您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Sergio Ramos tái xuất ngay ở trận Real Madrid vs Osasuna?
NEWS2025-01-27 13:18:13【Thời sự】2人已围观
简介áixuấtngayởtrậneymar Hoàng Ngọc - 01/05/2021 10:37 neymarneymar、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Dàn sao đóng 'Vũ khúc con cò' sau 20 năm ra sao?
- Nỗi khổ sở của chàng trai có tới 4 chân
- Nhà mạng Hàn Quốc trên hành trình trở thành công ty AI
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Bài toán đếm hình tam giác đang thu hút cả nghìn lượt trả lời
- Seol In Ah ‘Hẹn hò chốn công sở’: Từ vô danh đến nữ phụ quốc dân
- Đan Trường, Thanh Thảo chi trăm triệu thuê bảo mẫu, yêu cầu gắt gao
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- David Beckham tặng ô tô nửa triệu đô và bật khóc trong đám cưới con trai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Đỗ Xuân Vương, Hoàng Thế Nam, Ngô Quang Tài là 3 sinh viên năm cuối chuyên ngành Cơ điện tử của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Cả ba cùng chung sự trăn trở khi biết có hàng triệu người Việt Nam bị khuyết tật vận động do các di chứng khác nhau của chiến tranh và tai nạn để lại.
Đặc biệt đối với Tài, chàng trai 22 tuổi từng chứng kiến sự khó khăn trong sinh hoạt của người anh họ do mất đi cánh tay phải vì tai nạn lao động vài năm trước...
Điều đó đã thôi thúc cả 3 mong muốn tạo ra một sản phẩm hỗ trợ những người khuyết tật, giúp cuộc sống của họ trở nên dễ dàng hơn.
Với mỗi hành động cần tập luyện nhiều lần, sau đó phân tích nhằm đưa ra dạng sóng chuẩn nhất để tập luyện.
Cuối tháng 12/2019, Vương, Nam và Tài bắt đầu nhen nhóm ý tưởng về việc ứng dụng công nghệ đọc sóng não để điều khiển cánh tay nhân tạo, giúp người khuyết tật có thể sử dụng và điều khiển giống như cánh tay thật.
Tài cho biết, so với một số nghiên cứu về cánh tay robot trước đó vốn chỉ dùng cảm biến vào bàn tay hoặc bắp tay, sản phẩm của nhóm sẽ kết nối tín hiệu từ tai nghe Mindwave thông qua giao thức bluetooth.
Các tín hiệu thu nhận sẽ truyền về bộ vi xử lý thông qua giao tiếp UART để phân tích, từ đó đưa ra tín hiệu điều khiển cánh tay. Mỗi một suy nghĩ về cử chỉ, cánh tay sẽ tạo ra những dạng tín hiệu khác nhau. Tương ứng với đó, mạch điện tử sẽ điều khiển các động cơ để co duỗi ngón tay.
Như vậy, bằng cách này, người sử dụng chỉ cần đeo một cánh tay nhân tạo có gắn các mạch điện bên trong bắp tay, bắt đầu cầm nắm, thậm chí là gõ bàn phím thông qua sóng thần kinh truyền từ não tới các ngón tay.
Điều khó khăn nhất, theo nhóm là phải luyện tập để thu được sóng não cố định. Cụ thể, khi cử động, con người sẽ phát ra nhiều loại sóng não khác nhau, nhiệm vụ của nhóm là phải phân tích và tạo ra một thư viện chuẩn với các dạng sóng cố định.
“Người sử dụng cần phải luyện tập trong suy nghĩ cùng với tai nghe để có biên dạng sóng chuẩn. Với mỗi hành động cần tập luyện nhiều lần, sau đó phân tích nhằm đưa ra dạng sóng chuẩn nhất để tập luyện. Quá trình này phải diễn ra liên tục sao cho sự kiểm soát sóng não được thành thạo trong thời gian dài”.
Điều này theo Xuân Vương cũng sẽ mất rất nhiều thời gian do các dạng sóng còn tùy thuộc vào cảm xúc và độ tuổi của mỗi người. Cả nhóm dự tính, phải mất ít nhất khoảng 4 tháng liên tục, thư viện này mới có thể hoàn thiện với những động tác cơ bản.
Nhóm nghiên cứu gồm 3 sinh viên là Hoàng Thế Nam, Ngô Quang Tài, Đỗ Xuân Vương (từ trái qua phải). Một nghiên cứu khó
Lên ý tưởng từ tháng 12 năm ngoái, nhưng vì Covid-19, những thiết bị được mua từ nước ngoài không thể chuyển về theo đúng kế hoạch, cả nhóm đành tạm gián đoạn việc nghiên cứu.
Phải đến tháng 4, nhóm mới gấp rút hoàn thiện sản phẩm và đến hiện tại, cánh tay nhân tạo bước đầu thành công với việc cầm, nắm cơ bản.
“Dù đây mới chỉ là sản phẩm thử nghiệm nhưng chúng em vẫn đang có gắng hoàn thiện dần dần. Đôi lúc bọn em làm đến đâu lại thấy thiếu đến đó”, Thế Nam nói.
Theo Thế Nam, có khi chỉ với một thao tác cơ bản, cả nhóm cũng phải tập luyện mất một tuần, lập trình từ sáng đến tận 9-10h tối, nhưng rất nhiều lần vẫn thất bại.
“Có những khi nản, cả ba kéo nhau ra trà đá hay đứng giữa sân trường, tĩnh tâm một lát rồi lại quay về phòng tiếp tục. Do đây là bản thử đầu tiên nên vẫn còn nhiều thứ cần chỉnh sửa và tập luyện để đem lại xác suất cao hơn. Cả nhóm sẽ cố gắng thử khoảng 10.000 lần, như vậy dữ liệu sóng sẽ chuẩn nhất”.
Cánh tay điều khiển bằng suy nghĩ giành giải Sáng tạo Sinh viên Nghiên cứu khoa học 2020 của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Cũng theo nhóm nghiên cứu, trong quá trình phát triển ý tưởng, cả ba đã tìm ra thiết kế cánh tay, bàn chân giả của nhóm kỹ sư và nhà khoa học tại Đại học Johns Hopkins (Mỹ).
“Chúng em đã có sự kế thừa và phát triển để sản phẩm trở nên ưu việt hơn. Hiện tại, mức chi phí cho một sản phẩm dao động từ 10-13 triệu đồng. Chúng em vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để giảm tối đa chi phí, đồng thời thiết bị không chỉ cử động trên bàn tay mà có thể cử động cả cổ và khuỷu tay. Ngoài ra, thiết bị vẫn đang hơi cồng kềnh, do đó về lâu dài, chúng em sẽ xử lý các mạch điện trong bắp tay sao cho tối giản nhất có thể để người dùng dễ dàng sử dụng như một cánh tay thật”.
TS. Mạc Thị Thoa - Trưởng bộ môn Cơ điện tử, người hướng dẫn nhóm khẳng định đây là một nghiên cứu khó và có ít tài liệu được công bố công khai. Điểm mới và nổi bật của nghiên cứu này là sự liên kết giữa tín hiệu điều khiển sóng não với một thiết bị phần cứng.
Còn TS. Trương Công Tuấn, Phó trưởng bộ môn Cơ điện tử cho rằng đây là một sản phẩm tiềm năng, có thể phát triển và ứng dụng trong tương lai.
“Tuy nhiên, để hoàn thiện và ứng dụng vào thực tế đòi hỏi kinh phí nghiên cứu rất lớn. Song, nếu thành công, các em hoàn toàn có thể ứng dụng để điều khiển các thiết bị hỗ trợ người tàn tật, bại liệt như chân, tay giả, xe lăn…, hay những trò chơi sử dụng sóng não để phát triển trí tuệ cho trẻ nhỏ, trẻ chậm phát triển”.
Về phía Vương, Nam và Tài, hướng phát triển của nhóm sau khi điều khiển ổn định là sẽ dùng xử lý ảnh để hỗ trợ cánh tay có thể phân tích những loại vật dụng khác nhau, qua đó áp dựng lực mạnh, nhẹ phù hợp để cầm nắm một vật nhất định.
Nhóm dự kiến sẽ hoàn thiện sản phẩm cánh tay điều khiển bằng suy nghĩ trong vòng 2 năm tới.
Thúy Nga
Sinh viên có 8 bài báo khoa học: "Kiên trì rất đáng quý!"
-Dù là tác giả của 8 bài báo khoa học quốc tế, trong đó 4 bài là tác giả chính, tế nhưng với Hoàng Trung Hiếu, sinh viên Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, nghiên cứu hay dạy học sẽ khó thành công trong lần đầu tiên.
">Sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội thiết kế cánh tay điều khiển bằng suy nghĩ
Hôm 8/6, Angela Phương Trinh gây chú ý khi chia sẻ bức ảnh trong buổi tập luyện ngoài trời. Cô viết: "Chay trường, khí công, gym và ngồi thiền đúng phương pháp mỗi ngày để có sức khỏe tốt nhé mọi người". Bức ảnh lập tức gây "sốt" mạng xã hội với hàng chục ngàn lượt thích và hàng ngàn bình luận. Khán giả bày tỏ sự thích thú trước vóc dáng như "lực sĩ" của người đẹp 9X.
Angela Phương Trinh tên thật là Lê Ngọc Phương Trinh, sinh năm 1995. Cô hoạt động nghệ thuật từ năm lên 7 tuổi với vai phụ trong phim Kính vạn hoa.
Năm 2005, Angela Phương Trinh đảm nhận vai chính trong phim Mùi ngò gai và sau đó là hàng loạt vai diễn được khán giả yêu thích trong phim Người mẹ nhí, Thứ ba học trò, Linh lan trắng...
Nổi tiếng từ sớm nhưng Angela Phương Trinh cũng đi liền với tai tiếng bởi những phát ngôn, hình ảnh bị cho là "nổi loạn". Năm 2018, cô tuyên bố tạm dừng hoạt động trong giới giải trí, sau đó ăn chay trường.
">Angela Phương Trinh nhiều năm nâng tạ: Vòng 3 trái đào, cơ bắp cuồn cuộn
- Trích đoạn 'Nữ tướng cướp'
Nữ tướng cướpra mắt năm 2005, do Lê Hoàng làm đạo diễn. Phim kể câu chuyện về hai cô nữ tặc Hồng (Bằng Lăng) và Thu (Mỹ Duyên) sống trong khu ổ chuột, kiếm tiền bằng cách quyến rũ và lừa đảo những người đàn ông. Rắc rối xảy ra khi họ cùng nhau bắt cóc một chàng nhà giàu, đẹp trai tên Hùng (Lam Trường).
Poster phim 'Nữ tướng cướp'. Trong khi Hồng tìm mọi cách để tống tiền gia đình con tin thì Thu lại nảy sinh tình cảm với kẻ bị bắt cóc và muốn làm lại cuộc đời. Thời điểm ra mắt, tác phẩm gặt hái nhiều kỷ lục phòng vé, trở thành phim có doanh thu cao nhất năm 2005.
Lam Trường
Ca sĩ Lam Trường. Vai diễn đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên trên màn ảnh của Lam Trường. Dù không có nhiều kinh nghiệm diễn xuất, hình tượng chàng trai thư sinh, tốt bụng được nam ca sĩ thể hiện khá trọn vẹn. Sau tác phẩm, Lam Trường được nhiều đạo diễn ưu ái mời đóng một số phim như: Ngôi nhà hạnh phúc, Bếp hát,... bên cạnh sự nghiệp ca hát nổi bật trong đầu thập niên 2000.
Sự nghiệp ổn định nhưng tình duyên của Lam Trường không ít thăng trầm. Anh trải qua một cuộc hôn nhân đổ vỡ với người vợ Việt kiều tên Ý An. Năm 2014, anh tái hôn với cô gái 9X - Yến Phương. Cả hai đón con gái đầu lòng chào đời 3 năm sau đó. Họ chọn sống ở cả Mỹ và Việt Nam để thuận tiện cho công việc và chăm sóc gia đình.
Lam Trường có tổ ấm hạnh phúc bên bà xã dù không ít lần đối diện tin đổ vỡ. Hiện Lam Trường vẫn tích cực theo đuổi sự nghiệp ca hát trong khi bà xã Yến Phương thành công với kinh doanh online. Cả hai cũng vướng không ít tin đồn mâu thuẫn, rạn nứt dẫn đến ly hôn song nam ca sĩ phủ nhận. Lam Trường dành nhiều thời gian cho tổ ấm. Anh cũng thường xuyên đưa vợ con đi du lịch nhiều nơi như một cách để "hâm nóng" tình cảm.
Bằng Lăng
Cựu siêu mẫu Bằng Lăng. Vốn là một trong những chân dài đắt giá thế hệ đầu của làng mẫu Việt Nam bên cạnh: Anh Thư, Kim Hồng, Ngọc Quyên,... Bằng Lăng cũng chọn rẽ hướng đóng phim như nhiều đồng nghiệp. Vai diễn nữ đạo tặc Hồng có tính cách khá phức tạp được cô thể hiện khiến đạo diễn Lê Hoàng hài lòng.
Bằng Lăng và tổ ấm bên chồng Tây. Khi sự nghiệp đang ở giai đoạn phong độ nhất, Bằng Lăng bất ngờ từ giã showbiz. Cô lên xe hoa năm 2007, sau đó ra nước ngoài định cư. Hiện cựu người mẫu hài lòng với cuộc sống hôn nhân bên người chồng quốc tịch Đức và hai con trai. Nơi xứ người, Bằng Lăng ở nhà chăm sóc tổ ấm, theo đuổi những thú vui như làm đẹp, trang trí nhà cửa, nấu ăn và luyện tập thể thao.
Mỹ Duyên
NSƯT Mỹ Duyên là 'nàng thơ' trong các phim của Lê Hoàng. Là tên tuổi quen thuộc của lĩnh vực sân khấu và phim nhựa, Mỹ Duyên tiếp tục ghi dấu ấn với vai Thu lạnh lùng nhưng ẩn sâu là tâm hồn giàu lòng trắc ẩn. Phim giúp nữ diễn viên thắng giải Cánh diều vàng cho hạng mục Nữ diễn viên chính xuất sắc nhấtnăm 2005.
Dù là tên tuổi được săn đón, Mỹ Duyên lại có cuộc sống rất kín tiếng. Việc nữ NSƯT kết hôn, làm mẹ ở tuổi 40 được xem là thông tin đời tư hiếm hoi được cô chia sẻ với truyền thông, khán giả.
Mỹ Duyên và ông xã Việt kiều. Hiện tại, Mỹ Duyên sống hạnh phúc bên chồng Việt kiều Đức và con trai. Trong mắt Mỹ Duyên, ông xã dù khó tính nhưng lại rất tâm lý khi luôn ủng hộ vợ hết mình trong sự nghiệp diễn xuất. Dù bận rộn, chị ý thức trách nhiệm làm vợ, làm mẹ. Ở tuổi 50, nữ diễn viên vẫn hoạt động nghệ thuật song chị đặt gia đình lên hàng đầu.
Minh Anh
Tuy chỉ góp một vai nhỏ trong phim nhưng Minh Anh cũng trở thành điểm sáng của phim nhờ diễn xuất và ngoại hình cao ráo. Trước đó, anh đã là cái tên được chú ý với vai chính trong phim Những cô gái chân dài. Giai đoạn sau của sự nghiệp, anh tham gia thử sức với lĩnh vực ca hát nhưng không thành công.
Một quãng thời gian dài tên tuổi Minh Anh im ắng trong showbiz. Nam diễn viên vấp phải nhiều đồn đoán về đời tư, trong đó có việc tự nhận mình là "gay" (người đồng tính - PV). Tuy nhiên, Minh Anh phủ nhận, khẳng định đây là "tai nạn nghề nghiệp" từ khâu PR một bộ phim. Năm 2020, anh lên xe hoa cùng bà xã là một doanh nhân.
Thúy Ngọc
Sao 'Cô gái xấu xí': Người viên mãn bên vợ kém 16 tuổi, kẻ lẻ bóng
Sau 14 năm phát sóng, cuộc sống của dàn diễn viên 'Cô gái xấu xí' có nhiều thay đổi. Người viên mãn hôn nhân nhưng cũng không ít kẻ sống độc thân sau trắc trở tình cảm.
">Dàn sao 'Nữ tướng cướp': 'Người lấy vợ kém 17 tuổi, kẻ kín tiếng sau giải nghệ'
Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Mùa tuyển sinh đầu tiên của VinUni ghi nhận nhiều điều đặc biệt, rất ít thấy như cách tuyển sinh thông thường tại Việt Nam. Có ứng viên với điểm số học bạ cao chót vót và đạt giải thưởng lớn vẫn bị loại; có ứng viên ghi danh ngành Quản trị Kinh doanh, song lại được cấp học bổng 100% ngành Khoa học Máy tính…
Thay đổi tương lai chỉ trong cuộc nói chuyện
Đối với rất nhiều ứng viên, bước vào trường đại học VinUni không chỉ là hành trình khám phá một môi trường mới mà đó chính là bước ngoặt của cả cuộc đời. Tuệ Nhi là một nữ sinh tiêu biểu cho sự trưởng thành toàn diện như thế.
Tự tin quyết liệt, Tuệ Nhi tham dự vòng phỏng vấn với lá đơn chỉ có duy nhất nguyện vọng - ngành Quản trị Kinh doanh. Những năm tháng cấp 3 gắn liền với những cuộc thi kinh doanh, từ Teen Entrepreneur cho đến International Trade Challenge, Nhi nghĩ đây là ngành hợp nhất với mình.
Tuy nhiên, Hội đồng tuyển sinh VinUni đã nhận thấy ở Tuệ Nhi một tố chất khác, khi nghe bài luận nhắc tới vấn đề mất cân bằng giới tính trong ngành IT của cựu nữ sinh THPT Chuyên Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội). Vốn ngoại ngữ học thuật của Nhi, hay các giải thưởng hàng đầu trong cuộc thi lập trình web như Techkids Hackathon, lại càng xác định quan điểm của các nhà tuyển sinh ở VinUni dìu dắt em theo một hướng đi khác.
Nhận thấy những tố chất đặc biệt phù hợp với ngành công nghệ của nữ sinh, Hội đồng tuyển sinh VinUni đã đặc cách cho Nhi tham gia một vòng phỏng vấn khác với giáo sư Viện Kỹ thuật và Khoa học Máy tính để thử tìm kiếm ngọn lửa đam mê ẩn sâu trong tâm trí cô gái trẻ.
Các GS của VinUni luôn tìm hiểu mong muốn và tiềm năng của các ứng viên, nắm được xu hướng phát triển nghề nghiệp tương lai và có tư vấn định hướng để các em phát triển bản thân Chia sẻ về quyết định “ngoài quy trình” trên, bà Amita Verma, Giám đốc tuyển sinh VinUni cho rằng: “Sẽ rất dễ dàng cho VinUni nếu chỉ đơn giản chấp nhận lựa chọn ban đầu của các thí sinh. Là nhà giáo dục, chúng tôi muốn nhiều hơn thế. Chúng tôi cần tìm hiểu mong muốn và tiềm năng của các em, nắm được xu hướng phát triển nghề nghiệp tương lai và có tư vấn định hướng để các em phát triển bản thân. Dĩ nhiên lựa chọn cuối cùng là của các em”.
Cũng nhờ những chia sẻ của vị giáo sư giàu kinh nghiệm trong buổi phỏng vấn đặc biệt, Tuệ Nhi bỗng nhận ra việc tự tạo ra sản phẩm công nghệ và phát triển nó trong tương lai mới là con đường mà mình mong muốn theo đuổi, thay vì trở thành một nữ doanh nhân thành đạt như dự định ban đầu.
Quy trình tuyển sinh “không giống ai”
Có không ít ứng viên đến với VinUni theo cách kỳ lạ như Tuệ Nhi. Theo Hội đồng tuyển sinh, VinUni có quy trình tuyển sinh tiên tiến dựa trên mô hình các trường đại học tinh hoa trên thế giới, điển hình là Cornell, đại học thuộc nhóm Ivy League hàng đầu nước Mỹ. Theo đó, VinUni sẽ thực hiện phân tích và tuyển chọn sinh viên dựa trên kết quả của hai vòng đánh giá hồ sơ và phỏng vấn.
Ở vòng đánh giá hồ sơ, những vị giáo sư đầu ngành của từng Viện sẽ chọn lọc ra các ứng viên tiềm năng nhất thông qua thông tin trong hồ sơ và dựa trên ba nhóm tiêu chí bao gồm: kết quả học tập, các hoạt động ngoại khóa và nội dung bài luận. Tuy nhiên, điểm số cao, giải thưởng “khủng” cũng không đảm bảo ứng viên sẽ có được một “tấm vé vàng” vào VinUni. Các giáo sư sẽ xem xét kỹ hoàn cảnh cá nhân để đánh giá bởi dù là ai và đến từ đâu, sự nỗ lực của bản thân mới là yếu tố được hội đồng tuyển sinh chú trọng hơn, thay vì điểm số.
“Một thí sinh có điểm IELTS 7.0 chưa chắc đã được đánh giá cao hơn một ứng viên chỉ đạt điểm 6.5 có hoàn cảnh gia đình khó khăn hay điều kiện học tập kém. Sự nỗ lực của bản thân ứng viên đó sẽ được các giáo sư lưu ý tìm hiểu thêm trong quá trình phỏng vấn. Điều này cho thấy mỗi ứng viên đều được đánh giá đa chiều trong mối tương quan với các ứng viên khác, nhưng cũng được trân trọng xem xét rất kỹ ở từng hoàn cảnh cá nhân của mình”, một giáo sư thuộc Hội đồng tuyến sinh VinUni lý giải.
Theo hội đồng tuyển sinh VinUni, những thí sinh vượt qua vòng đánh giá ban đầu của trường chắc chắn phải là những người có tinh thần, ý chí và sự tiến bộ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, sự “không giống ai” trong quy trình tuyển sinh ở VinUni nằm ở vòng phỏng vấn trực tiếp - cách giúp VinUni đánh giá toàn diện một thí sinh, định hướng và xét tuyển các sinh viên phù hợp theo từng ngành. Bằng hệ thống câu hỏi và tình huống được xây dựng dưới sự tham vấn của ĐH Pennsylvania và Cornell, các giáo sư chủ động đào sâu tìm hiểu các khía cạnh khác của các thí sinh.
Một buổi phỏng vấn ứng viên của các GS, giảng viên trường ĐH VinUni “Việc có thêm vòng phỏng vấn sẽ giúp cho việc đánh giá ứng viên được chính xác và toàn diện hơn”, PGS.TS Phạm Ngọc Nam, Phó Viện trưởng Viện Kỹ thuật và Khoa học Máy tính, chia sẻ.
Phân tích thêm từ trường hợp cụ thể, PGS Nam cho biết có một ứng viên ghi trong hồ sơ từng đạt giải nhất một cuộc thi quốc tế, nhưng khi được hỏi sâu về sản phẩm và đóng góp cá nhân vào thành công của nhóm, ứng viên không trả lời được. Trong khi đó, ban tuyển sinh lại cần bản thân ứng viên quan tâm miêu tả rõ hơn các đóng góp và chú trọng vào quá trình để có giải thưởng đó.
Tất cả các tiêu chí đánh giá được kết nối đa chiều với nhau giúp VinUni nhận định chính xác về năng lực thấu cảm, tư duy và đánh giá toàn diện về mỗi ứng viên. Đặc biệt hơn, với quá trình tuyển sinh tập trung vào từng người, Hội đồng tuyển sinh sẽ có cơ hội tiếp cận, hiểu được mong muốn và khám phá ra nguồn đam mê ẩn sâu trong mỗi cá nhân. Từ đó có thể tư vấn, truyền lửa để các em chắc chắn với quyết định của mình, định hướng lại ngành nghề phù hợp với tố chất của từng ứng viên.
GS Maurizio Trevisan, Viện trưởng Viện Khoa học Sức khỏe trường đại học VinUni xác nhận, trải nghiệm tuyển sinh ở VinUni hoàn toàn tương đồng với các trường Y danh tiếng ở Mỹ.
“Cách tiếp cận toàn diện để lựa chọn các ứng viên khi không chỉ tập trung vào điểm số mà còn nhìn nhận con người toàn diện, tính cách, đặc điểm của mỗi ứng viên, đam mê của họ với ngành học và những mối quan tâm, sự tập trung của họ nhằm cải thiện đời sống xã hội”, GS Trevisan khẳng định điều tạo nên sự đặc biệt trong lựa chọn sinh viên của VinUni.
Minh Tuấn
">Đặc biệt cách tuyển sinh ở VinUni: ứng tuyển một ngành, trúng tuyển ngành khác
- Chủ tịch IPP là cá nhân đầu tiên được phong tặng danh hiệu tiến sĩ danh dự của Trường ĐH Đà Lạt.
Ngày 20/11, tại lễ kỷ niệm 34 năm Ngày nhà giáo Việt Nam của Trường ĐH Đà Lạt, ông Johnathan Hạnh Nguyễn - Chủ tịch Công ty Liên Thái Bình Dương (Imexpan Pacific (IPP), đồng thời là cựu sinh viên của trường - đã được trao tặng bằng tiến sĩ danh dự.
“Sau khi tốt nghiệp cử nhân tại Trường ĐH Đà Lạt năm 1973, tôi đã đi học MBA tại Mỹ. Trong thời gian đó, tôi đã có cuộc sống tự lập khá vất vả, nhưng tích lũy rất nhiều kinh nghiệm trong công việc và chức vụ" - ông Johnathan Hạnh Nguyễn chia sẻ.
Ing Johnathan Hạnh Nguyễn đã quay về Việt Nam với cương vị là Tổng giám đốc Hãng hàng không Philippines tại khu vực Đông Dương, góp phần vào việc mở đường bay giữa Việt Nam và Philippines vào tháng 5/1986.
Sau đó với cương vị Chủ tịch - Tổng Giám đốc IPP, ông đã mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam trên 47 dự án với tổng số vốn trên 455 triệu USD, tạo công ăn việc làm cho hơn 22.000 lao động.
Ông Nguyễn Đức Hoà, Hiệu trưởng Trường ĐH Đà Lạt cho biết, nhiều năm liền ông Johnathan Hạnh Nguyễn là thành viên Hội đồng Trường ĐH Đà Lạt, có nhiều đóng góp về ý tưởng và vật chất cho sự phát triển của trường.
Tại buổi họp ngày 24/10/2016, Hội đồng gồm có 7 thành viên Trường ĐH Đà Lạt đã thảo luận và thống nhất tặng danh hiệutiến sĩ danh dựcho ông Jonathan Hạnh Nguyễn theo các tiêu chí quy địnhcủa Bộ GD-ĐT và Trường ĐH Đà Lạt.
- Nguyễn Thảo
Bố chồng Hà Tăng nhận bằng tiến sĩ danh dự
- Theo QQ, Diệp Thắng Khâm qua đời ở tuổi 47 sau hai năm điều trị chứng ung thư tủy xương. Những ngày cuối đời, nam ca sĩ đau đớn nhưng vẫn giữ tinh thần lạc quan, kiên cường chống chọi bệnh.
Ca sĩ Diệp Thắng Khâm. Vốn sống kín tiếng, nam ca sĩ từ khi phát hiện bệnh đều tự âm thầm điều trị. Theo On, chỉ gia đình và vài người thân của anh biết tin nhưng được yêu cầu giữ kín. "Anh ấy qua đời từ cuối tháng 2 nhưng không muốn khán giả biết. Anh muốn khi hậu sự hoàn tất người nhà hãy thông báo để mọi người tưởng niệm anh là đủ", nghệ sĩ Ông Lập Bằng - bạn thân của Diệp Thắng Khâm cho biết.
Diệp Thắng Khâm bước chân vào làng giải trí từ năm 2003 với vai trò ca hát. Giai đoạn đầu sự nghiệp, anh tham gia các cuộc thi âm nhạc và trở thành quán quân trong chương trình Bảng xếp hạng giọng hát mới của thế kỷ 21.
Diệp Thắng Khâm qua đời khi nhiều dự định còn dang dở. Trong sự nghiệp, Diệp Thắng Khâm phát hành 20 album. Anh có nhiều bài hát được yêu thích như Chân tâm khó kiếm, Một đời vì em, Một lời khó nói hết, Bản tình ca sinh mệnh, Yêu là ở bên nhau, Chờ em trở lại trong mơ. Những năm gần đây, anh còn làm MC dẫn dắt một số chương trình truyền hình. Anh dự định lập quỹ phúc lợi cộng đồng giúp đỡ trẻ em mắc ung thư tủy xương.
Diệp Thắng Khâm trong lần cuối xuất hiện trên sóng truyền hình:
Thúy Ngọc
Nhảy sông cứu bạn trai, người mẫu Đàm Viện qua đời ở tuổi 20
Người mẫu Đàm Viện ra đi tuổi 20 khi bị chết đuối sau khi nhảy xuống sông cứu bạn trai cũ.
">Ca sĩ Diệp Thắng Khâm qua đời ở tuổi 47 vì ung thư