您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhà vườn tuyệt đẹp của chàng trai 25 tuổi “bỏ phố, về quê”
NEWS2025-01-27 13:12:38【Kinh doanh】5人已围观
简介Nhà vườn rộng hơn 1000m2 của chàng trai Phú Quý (25 tuổi – Tây Ninh) được xây dựng suốt 1 năm và đanlịch thi đấu giải ngoại hạnglịch thi đấu giải ngoại hạng、、
Nhà vườn rộng hơn 1000m2 của chàng trai Phú Quý (25 tuổi – Tây Ninh) được xây dựng suốt 1 năm và đang trong quá trình hoàn thiện.
Phú Quý cho biết,àvườntuyệtđẹpcủachàngtraituổibỏphốvềquêlịch thi đấu giải ngoại hạng trước đây anh kinh doanh ở TP Hồ Chí Minh, từ lĩnh vực spa, quán cà phê và shop quần áo, nhờ đó tích luỹ được một khoản tiền để đầu tư bất động sản.
Chủ nhân nhà vườn xanh mướt mắt. |
Sau một thời gian, anh cảm thấy cuộc sống quá ngột ngạt nên đã quyết định “bỏ phố, về quê”, tìm đất dựng nhà với mong muốn gắn bó với thiên nhiên, cây cỏ.
Diện tích xây dựng nhà là 200m2, vườn là 1000m2. Trong vườn có một hồ bơi thiết kế theo kiểu tự nhiên. Hồ làm từ đá tự nhiên, khai thác tại Tây Ninh.
Căn nhà anh dựng chỉ có 1 tầng nhưng đủ 3 phòng ngủ, 3 vệ sinh, 1 khách và 1 bếp, 1 gian thờ. Không gian sinh hoạt phù hợp cho gia đình 3 thế hệ.
“Tôi thường xuyên đi du lịch, đến các khu nghỉ dưỡng, resort… Mỗi lần đi, tôi tham khảo ý tưởng, cóp nhặt các phong cách rồi hình thành dần căn nhà trong tưởng tượng. Khi về quê, tôi quyết định biến các ý tưởng đó thành hiện thực”, Quý nói.
Nhà vườn tuyệt đẹp của Phú Quý. |
Khu nhà khởi công vào năm 2019, kế hoạch chỉ 1 – 2 tháng là xong nhưng Quý không ngờ kéo dài suốt 1 năm mới tạm ổn, do Quý chưa có kinh nghiệm về xây dựng nên cũng gặp khó khăn.
Chàng trai trẻ tâm sự, đường vào nhà ngập lún, để thuận tiện cho việc chuyển vật liệu và đi lại sau này, anh cho đổ đất, san đường. Sau đó, anh kéo đường điện riêng vì khu này chưa có điện.
Thời tiết mưa kéo dài cũng là trở ngại, khiến công trình bị tạm dừng nhiều lần. Quý chia sẻ thêm, do tự thiết kế, tự giám sát và lo từ A – Z, bao gồm cả khâu mua nguyên vật liệu nên chi phí phát sinh nhiều so với với dự tính. Ban đầu dự tính làm nhà chỉ 1,2 tỷ đồng nhưng sau đó chi phí đội lên thành 2 tỷ đồng. Số tiền này bao gồm cả nội thất.
Toàn cảnh ngôi nhà từ bên ngoài. |
Ví dụ, ban đầu anh định làm gạch loại 400 nghìn/m2 nhưng sau muốn loại đẹp hơn, giá đắt hơn. Cửa kính dự trù là 8mm nhưng anh đổi lên 12mm…
Anh khuyên, nếu chưa có kinh nghiệm xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mọi người nên nhờ bên tư vấn xây dựng hoặc kiến trúc sư. Trường hợp muốn tự làm, cần tham khảo và lên bản dự toán tỉ mỉ, có thời gian nghiên cứu, đảm bảo khi hoàn thiện, không bị phát sinh quá nhiều.
Bụi tre mang bóng mát cho khoảng sân phía sau. Khu vực tường ở đây, gia chủ sử dụng gạch hình khối, lấy ánh sáng và không khí lưu thông vào nhà. |
Đây là căn nhà đầu tiên, tính từ lúc lên ý tưởng đến khi bắt tay thực hiện chỉ kéo dài 1 tháng nên Phú Quý không tránh khỏi những sai sót. Tuy nhiên, thành quả cũng khiến anh tạm hài lòng.
Những lúc rảnh rỗi anh thường mời bạn bè, người thân đến ăn uống, mở tiệc nướng ngoài trời. Chàng trai Tây Ninh cho hay, mặc dù về quê, thu nhập của anh chỉ bằng 1/10 so với trước đây nhưng được hưởng không khí trong lành, cuộc sống thoải mái. Đặc biệt, tránh xa được khói bụi và sự ồn ã của thành phố.
Ban ngày, Phú Quý học nấu ăn, mày mò chế biến các món mới và chăm sóc vườn cây, trồng hoa. Buổi chiều, anh chở mẹ và em gái đi tập thể dục. Tối anh ngồi thiền.
Hãy cùng chiêm ngưỡng nhà vườn đẹp “mãn nhãn” của chàng trai này nhé:
Ngôi nhà nhìn từ ngoài vườn vào. |
Gia chủ là người yêu cây cối nên các góc trong nhà đều có các chậu cây cảnh nho nhỏ. |
Hồ sen xinh xắn. |
Góc thờ Phật trong nhà. Các lẵng hoa bày trên ban thờ do Phú Qúy tự cắm. |
Khu bếp hiện đại, mang phong cách mở. Gia chủ dùng giá sắt làm kệ bếp thay vì tủ bếp gỗ. Đảo bếp kết hợp quầy bar mini. Phú Quý không dùng trần thạch cao mà chỉ lợp mái và lắp đặt đèn ray hắt sáng, tạo không gian ấm cúng. |
Lối đi vào nhà được bố trí các chậu hoa, cây cảnh, tạo sinh khí. |
Phòng khách lấy cảm hứng từ các khu resort. |
Phòng ngủ đơn giản. |
Bí quyết bài trí nhà xinh đón Tết với chi phí tiết kiệm
Hương Trang sử dụng đồ decor màu đỏ làm điểm nhấn cho ngôi nhà dịp Tết như: Đèn lồng, khăn trải bàn, vỏ gối, tranh treo tường... với chi phí chưa đến 2 triệu đồng.
很赞哦!(1532)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- 4.000 người góp gạch xây trường cho em
- 'Nhất định thầy sẽ vào rẫy “lấy” em về!”
- TP.HCM giảm 2 nguyện vọng trong kỳ tuyển sinh lớp 10 năm 2024
- Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- Ngoại tình: Té ngửa vì chiêu ngoại tình của chồng nhân danh công việc
- iPhone 15 Pro Max tăng hiệu năng 'kinh ngạc' sau khi nâng cấp lên iOS 18
- Nguy cơ tấn công qua lỗ hổng mới trong Microsoft Exchange Server
- Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Cụ ông 104 tuổi giành giải A Giải thưởng Sách Quốc gia
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- - Sau hơn 27 năm dạy học, món quà Tết là những túi gạo nhỏ từ các em học sinh vùng cao khiến chị Đỗ Thị Thắm (giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) vô cùng xúc động. Món quà Tết lần đầu tiên chị được nhận vượt xa những giá trị về vật chất.
Câu chuyện được bạn Võ Huyền Trang (con gái chị) chia sẻ trên mạng xã hội mới đây về món quà Tết mà học sinh dành tặng cho mẹ mình – một giáo viên vùng cao với gần 30 năm dạy học khiến nhiều người cảm động.
Món quà Tết là những túi gạo nhỏ sau hơn 27 năm dạy học ở vùng núi của cô giáo Đỗ Thị Thắm. Trang kể về câu chuyện khi cảm nhận được niềm vui hạnh phúc của mẹ:
“Mẹ mình là giáo viên dạy cấp 1 trên vùng núi cao ở Hoà Bình. Đi dạy ở vùng cao cũng 28 năm rồi mà năm nay là năm đầu tiên được học sinh tặng quà Tết.
Mình không hiểu các thầy cô dạy ở thành phố hay những nơi “văn minh” hơn khi nhận được những món quà Tết đắt tiền đẹp đẽ hơn sẽ có cảm giác thế nào, chứ mẹ mình khi nhận được những túi gạo nếp này mẹ mừng lắm. Vì trong gần 30 năm đi dạy học lần đầu được lũ nhỏ tặng quà, hôm trước vừa nấu cơm cho bọn nhỏ ăn Tết thì hôm sau mỗi đứa mang một túi biếu cô.
Đầu năm học vừa rồi mẹ chuyển đến điểm lẻ xa hơn, mấy đứa trẻ trời lạnh chỉ mặc độc một cái áo và đi dép chứ làm gì có đủ áo ấm với tất mà đi. Giữa giờ ra chơi thì đốt một đống lửa rồi cả thầy cả trò cùng sưởi, mẹ mình có gửi ảnh cho xem nhìn thương lắm nhưng mà vui...”
Cô con gái chia sẻ câu chuyện và cũng thầm cảm ơn mẹ sau 30 “cõng chữ lên núi” bởi thấy được nụ cười tươi lúc mẹ mang chỗ quà này về, dù ai cũng biết món quà không nhiều giá trị vật chất.
Trang cho biết mẹ cô đang dạy học tại một điểm trường thuộc huyện vùng cao Đà Bắc của tỉnh Hòa Bình nơi chủ yếu là học sinh dân tộc Dao rất khó khăn.
Trong một dịp Trang đi cùng mẹ lên điểm trường, cô xót xa khi chứng kiến dưới cái lạnh cắt da cắt thịt mà những em học sinh nơi đây chỉ một manh áo phong phanh.
Trang chia sẻ mẹ cô nhận được món quà Tết này vào buổi học cuối cùng của năm cũ. Cuối tuần về nhà, mẹ mang ra khoe với Trang rồi bật khóc chỉ vì thương học sinh.
Sau khi thấy học sinh mang gạo đến tặng, mẹ Trang có dặn các em mang về cho cái Tết đầy đủ hơn nhưng các em học sinh nhất định để lại làm quà Tết cho cô.
Câu chuyện sau khi được chia sẻ đã khiến nhiều người không khỏi ngậm ngùi.
Nhiều bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ với những vất vả, thiệt thòi của các giáo viên vùng cao, đồng thời cũng cho rằng các em nhỏ vùng cao và người vùng cao tuy cuộc sống vất vả nhưng rất tình cảm.
Chia sẻ với VietNamNet, cô giáo Đỗ Thị Thắm kể đây có lẽ là một trong những kỷ niệm ấn tượng nhất trong đời chị: “Khi nhận được món quà này thật sự tôi quá xúc động, bởi hơn 27 năm đi dạy học, đây là lần đầu tiên được nhận quà dù không nhiều giá trị vật chất. Vì hoàn cảnh gia đình các em quá nghèo, nên lúc học sinh mang đến tôi cũng không nghĩ là để tặng cô giáo.
Sau khi học sinh mang tặng, tôi bảo cô nhận rồi nhưng cô gửi lại các em mang về để lo Tết cùng với bố mẹ thì các em một mực bảo bố mẹ dặn bảo biếu cô mang về ăn Tết. Lúc nói xong câu đấy, bất chợt tôi cũng chảy nước mắt.
Cứ nghĩ đến cuộc sống các em còn quá khó khăn nhưng vẫn mang quà tặng mình, tôi cảm thấy càng trân trọng và càng thấy thương học sinh nhiều hơn”.
Cô giáo Đỗ Thị Thắm và các học trò của mình. Công tác đến nay đã 27 năm trong nghề nhưng đều gắn bó với các huyện miền núi khó khăn, với chị Thắm khái niệm quà Tết cũng khá xa lạ và gần như cũng chẳng bao giờ nghĩ đến.
Là giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Cao Sơn (huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) nhưng chị dạy ở điểm lẻ Sưng cách xa điểm trường chính nhất.
Ở điểm này có 48 học sinh và chị được phân công phụ trách cùng 3 giáo viên khác. Để đến được điểm trường, cô giáo năm nay 47 tuổi này vẫn đều đặn hàng tuần phải vượt qua chặng đường gần 100 cây số. Đường vào trường là đất đỏ đi lại rất khó khăn. Thậm chí, có hôm trời mưa bị sạt đất, chị và các đồng nghiệp còn phải dắt xe trên con đường lầy lội để có thể đến trường dạy học.
Dù vất vả nhưng lòng yêu nghề, yêu học sinh thôi thúc chị tiếp tục cố gắng đem con chữ đến cho các học sinh vùng cao khó khăn đến ngày hôm nay.
Càng tiếp xúc càng thấu hiểu, biết học sinh thiệt thòi chị càng trăn trở bù đắp các em từ những điều nhỏ nhất.
Mỗi lần về xuôi, cô giáo Thắm thường mang đồ lên tặng các em như quần áo và đồ dùng học tập. Đang ngồi học mà thấy xịu mặt xuống, biết các em đói, chị lại đi nấu mỳ tôm cho các con ăn.
Đường đến điểm lẻ trường. Ảnh:NVCC Ngoài lịch dạy của nhà trường, các buổi chiều không về nhà, chị Thắm cùng các đồng nghiệp còn tổ chức dạy bổ sung kiến thức thêm cho các em.
Hẳn cũng vì thế học trò cũng rất tình cảm và quý cô giáo. Kỷ niệm với học trò đầy ắp trong chị: “Từ điểm trường tôi đến điểm chính có 3 điểm trường, cứ gặp học sinh đi bên đường là các em chào. Dù tôi bịt khăn kín mít không nhìn thấy mặt mà các em cũng nhìn ra, gặp chỗ nào bên đường cũng ríu rít chào cô. Có hôm bé học sinh lên bảo với tôi rằng bố mẹ nói nếu cô ở lại thì về nhà em mà tắm và ăn cơm cho thoải mái. Thật sự đó là những động lực, niềm vui mỗi ngày để tôi dặn mình tiếp tục cố gắng”, chị Thắm kể.
Chị Thắm chia sẻ, biết hoàn cảnh học sinh khó khăn, chị chỉ mong các học sinh ngoan, chăm đi học. “Là giáo viên, quý nhất tình cảm của học trò dành cho bản thân mình. Tôi mong gia đình các em đỡ khổ, đầy đủ hơn để gia đình quan tâm đến các em hơn, cho các em được đến trường, được đi học”.
Nói về điều ước năm mới, chị Thắm tâm sự: “Năm mới sắp sửa đến tôi chỉ mong sức khỏe mình được tốt để tiếp tục lên lớp với các em học sinh. Đó cũng là niềm vui nhất của tôi mỗi ngày. Các con thì đỡ khổ, ngoan, học giỏi, dù có thể sang năm tôi sẽ được luân chuyển sang điểm lẻ khác.
Năm nay, công tác tại điểm lẻ xa nhất, chị Thắm cho biết nhà trường cũng tạo điều kiện phân công chị điểm gần nhất là điểm trường chính vì nhà chị xa nhất. Nhưng cô giáo Thắm xung phong đi vì muốn trải nghiệm và giúp học sình vùng khó nhiều hơn.
Thanh Hùng
Sinh viên ấm lòng khi bất ngờ được chủ nhà trọ tặng quà Tết
Được đối xử tốt khi thuê trọ đã là điều mơ ước, còn được chủ nhà trọ tặng quà Tết là điều mà nhiều sinh viên chỉ biết... tưởng tượng.
">Cô giáo bật khóc khi nhận quà Tết là những túi gạo sau gần 30 năm dạy học
- Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP.HCM, ông Trần Diệp Tuấn vừa ký quyết định về chính sách học bổng cho sinh viên năm 2020-2021.
Đây là năm đầu tiên trường này quyết định tăng học phí, trong đó có ngành Răng-Hàm-Mặt lên 70 triệu đồng/năm, ngành Y khoa lên 68 triệu đồng/năm...
Theo đó, đối với sinh viên trúng tuyển năm 2020, nhà trường giành 800 suất học bổng (15% tiền thu học phí), giá trị mỗi suất học bổng từ 25% đến 100% học phí năm học.
Tổng kinh phí của của học bổng này là hơn 15 tỷ đồng. Trong đó, số tiền học bổng được chia cho các khoa như sau: Y khoa 4,08 tỷ đồng, Dược học 4,1 tỷ đồng, Răng-Hàm-Mặt 1,26 tỷ đồng, Y học cổ truyền 1,08 tỷ đồng, Điều dưỡng-Kỹ thuật Y học 3,5 tỷ đồng...
Trường ĐH Y dược trích 15 tỷ từ học phí cấp học bổng cho SV năm nhất Đối với sinh viên từ năm thứ hai đến năm cuối, nhà trường sẽ trích 10% khoản thu học phí của năm học và vận động các nguồn lực xã hội, mạnh thường quân tài trợ cho quỹ học bổng UMP Foundation.
Học bổng được chia làm 2 loại là học bổng khuyến học và học bổng vượt khó. Trong đó, học bổng khuyến học gồm 3 loại có giá trị so với học phí 1 năm học bao gồm mức 100%; 75%; 50%. Học bổng vượt khó gồm 4 loại có giá trị so với học phí 1 năm học bao gồm mức 100%; 75%; 50%; 25%.
Ngoài ra, sẽ có một số trường hợp đặc biệt được cấp học bổng do hiệu trưởng quyết định.
Lê Huyền
Học phí đại học Y Dược TP.HCM cao nhất lên tới 70 triệu đồng/năm
Tối 1/6, Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố phương thức tuyển sinh năm 2020 và học phí các ngành nghề đào tạo. Theo đó, học phí ngành Y khoa lên tới 68 triệu đồng/năm, Răng Hàm Mặt lên tới 70 triệu đồng/năm.
">ĐH Y Dược TP.HCM cấp 15 tỷ học bổng sau vụ tăng học phí gây sốc
Nữ MC chia sẻ cặp đôi tự nguyện tìm hiểu, yêu đương, không quá chú trọng nhan sắc. Diễn viên Huỳnh Anh là người khiến cô thoải mái, tự tin để mặt mộc. Trước đó, Bạch Lan Phương thường trang điểm, nối mi, ngoại hình chỉn chu trong mỗi lần hẹn hò.
MC Bạch Lan Phương cho biết: "Tôi không mê anh ấy vì nhan sắc mà cảm động ở sự chân thành, nhiệt tình. Một số người không cho những phụ nữ từng đổ vỡ như tôi được quyền hạnh phúc. Họ vùi dập bằng lời lẽ trách móc, không xứng đáng".
MC Bạch Lan Phương sở hữu ngoại hình trẻ trung, xinh đẹp dù đã ở tuổi 37 và có một cô con gái. Trên trang cá nhân, bạn gái Huỳnh Anh từng công khai hình ảnh can thiệp "dao kéo", phẫu thuật hạ sống mũi. "Quan điểm của tôi là ủng hộ phẫu thuật thẩm mỹ nếu cần thiết. Phụ nữ là những bông hoa đẹp để tô sắc cho đời nên chị em hãy biết yêu thương bản thân và làm đẹp đúng cách", nữ MC bày tỏ.
Khi làm MC, Lan Phương chọn những chiếc đầm kín đáo, nhã nhặn phù hợp với công việc truyền hình. Ở ngoài đời, cô có gu thời trang gợi cảm, quyến rũ. Nữ MC hay đăng tải hình ảnh đời thường với phong cách sành điệu.
Cuối tháng 11/2020, diễn viên Huỳnh Anh bất ngờ hé lộ chuyện tình cảm với cựu MC VTV - Bạch Lan Phương. Sau thời gian quen nhau, Huỳnh Anh chính thức cầu hôn nữ MC vào tháng 1/2021. Khi sánh bước với Huỳnh Anh, nữ MC trẻ trung không kém bạn trai dù hơn anh 6 tuổi.
Bạch Lan Phương sinh năm 1986, từng là MC dẫn dắt một số chương trình của Đài Truyền hình Việt Nam như VTV Kết nối, Thời trang & cuộc sống... Cô sở hữu một spa làm đẹp và cửa hàng mỹ phẩm tại Hà Nội. Nhờ kinh doanh thuận lợi và sự hỗ trợ từ gia đình, Bạch Lan Phương có cuộc sống sung túc.
Lan Phương hiện là mẹ đơn thân. Con gái được thừa hưởng hết những nét đẹp từ mẹ nên bộc lộ rõ vẻ ngoài tiểu thư, xinh xắn và điệu đà từ bé. Bạch Lan Phương thường xuyên bày tỏ quan điểm về việc nuôi con, chăm sóc gia đình và nhận được sự hưởng ứng của nhiều bà mẹ bỉm sữa.
Diệu Thu
Lần hiếm hoi MC Lan Phương - bạn gái Huỳnh Anh nhắc về hôn nhân cũMC Bạch Lan Phương từ chối làm nữ chính vì tôn trọng chồng cũ và con gái, không muốn chia sẻ nguyên nhân đổ vỡ hôn nhân trên sóng truyền hình.">MC Lan Phương bức xúc vì bị mỉa mai không xứng với bạn trai kém 6 tuổi
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
">Ảnh minh họa Người trẻ Mỹ chuẩn bị tang lễ ngày càng nhiều
- - Hình ảnh thầy giáo bế con cho nữ sinh viên làm bài thi hiếm hoi xuất hiện trên giảng đường ở Việt Nam được chia sẻ trên mạng xã hội đang hút sự chú ý của nhiều người.
Thầy giáo bế con cho nữ sinh viên làm bài thi thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Ảnh: beat.vn Một số người cho rằng đây là hình ảnh chưa quen mắt. Nhưng nhiều người có cái nhìn khác khi dành những lời khen ngợi với sự sẻ chia và tình thương của thầy giáo trước hoàn cảnh sinh viên của mình.
Chia sẻ với VietNamNet, nữ sinh T. cho biết sự việc cũng bất đắc dĩ mà xảy ra và cảm thấy may mắn khi gặp được người thầy tạo điều kiện giúp đỡ.
“Bất đắc dĩ thôi anh, thầy cũng châm chước cho hoàn cảnh khó khăn của em thôi. Vì không có ai trông con nên em phải bế con theo lên lớp, thấy cảnh như vậy thầy đã giúp đỡ bế bé cho em làm bài thi. Thầy đã bế bé suốt 2 giờ đồng hồ để em làm bài”.
Nữ sinh T. cho biết, ngày thường, con có bà nội trông nhưng hôm nay bà có việc đột xuất phải về quê gấp, chồng lại đi làm xa, không có ai trông, T. đành mang con lên lớp.
“Em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy. Em biết cách xử lý của mình là không đúng, có thể ảnh hưởng đến thầy. Bởi thầy là người tốt mà mọi người bình luận không hay lại khổ thầy ra”, T. tâm sự.
Cũng vì lo ngại do tình huống bất đắc dĩ tạo điều kiện cho bản thân mà ảnh hưởng đến thầy nên nữ sinh T. cũng không tiết lộ danh tính.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu của VietNamNet, thầy giáo đã bế con cho sinh viên của mình trong suốt 2 giờ đồng hồ làm bài là thầy V.K, giảng viên của Trường CĐ Công nghệ và Thương mại Hà Nội.
Chia sẻ với VietNamNet, một sinh viên khác của trường nhận xét: “Thầy dễ tính, tốt và nhiệt tình lắm anh ạ. Đặc biệt, ngoài việc luôn động viên chúng em học tập, thầy rất quan tâm đến đời sống, hoàn cảnh của sinh viên”.
Cách đây mấy năm, hình ảnh một vị giáo sư Israel bế con cho sinh viên trong giờ học cũng nhận được nhiều phản hồi tích cực của cộng đồng.
Cụ thể, trong một giờ học về hành vi có tổ chức, em bé của một sinh viên bắt đầu khóc. Và để bài giảng không bị gián đoạn, GS Sydney Engelberg của ĐH Hebrew, thành phố Jerusalem (đã đứng lớp được 45 năm) ngay lập tức bế đứa bé lên, dỗ dành rồi tiếp tục bài giảng như không có chuyện gì xảy ra.
Bức ảnh chụp cảnh giáo sư vừa bế đứa bé vừa giảng bài đã được đăng trên trang Reddit. Chú thích bức ảnh giải thích rằng bà mẹ trẻ này do không thể đủ tiền thuê người trông trẻ nên đã mang con tới lớp. Khi đứa trẻ bắt đầu khóc, cô tỏ ra rất xấu hổ và chuẩn bị ra khỏi lớp. Và ngay lập tức vị giáo sư đã giúp cô.
“Đây là một vị giáo sư thực sự quan tâm với nền tảng giáo dục của sinh viên” – một thành viên mạng xã hội khen ngợi. Một người khác thì nói: “Tôi thậm chí không thể tưởng tượng được điều đó có ý nghĩa với cô ấy nhiều như thế nào khi biết rằng có người coi trọng việc học tập của cô và ủng hộ cô rất nhiều”.
Thanh Hùng
">Thầy giáo bế con cho nữ sinh viên làm bài thi
Nhiều nhà hàng cháy chỗ vì khách đặt tiệc tất niên Bữa tối ngày 30 – ngày cuối năm theo âm lịch, là một phần không thể thiếu khi tiễn năm cũ và chào đón năm mới ở Trung Quốc, theo China Daily.
“Trước khi kết hôn, chúng tôi thường ăn ở nhà”, Su, 30 tuổi, cư dân Thượng Hải cho hay. “Tuy nhiên, năm nay, chúng tôi sẽ ăn tất niên cùng gia đình vợ. Vì thế, chúng tôi quyết định ra nhà hàng, nhưng tìm được một nơi thích hợp khi chỉ còn chưa đầy một tháng trước Tết quả thật rất khó”.
Su cho hay, để tìm được nơi thích hợp, anh phải cân nhắc giá cả, món ăn, địa điểm và xem nhà hàng đó còn chỗ không. Dù giá cả tăng do giá nhân công và thực phẩm, đặc biệt là thịt lợn tăng, nhưng việc đặt chỗ trước tại các nhà hàng lớn cũng trở nên khó khăn do hết chỗ.
“Tất cả các bàn và phòng vào ngày cuối năm đã được đặt hết”, Wang Shijia, phó quản lý của Lubolang, một trong những nhà hàng truyền thống nổi tiếng nhất ở Thượng Hải cho hay. Nhà hàng này từng tiếp đón nhiều đoàn khách nước ngoài, gồm cả Tổng thống Mỹ Bill Clinton và Nữ hoàng Anh Elizabeth II.
Với một bữa tối 10 món dành cho 10 người, nhà hàng Lubolang – vừa hoàn thành việc tu sửa vào tháng 10, tính phí là 3.988 tới 6.888 Nhân dân tệ (từ 570 tới 980USD), tương đương 10 tới 20 triệu đồng.
“Ngay từ trước khi chúng tôi mở cửa trở lại, các vị khách đã gọi tới để đặt chỗ trước”, ông Wang nói.
Điều tương tự cũng diễn ra ở các nhà hàng tại những thành phố lớn khác như Bắc Kinh, Tây An.
Guan Na, Giám đốc tổ chức sự kiện gặp mặt của Crowne Plaza Beijing Lido cho hay, khách sạn đã chào bán bữa tối tất niên theo quy mô các gia đình và nó rất được ưa chuộng.
Dong Hui, quản lý của khách sạn mới mở Hualuxe ở Tây An cho hay, khách sạn mở bán 15 bàn tiệc tất niên và hầu hết đã được đặt.
“Theo truyền thống, người Trung Quốc thường ăn bữa tất niên tại nhà, song hiện giờ ngày càng nhiều người muốn được nghỉ ngơi vào ngày cuối cùng của năm nên họ tới chỗ của chúng tôi để dùng bữa”.
Su, đã đặt 4.000 Nhân dân tệ cho bữa tối gồm 15 người trong phòng riêng của một nhà hàng, cũng nhất trí rằng tiện lợi là lý do lớn nhất khiến mọi người ăn tất niên ở bên ngoài.
Hoài Linh
">
Nhiều nhà hàng cháy chỗ vì khách đặt tiệc tất niên