您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Soi kèo phạt góc Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3
NEWS2025-03-28 03:06:49【Bóng đá】3人已围观
简介 Linh Lê - 25/03/2025 08:28 Kèo phạt góc ltd yltd y、、
很赞哦!(998)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bolivia vs Uruguay, 3h00 ngày 26/3: Lên cao ngộp thở
- Nổi da gà với tựa game kinh dị đến từ Thái Lan
- Doanh nghiệp đăng ký dán nhãn năng lượng có thể gửi hồ sơ online về Bộ Công Thương
- Galaxy Note 7 tân trang sẽ được tái bán ở VN từ tháng 6?
- Nhận định, soi kèo Benin vs Nam Phi, 23h00 ngày 25/3: Diễn biến khó đoán
- Khám phá mới về việc dạy con bằng đòn roi
- Sư tử điên cuồng cắn em bé trong sở thú
- Kinh hoàng khoảnh khắc máy bay trúng sét giữa trời
- Nhận định, soi kèo U19 Áo vs U19 Đan Mạch, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến sống còn
- Những điều cần biết về thảm hoạ bảo mật Cloudbleed vừa xảy ra
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Canberra Croatia vs ANU FC,14h30 ngày 27/3: Tưng bừng bắn phá
Theo Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh, báo cáo với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong buổi làm việc tại Tổ hợp Samsung (Khu Công nghiệp Yên Phong) ngày 12/2/2017, lãnh đạo Samsung Việt Nam cho biết Tập đoàn hiện có 6 nhà máy tại Việt Nam chuyên sản xuất các sản phẩm điện tử, thiết bị điện tử thông minh, điện gia dụng, nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ với tổng vốn đầu tư 15 tỷ USD, trong đó, tỉnh Bắc Ninh có 3 nhà máy.
Đến nay, Samsung Việt Nam đã xuất khẩu sản phẩm tới 52 quốc gia và vùng lãnh thổ, kim ngạch năm 2016 đạt khoảng 40 tỷ USD, tạo việc làm cho gần 137.000 lao động.
Riêng Công ty TNHH Samsung Display Việt Nam (Khu Công nghiệp Yên Phong), đang đề nghị tăng vốn thêm 2,5 tỷ USD nâng tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp này lên 6,5 tỷ USD.
">Samsung Việt Nam nhắm đích đạt kim ngạch xuất khẩu 50 tỷ USD năm 2017
Máy tính để bàn, laptop của bạn phải đáp ứng được yêu cầu cấu hình tối thiểu nếu muốn lên Windows 10. Bạn sẽ cần ít nhất: CPU tốc độ tối thiếu 1 GHz; 1 GB RAM cho bản Windows 10 32-bit hoặc 2 GB RAM cho bản 64-bit; ổ cứng còn trống 16 GB cho bản 32-bit, hay 20 GB cho bản 64-bit; card đồ họa hỗ trợ DirectX-X với trình điều khiển WDDC - Windows Display Driver Model. Máy tính bạn phải đang dùng Windows 7, Windows 8, hoặc Windows 8.1 có bản quyền mới được nâng cấp miễn phí. Bạn có thể kiểm tra phiên bản hệ điều hành mình đang dùng bằng website của Microsoft.
Bên cạnh đó, bạn cũng phải cài đặt các bản update mới nhất dành cho Windows 7 và Windows 8/8.1 trước khi nâng cấp. Để cài đặt, với Windows 7, bạn vào Start > Control Panel > System and Security > Windows Update. Với Windows 8 hay Windows 8.1, bạn vào Start > PC Settings > Update and recovery >Windows Update. Bạn cũng nên sao lưu dữ liệu trên máy tính, đồng thời sẵn sàng update trình điều khiển thiết bị để tránh các vấn đề không tương thích xảy ra.
Cách nâng cấp
">Cách nâng cấp miễn phí lên Windows 10 khi bạn còn có thể
Đây là câu trả lời của đại diện Cục Thương mại điện tử và CNTT (Bộ Công thương) khi được hỏi rằng: "Dựa vào thông tin và hành lang pháp lý gì để thu thuế bán hàng trên Facebook?" trong khuôn khổ Diễn đàn toàn cảnh thương mại điện tử (TMĐT) vừa diễn ra tại Hà Nội.
Ông Lê Hữu Tuấn cho biết Luật Quản lý thuế 2006 đã quy định rõ tất cả các thương nhân (là tổ chức, cá nhân kinh doanh có phát sinh thu nhập (đến mức chịu thuế hay không) đều phải kê khai và tính thuế. Còn đối với lĩnh vực thương mại điện tử thì trong nghị định 52 về TMĐT (điều 37) cũng quy định rõ người bán phải tuân thủ pháp luật về kinh doanh và pháp luật thuế. Như vậy, nghĩa vụ thuế là của tất cả mọi người làm kinh doanh.
Câu chuyện về việc bán hàng qua Facebook phải đóng thuế đã thu hút được nhiều sự quan tâm của dư luận trong thời gian gần đây khi lãnh đạo Sở Công thương TP.HCM đã đưa ra đề xuất thu thuế hoạt động bán hàng qua Facebook. Vị này cho biết, hoạt động thương mại điện tử hiện nay rất mạnh với khoảng 80.000 website hoạt động trên địa bàn, trong đó một nửa website hoạt động ổn định nhưng thu thuế trong lĩnh vực này rất kém nên cần có sự phối hợp của các ban ngành. Đặc biệt hoạt động bán hàng qua facebook hầu như chưa thu được thuế. Và đề nghị UBND Thành phố làm việc với Facebook để có cơ chế hỗ trợ trong việc kiểm soát nguồn thu.
Thông tin này ngay lập tức đã thu hút sự quan tâm của dư luận nhất là trong bối cảnh các hoạt động bán hàng qua mạng xã hội, đặc biệt là Facebook nở rộ như hiện nay.
Tuy nhiên, ông Tuấn cũng lưu ý rằng trong thông tư 92 (2015) quy định thuế đối với các cá nhân hoạt động thương mại kinh doanh thì có doanh thu trên 100 triệu/năm thì mới phải nộp thuế chứ không phải như các nguồn tin trên mạng xã hội hiện nay là sẽ thu thuế tất cả mọi đối tượng.
">Thu thuế bán hàng trên Facebook: Ai cũng có nghĩa vụ phải nộp thuế!
Nhận định, soi kèo Canberra Croatia vs ANU FC,14h30 ngày 27/3: Tưng bừng bắn phá
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, các tỉnh phải chủ động lựa chọn và tự chịu trách nhiệm về giải pháp phát sóng số các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương, để có thể ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (analog) theo đúng lộ trình của Đề án số hóa truyền hình mặt đất đến năm 2020.
Đó là khẳng định của Phó Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam (Ban Chỉ đạo) tại Hội nghị truyền dẫn, phát sóng các kênh thiết yếu của địa phương trên hạ tầng truyền hình số mặt đất khu vực Bắc Bộ diễn ra tại Hà Nội chiều ngày 23/2.
Theo Quyết định 2451/QĐ-TTg, Đề án số hóa truyền hình Việt Nam được thực hiện theo 4 giai đoạn. Việc triển khai Đề án hiện đã hoàn thành giai đoạn I và 8 tỉnh thuộc giai đoạn II. Các địa bàn đã thực hiện số hóa xong bao gồm Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bình Dương, Vĩnh Long, Hậu Giang.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm chủ trì cuộc họp chiều 23/2.
Tại khu vực Bắc Bộ, giai đoạn II của Đề án số hóa truyền hình được tiếp tục thực hiện đối với 7 địa phương bao gồm các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên. Theo kết luận của Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam tại Phiên họp lần thứ 12 của Ban Chỉ đạo, các Đài PTTH tỉnh có trách nhiệm lựa chọn doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng và đưa các kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền (thiết yếu) của địa phương phát sóng không khóa mã trên hạ tầng TDPS truyền hình số mặt đất trước thời điểm ngừng phát sóng analog là 1/7/2017.
Theo ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số VTĐ, hiện nay, tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ có 4 đơn vị, doanh nghiệp TDPS truyền hình số mặt đất, bao gồm 3 đơn vị, doanh nghiệp TDPS toàn quốc (VTV, VTC, AVG) và 1 doanh nghiệp TDPS khu vực (RTB). Trong thời gian vừa qua, các đơn vị TDPS và các Đài PTTH địa phương đã bắt đầu phối hợp triển khai phát sóng các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương lên sóng truyền hình số mặt đất.
Tuy nhiên, quá trình này đang nảy sinh một số vấn đề cần quan tâm giải quyết. Cụ thể, quá trình triển khai mạng đơn tần SFN của VTV ảnh hưởng rất lớn đến việc TDPS kênh truyền hình của các địa phương. Theo báo cáo của VTV, dù là đơn vị TDPS truyền hình số mặt đất phạm vi toàn quốc, nhưng Trung tâm TDPS VTV không phải là doanh nghiệp nên chưa được phép cung cấp dịch vụ TDPS cho các Đài địa phương. Do hiện nay đang thiết lập mạng đa tần nên VTV có thể tạm thời TDPS "hộ" một số kênh chương trình thiết yếu của địa phương có độ phân giải tiêu chuẩn (SDTV) tại một số máy phát số mà không ảnh hưởng nhiều đến dung lượng của toàn mạng.
Song, sau khi thiết lập mạng đơn tần, đại diện VTV cho biết chỉ có thể bố trí được dung lượng để truyền tải miễn phí các kênh chương trình truyền hình thiết yếu cho một số ít địa phương trong khu vực. Về lâu dài, VTV có thể khó có khả năng TDPS miễn phí kênh chương trình của địa phương có độ phân giải cao HDTV trên mạng đơn tần khu vực vì chi phí lớn. Trong khi đó, hiện có 2 doanh nghiệp TDPS đã thiết lập mạng đơn tần SFN để truyền tải kênh truyền hình thiết yếu của một số địa phương ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ là RTB và AVG.
Phát biểu tại hội nghị, đại diện UBND, Sở TT&TT và Đài PTTH của các tỉnh Bắc Bộ thuộc giai đoạn II đều bày tỏ quyết tâm sẽ hoàn thành tắt sóng analog và phát sóng số các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương theo đúng lộ trình đã đề ra. Song, các địa phương cũng thẳng thắn nêu rõ các vướng mắc cũng như băn khoăn về hiệu quả cũng như giá cả, chất lượng dịch vụ số hóa truyền hình mặt đất do các doanh nghiệp TDPS cung cấp, trong bối cảnh nguồn chi ngân sách hạn hẹp.
Thứ trưởng Phan Tâm cho rằng, dù còn nhiều khó khăn thách thức, với quyết tâm, các địa phương sẽ hoàn thành tốt các nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao phó, từ nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền thiết yếu đến nhiệm vụ số hóa truyền hình được giao như Quyết định 2451/QĐ-TTg. Phó Ban Chỉ đạo Đề án số hóa tái nhấn mạnh: "Các tỉnh phải chủ động lựa chọn và tự chịu trách nhiệm về giải pháp đảm bảo phát sóng số các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương. Giai đoạn đầu triển khai nhiệm vụ số hóa truyền hình mặt đất, lĩnh vực PTTH của các địa phương có thể gặp một số khó khăn, thua thiệt nhưng như Cục Tần số đã phân tích, chúng ta sẽ được hưởng nhiều lợi ích tổng thể của cộng đồng, quốc gia".
Để giúp các địa phương tìm được giải pháp phát các kênh truyền hình thiết yếu trên hạ tầng số trong giai đoạn tới và hoàn thành mục tiêu tắt sóng analog trước 1/7, Thứ trưởng Phan Tâm yêu cầu các Sở TT&TT của các tỉnh phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các đơn vị trực thuộc Bộ như Cục Tần số, Cục PTTH & TTĐT, Vụ Kế hoạch tài chính để tham mưu đầy đủ, sớm cho lãnh đạo tỉnh về các phương án tổ chức TDPS, lựa chọn đơn vị, DN TDPS phù hợp.
Về phía các đơn vị trực thuộc Bộ TT&TT, Thứ trưởng giao cho Cục PTTH & TTĐT chủ trì, phối hợp với Cục TS và Vụ Kế hoạch tài chính cung cấp thông tin đầy đủ hơn cho các địa phương về năng lực TDPS của các đơn vị, DN cũng như các quy định pháp lý liên quan đến việc tổ chức TDPS các kênh thiết yếu và tổ chức thị trường TDPS nói chung để các sở TT&TT có đầy đủ thông tin tham mưu cho lãnh đạo tỉnh.
Ngoài ra, Thứ trưởng đề nghị các đơn vị, DN TDPS tiếp tục rà soát kế hoạch đầu tư TDPS của mình để không những đảm bảo vùng phủ theo đúng tiến độ quy định trong QĐ 2451, giấy phép viễn thông đã được cấp cũng như các quy định pháp luật, mà còn có bước chuẩn bị tốt hơn cho việc cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu TDPS riêng của các địa phương.
Tuấn Anh
">Địa phương tự quyết tổ chức truyền dẫn phát sóng kênh thiết yếu
">
Top 5 tựa game chuyển thể lên PC tệ nhất mọi thời đại
Cách đây 2 tuần, anh Sidd Bikkannavar quay trở lại Mỹ sau khi dành vài tuần tới Nam Mỹ. Nhân viên của Trung tâm Thí nghiệm sức đẩy phản lực (JPL) NASA, anh Bikkannavar vừa trở về sau một chuyến đi mang tính chất cá nhân để theo đuổi sở thích đua xe năng lượng mặt trời.
Bikkannavar là một người thường đi du lịch quốc tế, thế nhưng trong lần trở về Mỹ vừa rồi anh đã vấp phải nhiều trở ngại hơn bất cứ chuyến đi nào trước đây. Bikkannavar tới Nam Mỹ vào ngày 15/1, lúc đó Mỹ vẫn là chính quyền của Obama. Anh trở về Santiago, Chile theo Sân bay Quốc tế George Bush tại Houston, Texas vào Thứ hai, 30/1, chỉ một tuần sau khi quyền lực chuyển giao về tay chính quyền Trump.
Bikkannar cho biết anh đã bị Lực lượng Hải quan và Bảo vệ biên giới (CBP) giữ lại, yêu cầu giao chiếc điện thoại của mình cùng mã PIN truy cập cho các nhân viên của CBP. Do đây là chiếc điện thoại của NASA cấp nên nó có thể chứa nhiều thông tin nhạy cảm không được phép chia sẻ. Chiếc điện thoại của Bikkannavar đã được trả về cho chủ sau khi bị CBP tiến hành lục soát, thế nhưng anh không rõ những thông tin chính thức nào đã bị lấy đi từ thiết bị.
Nhà khoa học của NASA quay trở lại Mỹ bốn ngày sau khi Sắc lệnh của Tổng thống Trump “càn quét” cả nước Mỹ. Lệnh cấm nhập cảnh đã khiến các sân bay trên khắp nước Mỹ bị chao đảo, mọi người cầm trong tay thẻ xanh và visa bị giữ lại và phải đối mặt với lệnh trục xuất, và chẳng bao lâu sau thì 60.000 visa đã bị thu hồi, theo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
Câu chuyện của nhân viên NASA này làm dấy lên câu hỏi CBP có thể truy cập vào những thông tin điện tử của du khách ở mức độ nào, dù họ có hay không phải là công dân Mỹ: vào tháng một, Hội đồng Quan hệ Mỹ-Hồi giáo đã đệ đơn chống lại CBP vì cơ quan này đã yêu cầu các công dân Hồi giáo người Mỹ phải trao các thông tin về tài khoản mạng xã hội khi từ nước ngoài quay về Mỹ. Thậm chí còn có nhiều bằng chứng chứng tỏ cách thức đối xử này rất phổ biến với những du khách nước ngoài. Trước đó, Thư ký Bộ An ninh Nội địa Mỹ, John Kelly, còn cho biết những người muốn tới Mỹ có thể sẽ phải cung cấp mật khẩu các tài khoản mạng xã hội. Ông tuyên bố: “Nếu họ không muốn hợp tác, thế thì đừng tới”.
Trường hợp của Bikkannavar hơi đặc biệt bởi anh là một công dân gốc Mỹ và còn tham gia vào chương trình Global Entry, một chương trình thông qua CBP cho phép mọi cá nhân đã qua kiểm tra lý lịch có thể nhanh chóng nhập cư vào nước này. Anh này cũng không hề tới các quốc gia nằm trong danh sách bị cấm và còn là một nhân viên của NASA.
Bikkannavar cho biết anh tới Houston vào sáng sớm ngày Thứ ba và anh bị CBP giữ lại sau khi quét hộ chiếu. Một nhân viên CBP đã đưa anh Bikkannavar vào phòng hậu cần, yêu cầu anh ngồi chờ thêm chỉ thị. Khoảng năm du khách khác bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm cũng có mặt trong phòng lúc đó.
">Nhà khoa học của NASA cũng bị giữ lại ở sân bay, đòi mở khóa điện thoại vì sắc lệnh của ông Trump