Chí Tài lấy giày ném MC Quyền Linh vì không được giới thiệu
NEWS2025-04-28 09:02:30【Công nghệ】3人已围观
简介Nghệ sĩ Chí Tài lấy giày ném MC Quyền Linh vì không được giới thiệu ra sân khấu:Trong tập 14 của chư
lịch thi đấu champions league 2024lịch thi đấu champions league 2024、、
Nghệ sĩ Chí Tài lấy giày ném MC Quyền Linh vì không được giới thiệu ra sân khấu:
Trong tập 14 của chương trình Ca sĩ bí ẩn,íTàilấygiàynémMCQuyềnLinhvìkhôngđượcgiớithiệlịch thi đấu champions league 2024 MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên về chung đội cùng hai khách mời điển trai là người mẫu Quang Đại và diễn viên Tuấn Trần. Bước ra sân khấu, MC Kỳ Duyên liền thể hiện ngay màn trình diễn catwalk cùng với 2 anh chàng đội mình khiến MC Quyền Linh không tiếc khen ngợi.
Khi MC Quyền Linh đặt câu hỏi: "Hôm nay, Kỳ Duyên tìm đâu ra được hai chàng trai đẹp vậy?", nữ MC hóm hỉnh trả lời: "Dạ, cái này do phước phần của em ạ. Do BTC giao cho em, chứ thật ra em đâu muốn đứng bên cạnh trai đẹp. Tại vì đứng như vậy là chìm sắc đẹp của mình".
MC Quyền Linh liên tục khen ngợi 2 chàng trai của đội MC Kỳ Duyên.
Không chỉ riêng Kỳ Duyên mà MC Quyền Linh cũng phải né sang một bên để dẫn dắt chương trình vì sợ bị "dìm" khi đứng cạnh 2 người chàng trai có chiều cao khủng 1,86m và 1,87m.
Sau khi giới thiệu các khách mời, Quyền Linh liền quyết định mời đội của Kỳ Duyên về chỗ và bắt đầu vào chương trình mà không cần đội còn lại. Ngay vừa dứt câu, Quyền Linh liền bị nghệ sĩ Chí Tài dùng giày ném vào người không thương tiếc vì không được giới thiệu. Lúc này, mọi người đang có mặt trên sân khấu đều tỏ ra bất ngờ và sửng sốt.
Nghệ sĩ Chí Tài lấy giày ném MC Quyền Linh vì bị lãng quên, không được giới thiệu ra sân khấu.
Ngay sau đó, hai nghệ sĩ Việt Hương và Ngọc Sơn phải vội vàng tiến ra sân khấu để can ngăn Chí Tái. Khi bị Chí Tài chất vấn lý do không giới thiệu 3 nghệ sĩ gạo cội, nam MC nói: "Thôi để mấy người nhỏ nhỏ chơi đi, mấy người lớn để chương trình sau mà chơi".
Không những vậy, MC Quyền Linh còn hài hước ví Quang Đại và Tuấn Trần là "hot boy" còn Ngọc Sơn và Chí Tài là "hot dog".
Không để mình bị thua thiệt khi bị gọi là đội hình "luống tuổi", Việt Hương liền bắt Quang Đại và Tuấn Trần tiết lộ cả 2 đều là “người yêu thanh xuân” của mình, khiến trường quay bật cười nghiêng ngả.
Các nghệ sĩ tung hứng ăn ý, tạo tiếng cười cho khán giả.
Bên cạnh đó, Việt Hương còn an ủi luôn 2 đồng chí “luống tuổi” của mình khi khẳng định “đội Kỳ Duyên trẻ đẹp thôi chứ kinh nghiệm làm sao bằng bên này”. Để minh chứng cho lời nói ấy, bộ đôi Việt Hương – Chí Tài còn hào hứng nhập vai, thể hiện lại bài hát “Quân vương và thiếp” nổi tiếng một thời.
Sự tung hứng ăn ý của các nghệ sĩ khiến người xem thêm phần thích thú. Và đương nhiên, việc Chí Tài lấy giày ném MC Quyền Linh cũng chỉ là hành động vui đùa, nhằm tạo tiếng cười cho khán giả.
Lưu Hằng
'Hari Won và Trường Giang là MC dễ thương nhất trên đời'
- Trong lúc giới thiệu mở màn chương trình Nhanh như chớp, Hari Won đã nói vui rằng: "MC dễ thương nhất trên đời là Trường Giang và Hari Won".
Cô giáo Trần Ngọc (giáo viên tại quận Hà Đông, Hà Nội) tâm sự:
“Dù đánh giá theo chuẩn nào thì chúng tôi cũng nỗ lực để đạt được thôi. Chỉ hi vọng có một bộ chuẩn đánh giá công bằng. Nhưng điều đó là rất khó bởi chuẩn nào thì cũng phải phụ thuộc vào người đánh giá là hiệu trưởng. Muốn chuẩn thì những người đánh giá cũng chuẩn và khách quan. Ngoài ra, với những tiêu chí đòi hỏi cao hơn, Bộ GD-ĐT cũng cần tính toán lại mức lương giáo viên, bởi có thực mới vực được đạo”.
Cô giáo Lê Tuyết (giáo viên tại tỉnh Nam Định) chia sẻ: “Tôi nghĩ tiêu chí gì thì cuối cùng cũng là chất lượng. Chỉ lo các tiêu chí đưa ra rồi cũng không đảm bảo đánh giá đúng năng lưc một cách khách quan.
Sẽ có sự thiên vị như lãnh đạo thích ai thì ưu ái, bao che. Ngược lại thì bị dìm cho khốn khổ và chuyện này trường nào cũng có thể xảy ra. Đơn giản nhất là ban giám hiêu chỉ cần phân cho giáo viên nào họ thích những lớp học sinh ngoan và giỏi. Và đương nhiên, giáo viên khi nhận được môt lớp toàn học sinh khá giỏi thì việc dạy cũng nhàn mà chất lượng vẫn cao. Còn có giỏi thật sự mà vào môt lớp toàn học sinh yếu kém, phụ huynh không quan tâm thì vừa vất vả mà chất lượng cũng khó bằng lớp học sinh giỏi.
Bản thân chị Tuyết cũng có chút lo lắng khi tới đây bộ chuẩn mới với những tiêu chí cao hơn nếu không có sự đánh giá khách quan thì giáo viên càng thêm khó khăn.
“Tôi không lo vì năng lực mà vì giáo dục không như các ngành khác, không rạch ròi chất lượng sản phẩm, nên viêc đánh giá cũng khó đảm bảo minh bạch.
Như đánh giá hiệu trưởng, hiệu phó thì thường mỗi năm đều phát phiếu cho giáo viên đánh giá công khai, nhưng nói thật chả ai dám ghi không tốt và rồi thường tỷ lệ ủng hộ từ 98-100%”, cô Tuyết chia sẻ.
Bà Lại Thị Thỏa, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thị trấn Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho rằng việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn mới là hêt sức cần thiết để mỗi cán bộ quản lý và giáo viên đều phải cô gắng hoàn thiện bản thân.
Tuy nhiên, bà Thỏa cũng lo ngại khi thực tế ở một số nhà trường có những giáo viên yếu kém chuyên môn nhưng khi đánh giá cán bộ quản lý lại nương nhẹ.
Bản thân bà cũng lo lắng và hồi hộp với bộ chuẩn mà Bộ đang xây dựng. “Đánh giá cán bộ quản lý không đạt chuẩn thì xuống làm giáo viên còn dễ thực hiện được nhưng với giáo viên thì đuổi việc là cả một vấn đề”.
Cô giáo Ngọc Thúy (giáo viên một trường tiểu học tại Bình Dương) cho rằng, bộ chuẩn gì đi nữa thì cũng con người đánh giá và trong trường đều trong tầm tay của hiệu trưởng. Nếu không công bằng, chuẩn gì cũng chẳng có tác dụng.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.
“Ví dụ trong các chuẩn hiện nay, có 1 chuẩn là tiết dạy phải đạt yêu cầu. Cấp quản lý chỉ cần dự giờ đột xuất và kết luận dạy không đạt thì cả mấy trăm tiết khác tốt cũng chịu. Thậm chí có thể bị ra khỏi lớp và cho giáo viên khác vào thay. Tất cả trong tầm tay Hiệu trưởng hết và muốn loại gì cho loại đó đơn giản.
Vấn đề là ai giám sát? Ai đánh giá cho chuẩn? Cán bộ quản lý các cấp mà trung thực, yêu thương học trò thì mọi thứ sẽ tốt hơn nhiều. Tôi nghĩ chưa cần phải chuẩn mới mà với chuẩn cũ, nếu thực hiện khách quan và công bằng thì chất lượng giáo dục đã tốt lắm rồi”, cô Thúy nói.
Chuẩn mới cần đi kèm chuẩn tiền lương?
Nói về bộ chuẩn mà Bộ GD-ĐT đang xây dựng, ThS Vũ Hoàng Sơn (giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa, quận Bình Thạnh, TP HCM) cho rằng cần xem xét thay đổi cách đánh giá và xét thưởng thi đua đối với giáo viên, cán bộ quản lý.
“Cách đánh giá và xét các danh hiệu thi đua trong ngành giáo dục như hiện nay đã bộc lộ nhiều bất cập. Bởi trong tập thể có thể có tình trạng “lợi ích nhóm”. Thậm chí có những giáo viên tích cực trong công việc, tham gia tốt các hoạt động của ngành, của đơn vị, đạt được nhiều thành tích cao trong các hội thi, hội giảng nhưng khi xét các danh hiệu thi đua đều không đạt, do không đủ số phiếu tín nhiệm của các thành viên trong liên tịch (gồm Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn,…).
Không theo năng lực cá nhân mà đánh giá bằng “cảm tính”, cùng nhóm, cùng hội thì bỏ phiếu tín nhiệm, ngược lại thì “không tín nhiệm”. Cũng vì không được tập thể ghi nhận dẫn đến tình trạng giáo viên mất niềm tin”, ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, Bộ cần xây dựng một quy chuẩn có các tiêu chí rõ ràng về việc đánh giá, khen thưởng cho từng danh hiệu thi đua mang tính đặc thù riêng của giáo dục. Để theo đó, những giáo viên, cán bộ quản lý đạt các quy chuẩn tương ứng với từng danh hiệu thì mặc nhiên được khen thưởng mà không cần chuyện bỏ phiếu tín nhiệm trong liên tịch để tránh tình trạng bị trù dập hay bằng mặt nhưng không bằng lòng.
Ông Sơn cho rằng, chất lượng giáo dục của ngành nói chung và của một đơn vị nói riêng không phải hoàn toàn do giáo viên quyết định mà một phần từ đội ngũ quản lý.
Do đó rất cần đội ngũ này có “tâm, tầm, tài” để biến những ý tưởng đổi mới thành hiện thực. Ngoài ra cần xem xét việc phân công, bổ nhiệm đối với cán bộ quản lý.
“Cần mở rộng cơ chế bổ nhiệm, tuyển chọn đội ngũ quản lý để những ai có tâm huyết, năng lực đều có điều kiện ứng cử. Và cũng nên xem xét việc hết nhiệm kỳ quản lý, họ trở về làm công tác giảng dạy để nắm được nội dung, chương trình là chuyện bình thường. Chỉ có sự “đổi ngôi” mới giúp các nhà quản lý thay đổi suy nghĩ và cách làm việc”, ông Sơn nói.
Đi cùng chuẩn mới được nâng lên thì mức lương của giáo viên cũng cần được tính toán sao cho tương xứng. “Có như vậy mới tạo động lực cho giáo viên yên tâm, nỗ lực, sẵn sàng bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình độ”.
Về điều này, nhiều giáo viên cũng chia sẻ băn khoăn khi Bộ GD-ĐT đang ráo riết xây dựng mới chuẩn giáo viên thì chất lượng đầu vào thật đáng lo ngại với mức điểm trúng tuyển ngành sư phạm khá thấp ở một số trường ĐH, CĐ.
Nhiều người đặt câu hỏi tại sao Bộ GD-ĐT không cải thiện chất lượng giáo dục từ gốc rễ khi giải quyết bài toán thừa sinh viên sư phạm và lương giáo viên.