT Trần Phú (Q.Tân Phú, TP.HCM), cho biết: “Trong SGK lịch sử ở cấp 3, những bài chính đều không nhắc tới Đại tướng. Ở những bài phần tham khảo, đọc thêm có thể hiện một số nhân vật lịch sử, nhưng cũng không có thông tin nào xoay quanh Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.
Đưa Đại tướng đến với học sinh
![]() |
Học sinh Trường THCS-THPT Phạm Ngũ Lão, Q. Gò Vấp, TP.HCM đeo băng tang tưởng niệm Đại tướng - Ảnh: Minh Luân |
Khi PV đặt vấn đề, có cần đưa cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào SGK lịch sử, tất cả những người tiếp xúc với chúng tôi đều cho biết: Rất cần thiết!
Nhiều ý kiến còn cho rằng, đây còn là cách để giúp thế hệ mai sau hiểu biết, cảm thụ nhiều hơn về vị tướng huyền thoại, không chỉ ở tài trí song toàn mà còn là đức độ, lối sống gương mẫu.
Ông Trịnh Văn Tù (sinh năm 1946, là cựu chiến binh, hiện ngụ Q.Gò Vấp, TP.HCM) cho biết: “Điều tôi phục Đại tướng nhất là trong bất kỳ hoàn cảnh nào, ông cũng hoàn thành nhiệm vụ. Có những thời khắc, ông được phân công công tác sang những lĩnh vực xem chừng không liên quan gì đến quân sự, nhưng ông vẫn không từ nan mà làm đến nơi đến chốn. Đây là khía cạnh mà học sinh cũng cần biết rõ”.
Ông Trần Đình Tư, giáo viên sử của Trường THPT Long Thới (Nhà Bè, TP.HCM), cho biết: “Ngoài tài quân sự, Đại tướng còn là một người đức độ hiếm thấy. Ông đã khiến cho những đối thủ từng bại trận dưới tay mình phải tâm phục khẩu phục. Ông còn là một vị tướng lỗi lạc, nổi bật, được cả thế giới kính trọng. Đây là điều đặc biệt. Vì vậy, tại sao chúng ta không đưa cuộc đời Đại tướng vào SGK để giáo dục thế hệ con em mình?”.
“Theo quan điểm của tôi thì Bác Hồ là người vĩ đại của dân tộc Việt Nam trong quá trình đấu tranh chống Pháp, Mỹ. Và công lao sau đó cần phải kể đến là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi nghĩ cần thiết phải đưa những thông tin về tài cầm quân, lòng yêu nước của Đại tướng vào SGK để mọi thế hệ học sinh đều được học. Việc này hoàn toàn có thể làm được, khi mà chúng đang có thời cơ tốt, vì sắp vào giai đoạn đổi mới SGK sau năm 2015”, bà Nguyễn Ái Hằng nói.
Ông Phạm Văn Hiền, Trưởng ban đại diện phụ huynh Trường Phạm Ngũ Lão (Gò Vấp), cho biết: “Công trạng của Đại tướng đối với dân tộc Việt Nam là quá lớn. Sách viết nhiều về Đại tướng nhưng học sinh thì học cả ngày, thường không có thời gian đọc sách. Vậy nên để học sinh hiểu hơn về Đại tướng trong những bài học chính khóa ở ngay trong SGK”.
(Theo Minh Luân/ Thanh Niên)
Nội dung chương trình SGK vừa thừa vừa thiếu Chương trình, SGK phổ thông hiện hành được thực hiện đến năm học này là 11 năm. Tháng 12.2000, Quốc hội ra Nghị quyết về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đến tháng 6.2001 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị để thực hiện nghị quyết này của Quốc hội. Theo đó, lần lượt triển khai đại trà việc áp dụng chương trình - SGK mới bắt đầu ở lớp 1 và lớp 6 từ năm học 2002 - 2003, lớp 10 từ năm học 2006 - 2007. Như vậy, đến hết năm học 2008 - 2009, “lứa” học sinh đầu tiên của chương trình SGK hiện hành mới tốt nghiệp THPT, kết thúc quá trình thay sách theo kiểu “cuốn chiếu”. Báo cáo của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận khi thay mặt Chính phủ giải trình với Quốc hội về chất lượng giáo dục phổ thông năm 2012 đã thừa nhận: Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành chưa được xây dựng như một chỉnh thể xuyên suốt từ tiểu học đến THPT, từ chương trình cấp học đến từng môn học; không có SGK từ lớp 1 đến lớp 12. Sở dĩ có tình trạng này là do ban chỉ đạo đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thành lập muộn hơn nhiều so với các ban chỉ đạo biên soạn chương trình cấp học. Báo cáo giám sát của Thường vụ Quốc hội về giáo dục phổ thông năm 2013 cũng có nhận định: Nội dung chương trình, SGK hiện hành thừa những kiến thức nặng nề, xa vời nhưng chương trình - SGK lại thiếu những điều cơ bản cho học sinh. (Tuệ Nguyễn) |
Học sinh nói gì? “Suốt 12 năm phổ thông, em không được học gì về Đại tướng. Đến khi Đại tướng mất, thông qua báo đài, em mới thật sự hiểu biết về cuộc đời của ông. Em mong là SGK có thêm bài học về Đại tướng, để tất cả học sinh chúng em đều được học, đều được biết” (Nguyễn Quang Mẫn, học sinh lớp 12A1, Trường THCS, THPT Phạm Ngũ Lão, TP.HCM) Mười năm học phổ thông, thật tình em chỉ nghe tên Đại tướng chứ chưa hề xem, học, hay được kể. Lấy chuyện từ cá nhân em để thấy rằng, học sinh chúng em thật sự đang thiếu một bài học về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.(Nguyễn Thị Tú, học sinh lớp 10A1, Trường THPT Lương Văn Can, Q.8, TP.HCM) “Năm em học lớp 6, trong một bữa cơm, em nghe ba kể về tài chỉ đạo quân sự của Đại tướng. Nhưng qua lời kể của ba, em nhớ nhiều điều về Đại tướng trong đó có sự kiện lịch sử Điện Biên Phủ. Cũng từ đó, em nhớ luôn chi tiết trận đánh, quân ta giành đồi A1 như thế nào, kéo pháo đánh trận ra sao… Em cũng hơi khó hiểu là từ trước giờ, chưa có thầy cô nào nói gì về Đại tướng cho chúng em nghe.(Mai Thy, lớp 10A1 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Q.5, TP.HCM) |
很赞哦!(5718)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Biến PS3 Slim thành máy chơi game di động
- Mai Phương Thúy trong trang phục cosplay game
- Panasonic chính thức công bố 2 dòng máy ảnh
- Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- 10 mẫu HDTV 3D hàng đầu
- Thực tế 'hàng hot' Nintendo DSi XL
- iPad 'chợ đen' ở Trung Quốc có giá 950 USD
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- Điện thoại tích hợp GPS lên ngôi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
">
Toshiba TG03 sẽ sử dụng Windows Phone 7
Mặc dù là máy ảnh du lịch, Lumix DMC-LX3 được trang bị cảm biến ảnh có tỷ lệ 16:9, so với các dòng máy thông thường là 4:3. Chất lượng ảnh chụp rất ấn tượng. Máy vẫn có thể chụp ảnh trong điều kiện ánh sáng yếu mà không cần phải giảm tốc độ màn trập hay sử dụng đèn flash vì máy có ống kính có góc rộng 24 mm và ống kính này có độ mở tối đa f2.0 và bắt sáng hơn là những ống kính chỉ mở f2,8.
2. Canon PowerShot S90
Canon PowerShot S90 thiết kế nhỏ gọn và được trang bị bộ cảm biến Digic 4 với độ phân giải 10 megapixel. Máy cũng có khả năng chụp ảnh trong điều kiện ánh sáng yếu giống như “đàn anh” Canon Powershot G11.
Giá bán khoảng 13 triệu đồng.
3. Canon PowerShot G11
Màn hình LCD có thể xoay, lật cho nhiều góc chụp, thiết kế chắc chắn, chất lượng ảnh ấn tượng là những thế mạnh của PowerShot G11. Máy được trang bị camera 10 megapixel, có ống ngắm quang học, và cảm biến ảnh có thể chụp trong các điều kiện ánh sáng yếu.
Đáng tiếc, bánh xe cuộn đôi khi khó sử dụng, máy không thể quay video độ nét cao HD. Và, thiết kế máy cồng kềnh không hấp dẫn với những người thích sự nhỏ gọn.
Giá bán tham khảo: 9,5 triệu đồng.
4. Sony Cyber-shot DSC-TX1
Thực sự thời trang, series Sony Cyber-shot T vẫn là một trong những dòng máy ảnh được lựa chọn nhiều nhất. TX1 cũng sở hữu màn hình cảm ứng 3 inch giống T90 nhưng máy được trang bị cảm biến đời mới Exmor R với độ phân giải lên tới 10,2 megapixel.
Giá bán: khoảng 6,3 triệu đồng.
5. Panasonic Lumix DMC-FX65
FX là dòng máy ảnh du lịch “chủ chốt” dành cho người dùng cá nhân của Panasonic. Phiên bản mới nhất Lumix DMC-FX65 tích hợp nhiều công nghệ mới được giới công nghệ đánh giá cao. FX65 được trang bị cảm biến 12 megapixel, được trang bị ống kính Leica DC Vario-Elmarit tiên tiến, hệ thống chống rung tăng cường khả năng ổn định hình ảnh...
Giá bán: khoảng 5,2 triệu đồng.
">10 máy ảnh số đắt hàng tháng 3/2010
Compaq Presario CQ401. Compaq Presario CQ40 (Core 2 Duo P7350 processor 2.0GHz; 2GB RAM)
Compaq Presario CQ40 được trang bị CPU thế hệ mới Intel Pentium Dual Core T3200, RAM 2GB với khả năng nâng cấp lên tới 4GB. Dung lượng đĩa cứng cũng được mở rộng lên 250 GB.
2. Acer Aspire 4736G (Core 2 Duo P8600 Processor 2.4GHz, 3GB RAM)
Thiết kế lấy cảm hứng của dòng máy tính giải trí Gemstone, laptop 14,1 inch của Acer có độ phân giải cao 1,366 x 768 pixel và được trang bị card đồ họa Nvidia GeForce G105M khá mạnh mẽ, giúp máy dễ dàng đảm nhận việc xử lý đồ họa 3D, game hoặc các ứng dụng phức tạp.
Giá bán: từ 12 triệu đồng (tùy cấu hình).
3. Acer Aspire 5738Z (Pentium Dual-Core T4200 Processor 2.0GHz, 3GB RAM)
Màn hình 15,6 inch có độ phân giải cao với tỷ lệ 16:9, cho phép người xem thưởng thức các bộ phim màn ảnh rộng mà không có các viền đen khó chịu xung quanh. Một số cấu hình được trang bị ổ quang Blu-ray.
Giá bán: từ 11,3 triệu đồng (tùy cấu hình)
4. Toshiba Satellite L510 (Pentium Dual-Core T4200 Processor 2.0GHz, 2GB RAM)
Mặc dù giá cả phải chăng nhưng Toshiba Satellite L510 vẫn được trang bị nhiều tính năng “độc”, như lớp sơn chống xước, webcam nhận diện khuôn mặt.
5. HP ProBook 4410 (Core 2 Duo T5870 Processor 2.0GHz, 2GB RAM)
Với “bộ cánh” quyến rũ với hai gam màu đỏ hoặc đen, HP ProBook không phải là laptop đắt đỏ dành cho doanh nhân, giá bán phải chăng đã phù hợp với người dùng cá nhân.
Máy vẫn được trang bị một số tính năng mạnh mẽ, như cảm biến dấu vân tay, phần mềm bảo mật của HP.
">10 laptop bán chạy nhất tháng 1/2010
Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
Q-mobile ME114 có kích thước 111,5 x 59 x 13 mm, màn hình 2 inch QCIF với 5 màu thời trang: đen, đỏ, bạc, hồng và vàng.
Sản phẩm thiết kế bàn phím Qwerty và tích hợp sẵn Skype, Yahoo, MSN, Facebook giúp các bạn trẻ dễ dàng kết nối, tán gẫu với bạn bè và người thân.
">Chat với Q
Dell PowerEdge T110- PowerEdge T110 là một trong những máy chủ dành cho doanh nghiệp được phát triển dựa trên những nhu cầu thiết thực của khách hàng, với kích thước như một máy tính để bàn, PowerEdge T110 là một tích hợp hài hòa giữa độ bảo mật và hệ thống quản lý chuẩn, có độ tin cậy cao và dễ dàng kiểm soát.
- PowerEdge R210 là một máy chủ lý tưởng cho những doanh nghiệp nhỏ có những hạn chế về mặ diện tích văn phòng làm việc. Ngoài ra, nó cũng có thể được dùng như là một máy chủ ứng dụng đặc biệt cho doanh nghiệp lớn. Vì chiều sâu khung 15,5 inch nhỏ, PowerEdge R210 là máy chủ PowerEdge tiêu thụ ít điện năng nhất của Dell.
">Dell giới thiệu dòng máy chủ PowerEdge
Ảnh minh họaKhông có nhiều thông tin chi tiết được công bố song theo một nguồn tin, chiếc U200 sẽ có màn hình 20inch độ phân giải 1600x900, chip xử lý lõi kép Pentium T440 của Intel tốc độ 2,2GHz, RAM 2GB và card đồ họa rời GeForce G310M 512MB của Nvidia, đủ để chạy các trò chơi nhẹ.
">Samsung giới thiệu bộ đôi 'tất cả trong một' mới