您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Những cách hoá giải căn hộ hướng xấu trong phong thuỷ chung cư
NEWS2025-01-27 13:11:54【Công nghệ】2人已围观
简介Với xu hướng tất yếu của một đô thị phát triển,ữngcáchhoágiảicănhộhướngxấutrongphongthulịch thi đấu bóng chuyền nữ châu álịch thi đấu bóng chuyền nữ châu á、、
Với xu hướng tất yếu của một đô thị phát triển,ữngcáchhoágiảicănhộhướngxấutrongphongthuỷchungcưlịch thi đấu bóng chuyền nữ châu á không ít gia đình lựa chọn sinh sống trong các căn hộ chung cư. Điều này càng trở nên phổ biến khi giá nhà ở đang vượt khá xa thu nhập của người dân. Tuy vậy, chọn căn hộ như thế nào cho hợp với tuổi của gia chủ là chuyện không dễ.
Theo quan niệm người Việt, ngôi nhà không chỉ nơi thuần là một nơi ở mà còn là tài sản lớn của cả đời người. Do vậy, trước khi quyết định chọn mua căn hộ chung cư, gia chủ cần xem xét kỹ lưỡng các yếu tố phong thuỷ liên quan.
Hướng căn hộ là yếu tố quan trọng nhất bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc trao đổi năng lượng giữa trong và ngoài nhà. Chọn hướng căn hộ hợp tuổi sẽ mang lại nhiều điều tích cực cho vận mệnh của gia chủ.
Cách xác định hướng chính của căn hộ đến nay vẫn còn gây tranh cãi. Nhiều người cho rằng, cửa chính là nơi ra vào nên nơi đây đương nhiên là hướng chính của căn hộ. Nhưng không ít người lại có quan điểm, ban công là nơi đón khí tốt nhất nên đây mới là hướng chính của căn hộ.
Dù chọn hướng chính của căn hộ theo cách nào thì gia chủ cũng nên xem xét hướng đó có hợp tuổi hay không. Để tìm được hướng căn hộ hợp tuổi, trước tiên gia chủ cần xác định tuổi âm lịch. Sau đó tìm quẻ dịch tương ứng trên bảng tuổi rồi đối chiếu với hướng mệnh để xác định hướng căn hộ thích hợp nhất.
Gia chủ có thể xem cung bát quái dựa theo năm sinh của nam và nữ như sau: Lấy tuổi âm lịch, sau đó cộng các số của năm sinh lại cho đến khi kết quả còn một số. Tiếp đó, cộng số này với số 4. Nếu như tổng lớn hơn 9 thì cộng hai số lại cho đến khi tổng nhỏ hơn 9. Trường hợp tổng là 5 thì nam quy về số 2, nữ quy về số 8.
Sau khi cộng ra được một số thì dựa vào bảng sau để biết gia chủ thuộc cung gì.
Theo phong thuỷ, hướng nhà được chia làm 8 cung mạng và 2 ngũ hành, gồm 8 hướng chính, trong đó có nhóm hướng tốt và nhóm hướng xấu.
Nhóm hướng tốt gồm: Phúc đức, Phục vụ, Sinh khí và Thiên y. Nhóm hướng xấu gồm: Lục sát, Hoạ hại, Tuyệt mạng và Ngũ quỷ.
Cụ thể như sau:
Nếu không may mua phải căn hộ rơi vào nhóm hướng xấu, gia chủ cũng không nên quá lo ngại mà có thể tham khảo những cách hoá giải theo từng trường hợp.
Lục sát: Trong phong thuỷ, đây là hướng hoạ đại hung. Gia chủ có thể sắp xếp lại không gian sinh hoạt theo trật tự mới, bếp nên đặt theo hướng Diên niên bởi nó có khả năng khắc chế hướng nhà Lục sát.
Tương tự, phương vị phòng thờ và phòng ngủ cũng nên đặt theo hướng tốt. Ngoài ra, gia chủ có thể đặt một số vật phẩm phong thuỷ đế trấn điểm hung như gương bát quái, đá phong thuỷ…
Hoạ hại: Đây là hướng nhà xấu làm hao tài lộc, giảm vận khí cho gia đình. Nếu bếp phạm Hoạ hại thì có thể hoá giải bằng cách đối mặt với hướng tốt theo quan niệm “toạ hung hướng cát”. Cửa chính phạm Hoạ hại thì chọn màu của thảm cửa trước nhà để làm suy kiệt tà khí.
Trường hợp phòng ngủ phạm Hoạ hại thì gia chủ nên ưu tiên hướng tốt cho giường ngủ ở hướng Thiên y, Diên niên, Phục vị, hoặc Sinh khí.
Tuyệt mạng: Tuỳ vào trường hợp mà gia chủ có cách hoá giải khác nhau. Nếu hai cửa chính đối lập thì tốt nhất nên treo chuông gió bằng mã não hoặc thạch anh. Nếu có đường đâm thẳng vào nhà thì nên đặt hốc đá bằng thạch anh hoặc gương bát quái để hoá giải. Nếu cửa hậu và cửa chính thông nhau thì nên đặt bình phong ở giữa hoặc trấn đá phong thuỷ theo mệnh ở cửa phụ.
Ngũ quỷ: Nếu hướng nhà phạm phải Ngũ quỷ, gia chủ có thể hoá giải bằng cách chọn hướng bàn thờ, hướng bếp hoặc hướng giường hợp tuổi mệnh để át đi điềm xấu. Ngoài ra, gia chủ có thể hoá giải bằng cách sử dụng những vật dụng có tính Thuỷ đặt trong nhà như bể cá, hòn non bộ, sơn tường màu xanh nước biển…
Quang Đăng (tổng hợp)
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- Bất chấp biển cấm, cặp đôi trèo lên di tích ở Đà Nẵng để có ảnh đẹp
- Chủ chết vì tai nạn giao thông, chú chó kiên quyết đứng chờ suốt 2 năm
- Cách làm tỏi đen bằng nồi cơm điện thành công tại nhà
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Tâm sự của chàng trai yêu nhầm phải gái bao
- Tốt nghiệp đại học không xin được việc, cô gái Nghệ An đi Nhật nhặt lá tía tô
- Địa điểm vui chơi Trung thu 2019 ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- 4 bạn gái của thiếu gia giàu nhất Trung Quốc: Ai cũng 'mây thua tóc, tuyết nhường da'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
Nhã Thanh nhận được nhiều lời khen ngợi khi biến hóa thành danh ca Thái Thanh. Nói về các đồng nghiệp cùng tham gia chương trình, Nhã Thanh cho biết ‘họ rất đáng yêu và hòa đồng’.
‘Vì mỗi người hóa thân thành một thần tượng nên mỗi người hát theo một cách riêng. Mọi người không coi nhau là đối thủ. Đối thủ của mình là chính mình mà thôi. Khu nhà chung nơi Thanh và các bạn ở rất vui. Mọi người cùng nhau tập bài, nghe bài cho nhau. Cùng đi ăn và chia sẻ mọi vui buồn trong cuộc sống’, Nhã Thanh nói.
Nhã Thanh cho biết, cá nhân cô không đặt mục tiêu phải chiến thắng. Tham gia cuộc thi, cô được thể hiện mình ở một khả năng khác, mang đến sự mới mẻ cho khán giả mới là điều cô quan tâm.
Cô cũng muốn mọi người nhớ đến mình là một ca sĩ Nhã Thanh với màu sắc riêng, nhưng rất biết cách biến hóa ở những phong cách khác nhau.
Được đào tạo dòng nhạc thính phòng, duyên nợ khiến Nhã Thanh chuyển hướng sang dòng nhạc trữ tình- Bolero và ra mắt album đầu tay ‘Chuyện tình yêu’ cách đây không lâu. Cô cũng là học trò được danh ca Ngọc Sơn cưng chiều và hỗ trợ.
'Chồng cũ Thu Thủy có thể kiện đòi quyền nuôi con'
Các chuyên gia cho rằng, hiện nay bé Henry đang ở với mẹ và cha dượng, cha đẻ của bé nếu thấy hình ảnh của con bị đe dọa thì có thể kiện đòi quyền nuôi con.
">Cô gái biến hóa thành danh ca Thái Thanh, được khen không ngớt là ai
- 'Các bé nói cho chú Cuội nghe, công việc đầu tiên mỗi buổi sáng thức dậy là phải làm gì? Bé nào nói đúng sẽ được một phần quà'. Hàng chục cánh tay giơ lên kèm theo nhiều câu trả lời khiến chị Hằng và chú Cuội phát quà không kịp.
Hình ảnh đáng yêu này chúng tôi ghi nhận được tại sân trường Tiểu học Nguyễn Văn Bửu (ấp 2, xã Mỹ Quí Tây, H. Đức Huệ, Long An) vào buổi sáng Chủ nhật 8/9 khi chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Trung thu.
Một nhóm thiện nguyện với hơn 30 người từ TP.HCM mang theo rất nhiều quà đến chơi và vui với các bé thiếu nhi ở vùng biên giới giáp với Campuchia.
Phát quà. Có khoảng hơn 200 bé là học sinh các lớp của trường tập trung từ rất sớm. Bé nào cũng trong tâm trạng rất vui, náo nức chờ đợi. 9h30, đoàn đến. Quà được chuyển vào bên trong sân trường và các bé xếp hàng ổn định chỗ ngồi.
Mỹ Quí Tây là một xã có đường biên giới giáp với nước bạn Campuchia. Điều kiện kinh tế xã hội của xã còn nhiều khó khăn. Toàn xã có 2885 hộ trong đó có 410 hộ nghèo và 119 hộ cận nghèo. Đa số người dân Mỹ Quí Tây sống nhờ vào nông nghiệp nên cuộc sống còn nhiều bấp bênh. Điều đáng ghi nhận, học sinh các hộ thuộc diện nghèo và cận nghèo đa số hiếu học, mong muốn có được điều kiện học tập tốt hơn.
Ông Nguyễn Văn Lập hiệu trưởng nhà trường cho biết: 'Toàn trường có khoảng 400 học sinh nhưng do chiều hôm trước xảy ra mưa to, một số vùng ngập nặng khiến cho việc đi lại gặp khó khăn nên nhiều em vắng mặt. Tuy nhiên, việc tổ chức Trung thu cho các em là một việc làm rất cần thiết bởi lứa tuổi của các em cần vui chơi thỏa thích.
Thành viên trong đoàn tham gia góp vui với các bạn nhỏ.
Trong lúc chờ đợi sắp xếp quà, các em học sinh vùng sâu này lần đầu tiên được các anh chị hướng dẫn làm tranh cát. Lúc đầu còn bỡ ngỡ nhưng khi đã quen, các em rất thích thú.
Các em đã vào hàng thẳng tắp. Những đứa trẻ thơ ngây với đôi mắt háo hức đã khiến cho đoàn thiện nguyện hết sức thương yêu. Sau phần thủ tục giới thiệu ngắn gọn, chú Cuội và chị Hằng xuất hiện đưa các em vào đúng với tuổi thơ của mình.
Âm nhạc nổi lên những bài hát của trẻ thơ. Các bé con của những thành viên trong đoàn tham gia múa biểu diễn cho các em thưởng thức. Những ánh mắt thèm thuồng, những huơ tay huơ chân theo nhịp của bài hát, các em đã làm cho người lớn xúc động.
Chú Cuội, chị Hằng đã đưa ra nhiều câu hỏi cho các em. Nhiều em đưa tay xin trả lời. Em nào cũng được mời và em nào cũng có quà dù đúng hay sai. Những chiếc lồng đèn, những con cá, những chiếc xe đồ chơi, những tập vở bút mực được trao tận tay các em.
Nào, các em làm theo chị nhé. Các em nâng niu từng món quà. Rồi những câu hỏi được đặt ra. Chú Cuội hỏi công việc đầu tiên trong ngày khi thức dậy các em làm gì. Hàng chục cánh tay giơ lên. Chị Hằng chỉ vào một em trai. Em trả lời, công việc đầu tiên là... mở mắt. Cả sân rộ lên tiếng cười. Chị Hằng nói, 'đúng rồi'. Em được một phần quà. Một gói quà nhỏ đến tay em. Rồi lần lượt những câu trả lời khác. Em súc miệng, em rửa mặt, em ăn sáng v.v... câu nào cũng đúng và đều có quà.
Cuộc vui chơi của các em chưa dừng lại. Nhiều trò chơi khác được tiếp tục. 57 phần quà dành cho các trường hợp đặc biệt đã được trao tận tay các em cơ nhỡ. Một phụ huynh bày tỏ nuối tiếc, 'giá như được có múa lân, nghe tiếng trống thì hay quá. Lâu lắm rồi các em ở đây chưa chơi múa lân'. Nhưng rồi cũng chính vị này 'bào chữa': 'Thì thôi, như vậy cũng vui rồi. Trên đời có gì mà hoàn hảo đâu, phải có một chút thiếu sót mới là cuộc đời chứ?'.
11h30, chị Hằng chú Cuội yêu cầu các em đứng lên. Các em cùng nhau đưa tay lên đầu làm theo hình trái tim như muốn bày tỏ lòng thương yêu và sự biết ơn đến những tấm lòng thiện nguyện. Các em ra về. Trên tay, em nào cũng có quà. Gương mặt nào cũng tươi vui và mãn nguyện.
Trái tim thương yêu chia tay các cô bác hảo tâm. Chị Trần Lâm Ngọc Việt, người tổ chức chương trình cho biết, ban đầu chị không nghĩ sẽ có được thành công vượt mức. Được như vậy là nhờ vào những tấm lòng thương yêu trẻ của các anh chị, cô bác hảo tâm. Chi phí cho buổi Trung thu vùng biên giới này lên đến 30 triệu đồng đều do sự đóng góp của những người thiện nguyện.
Trong bức thư gửi cho nhóm thiện nguyện, bà Phan Thị Như Băng, chủ tịch UBND xã Mỹ Quí Tây đã biểu dương và cám ơn tấm lòng yêu trẻ của các nhà hảo tâm tạo cho các em có buổi vui Trung thu thú vị này.
Ăn 5 chiếc bánh xèo, người phụ nữ để lại đứa con 3 tuổi cho chủ quán
Thương bé gái 3 tuổi bị mẹ bỏ, chân tay lấm lem, mặt mệt mỏi, vợ chồng ông Chương (TP.HCM) mang về nhà nuôi gần 1 năm qua.
">Trung Thu rộn tiếng cười của các học sinh vùng biên giới
- Ngày 19/8, Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) phối hợp với Báo Giao Thông và UBND thị xã Kiến Tường (Long An) khánh thành chiếc cầu kênh 30/4 tại xã Thạnh Hưng, thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An.
Niềm vui của các em học sinh khi có chiếc cầu mới Ông Nguyễn Bá Kiên, Tổng Biên tập Báo Giao thông cho biết đây là chiếc cầu đầu tiên do Quỹ An toàn giao thông kết hợp với SASCO xây dựng, thay thế cho cầu cũ xuống cấp, giúp trẻ em đến trường thuận tiện, an toàn hơn; người dân vận chuyển, tiêu thụ nông sản, hàng hóa góp phần vào phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của vùng.
Niềm vui của các em học sinh khi có chiếc cầu mới Tại buổi lễ khánh thành cầu, SASCO đã trao tặng 20 suất học bổng đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại xã Thạnh Hưng. Trước đó, ngày 17/8, SASCO cũng trao tặng 50 phần học bổng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
Theo ông Nguyễn Hồng Sơn, Chủ tịch Chi hội bảo trợ bệnh nhân nghèo, người tàn tật và trẻ mồ côi huyện Giồng Trôm, “Nâng bước em đến trường” của SASCO đã kết nối trẻ em nghèo đến con đường tới lớp, ngăn ngừa nguy cơ bỏ học, tạo điều kiện và động lực tốt nhất để các em vươn lên trong cuộc sống”.
Đại diện SASCO trao học bổng cho học sinh Trong tháng 8, dự án sẽ tiếp tục trao 230 suất học bổng còn lại cho học sinh của các địa phương vùng sâu vùng xa của các tỉnh Lâm Đồng, Kiên Giang, Khánh Hòa và khánh thành chiếc cầu giao thông tại huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang)
3 năm liên tiếp (2016-2018) nằm trong top 10 Doanh nghiệp phát triển vững tại Việt Nam, SASCO tiếp tục xây dựng hành trình mang giá trị lâu dài, bền vững đến với cộng đồng.
Vĩnh Phú
">SASCO xây cầu giao thông, trao 300 suất học bổng Nâng bước em đến trường
Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Tốt nghiệp đại học, cô theo con trai bác ra thủ đô xin việc. Vốn tính cởi mở, tốt bụng, bác tôi rất vui, sẵn sàng chào đón cô con dâu tương lai.
Vì làm trong ngành Giáo dục nên bác quen biết nhiều, có thể xin cho cô một công việc ổn định trong ngành, nếu không được trường công thì cũng được trường tư. Nhưng ngặt nỗi, cô sinh ra ở vùng quê có chất giọng đặc trưng và phát âm hơi nặng lại dùng nhiều từ địa phương nên dù bác cố lắng nghe nhiều khi cũng không thể hiểu hết được những gì cô định nói.
Biết được đặc điểm này, bác đã ôn tồn giải thích với cô rằng, nếu cô muốn theo đuổi nghề giáo viên thì cô không thể giữ mãi giọng địa phương được mà cần phải học hỏi, thay đổi cách nói cho phù hợp với hoàn cảnh, tính chất công việc. Dù không phân biệt đối xử thì điều quan trọng là khi truyền đạt kiến thức, học sinh bậc học phổ thông ở lớp đông sẽ rất khó có thể hiểu bài. Còn nếu không thì cô có thể chọn một nghề khác không đòi hỏi nhiều về ngôn ngữ, cách phát âm thì mọi chuyện sẽ nhanh chóng ổn định.
Ảnh: B.N Bác đã phân tích cho cô rất nhiều nhưng cô lại cho rằng bác cố chấp, coi thường, miệt thị cô, chê cô là người nhà quê, không muốn xin việc cho cô, ngăn cản cô lấy con trai bác. Cô tuyên bố với bác là cô không cần sự giúp đỡ của bác hay bất kỳ ai mà cô sẽ tự đứng vững trên đôi chân của mình và nhất quyết theo bằng được ngành nghề cô đã chọn.
Mặc dù không phản đối chuyện cưới xin nhưng vì mới ra trường, còn trẻ tuổi nên gia đình bác chỉ muốn cả hai tiếp tục học lên thạc sĩ, đồng thời xin việc làm ổn định rồi lập gia đình cũng chưa muộn. Thế nhưng, cô nhất quyết không nghe, thậm chí tìm cách có bầu với con trai bác để ép gia đình bác tổ chức đám cưới. Dù thế, bác tôi vui vẻ đồng ý, đám cưới diễn ra ngay lập tức trong niềm vui rộn rã của cả hai bên gia đình.
Để giúp cô có việc làm, bác đã giới thiệu học sinh của bác cho cô làm gia sư. Thậm chí, còn vay tiền để mua cho vợ chồng cô một căn hộ ở gần trường, nơi bác dạy để cô thuận tiện trong việc kèm cặp, dạy thêm cho học sinh. Cẩn thận hơn, những ngày đầu, bác còn ngồi kèm và truyền kinh nghiệm cho cô vừa giảng giải thêm để học sinh dễ tiếp thu kiến thức.
Khi cô đã vững vàng về chuyên môn, kỹ năng sư phạm, bác chuyển giao số học sinh muốn học kèm lại cho cô. Dần dần, cô gây dựng được uy tín, số người đến gửi, nhờ cô dạy nhiều hơn. Thu nhập cũng vì thế mà tăng theo, bình quân hai chục triệu đồng/tháng, tháng chuẩn bị thi cấp 2, cấp 3, thu nhập của cô lên tới 30-40 triệu đồng/tháng.
Thu nhập cao là vậy nhưng cô cũng không phải lo nhiều tới chi tiêu bởi con của cô thì cô gửi hai bác tôi trông nom tối ngày. Buổi chiều đến đón con, hai vợ chồng cô tiện thể ăn tối luôn cùng hai bác. Tiền điện, nước, cô cũng “nhờ” bác tôi đóng hộ nhưng hầu như “quên” không trả. Quần áo thì cô cũng mang theo nhờ luôn bác giặt giũ, phơi, gấp và chỉ việc mang về. Chỉ trong vòng 4 năm sau cưới, hai vợ chồng cô đã có trong tay tiền tỷ.
Tưởng mọi chuyện như vậy là êm xuôi, bác tôi yên tâm, cần mẫn vun đắp cho vợ chồng cô. Chỉ một thời gian nữa, cô sẽ có đủ nhà, xe cộ và tích lũy nuôi con ăn học. Hoặc khi kinh tế ổn định, cô có thể tìm một công việc khác phù hợp hơn. Nhưng thật không ngờ, mới đây, cô lại đưa ra điều kiện, cô sẽ chuyển cả gia đình về một vùng quê xa xôi, nơi cô có thể xin dạy ở một trường bán công. Dù mức thu nhập chỉ là lương cơ bản nhưng cô bảo đó là ý muốn của cô, bởi ở đây, cô không được đi dạy theo hình thức chính thống. Cô muốn được đi làm như mọi người, sáng ra đến trường mang theo giáo án, tối về soạn giáo án, lĩnh lương đều đặn hàng tháng, không phải nghĩ.
Khi chồng cô tỏ ý không đồng tình với quyết định đột ngột đó thì cô nói thẳng trước mặt cả bố mẹ chồng: Cô sẽ mang con cô đi, nếu cô và chồng còn duyên thì ở tiếp với nhau, nếu không còn thì thôi, đường ai nấy đi.
Cô không hề đếm xỉa tới công việc của chồng. Mặc dù lúc này, công việc của chồng cô đang rất thuận lợi, chuẩn bị được cất nhắc lên chức trưởng khoa của một trường đại học danh tiếng của thủ đô. Giờ đây, nếu về tỉnh, không có mối quan hệ, sự quen biết, chồng cô còn chưa biết đi đâu, về đâu, bởi về tỉnh, không hẳn có chuyên môn tốt là được nhận vào làm việc. Hơn nữa, bác tôi chỉ có duy nhất mình chồng cô, tuổi xế chiều đang cận kề, rất cần được xum vầy cùng con cháu.
Yêu được cô gái đẹp 'ngát hương', tôi sững sờ khi biết điểm trừ của em
Tôi quen Ngọc trong một lần sinh nhật người bạn chung. Ngay từ lần đầu gặp gỡ, tôi đã bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp thanh khiết và sự ngây thơ toát ra từ đường nét, cách trò chuyện của em.
">Tâm sự của mẹ chồng đau đầu với nàng dâu ích kỷ
- Ấn tượng Tết Việt Osaka 2019
Tết Nguyên Đán là dịp để mọi người sum họp bên gia đình, người thân với bánh chưng xanh, thịt mỡ dưa hành, câu đối đỏ. Nhưng với những người con xa xứ thì mỗi dịp Tết đến Xuân về lại thêm phần nhung nhớ quê hương Việt Nam.
Xuất phát từ những nỗi niềm trăn trở gắn kết tinh thần cộng đồng, chia sẻ những cung bậc cảm xúc của những người con xa quê trong dịp Tết cổ truyền, tập đoàn Zero Group đã lên ý tưởng và tổ chức thành công sự kiện Tết Việt Osaka 2019 với chủ đề “ Một nghìn bánh chưng” vào ngày 27/1/2019 (tức ngày 27 Tết âm lịch) tại địa điểm: Osaka- Suminoe- Kitakagaye 4-1-55.
Chương trình còn có sự tham gia, đồng hành của các đơn vị doanh nghiệp tại Nhật Bản. Với sự tham gia của nhóm múa Minh Giang, ca sỹ người Nhật Betonamu Kun…Sự kiện thu hút hơn 4,000 người tham dự, đem đến không khí Tết đầm ấm, ý nghĩa.
Tết Việt Osaka 2019 để lại ấn tượng sâu sắc, với hàng chục nghìn lượt kết nối, chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng người Việt Nam tại Nhật nói chung cũng như trong cộng đồng người Việt tại Osaka nói riêng.
“Chúng tôi tổ chức sự kiện này với mong muốn tái hiện và mang đến không khí ngày Tết vui mừng, đầm ấm. Người tham dự được thưởng thức những món ăn quen thuộc của quê hương. Những người Việt xa quê tại sự kiện này được tụ họp, giao lưu, chia sẻ gắn kết với nhau. Đồng thời đây cũng là một cơ hội rất tốt để giới thiệu nét đẹp văn hóa, phong tục, tập quán của người Việt khi Tết đến Xuân về với người Nhật Bản cũng như bạn bè quốc tế đang sinh sống và làm việc, học tập tại Nhật Bản. ” - bà Phạm Thị Thu Huyền- Đại diện của tập đoàn Zero Group tại Việt Nam chia sẻ.
Chờ đón Tết Việt Osaka 2020
Tiếp nối thành công của“Tết Việt Osaka 2019”, sự kiện “Tết Việt Osaka 2020” dự kiến sẽ được tổ chức vào ngày chủ nhật 19/01/2020 ( 25 tết âm lịch), tại địa điểm cũ, với chủ để “ Nghìn câu đối đỏ ”.
Theo đại diện của Zero Group: “Với nguồn tài trợ cho sự kiện lần này là 3 triệu Yên tương đương hơn 600 triệu VNĐ, cùng ekip thực hiện chuyên nghiệp, chương trình được lên kế hoạch hoàn thiện, ý nghĩa đúng với tinh thần tôn chỉ ban đầu. Zero Group mong muốn và tin tưởng rằng những sự kiện cho người Việt như Tết Việt Osaka sẽ được nhân rộng ở nhiều nơi trên đất nước Nhật như: Tết Việt Tokyo, Tết Việt Nagoya, Tết Việt Fukuoka, Okayama ...để nhân bản hơn nữa ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự kiện Tết cổ truyền dân tộc, nhằm gắn kết tinh thần cộng đồng con Rồng cháu Tiên trên khắp năm châu bốn bể. “Sự kiện chào đón các các tổ chức, đơn vị, cá nhân đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản, cùng đồng hành góp sức để tạo nên chương trình thành công, ý nghĩa cho cộng đồng người Việt tại Nhật. Đồng thời, sự kiện “Tết Việt Osaka” cũng mong muốn kết nối các doanh nghiệp tại Việt Nam và Nhật Bản giao lưu văn hóa, hỗ trợ , xúc tiến thương mại và hợp tác kinh doanh bằng việc thành lập “ Hiệp hội thương mại Việt Nhật “ trong tháng 09/2019.
Thông tin chi tiết liên lạc: Zero Group
Tại Nhật Bản: Osaka - shi, Nishiyodogawaku, Nozato 1-1-7, Amusu Building 2F (Gần ga Tsukamoto)Điện thoại: 0081 6 6474 9022
Tại Việt Nam: Tòa nhà ZERO, số 1996 Hùng Vương, Nông Trang, Việt Trì, Phú Thọ, Việt NamĐiện thoại: 0084 210 3 666 333
Email: [email protected]
Thúy Ngà
">Tết Việt Osaka
- Chùa Mía (xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) là ngôi chùa có bề dày lịch sử, được đông đảo người dân và du khách lui tới thăm quan, chiêm bái.
Ngôi chùa này còn ẩn chứa câu chuyện mang đượm lòng từ bi mà khi nhắc đến bất cứ ai cũng cảm thấy ấm lòng.
Cổng chùa Mía, xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội Dạo bước qua cánh cổng làng Đông Sàng, tôi lạc chân vào không gian tĩnh lặng, mát mẻ của chùa Mía.
Vị ni sư đang ngồi trong gian phòng khách, trò chuyện cùng mấy đứa trẻ xưng hô thân thiết với bà là mẹ - con.
Thị phi thêu dệt
17 năm nuôi 7 đứa trẻ bị bỏ rơi, ni sư Thích Đàm Thanh - quản lý chùa Mía bị bủa vây bởi những thị phi.
Thế nhưng, bà vẫn bỏ ngoài tai, ngày ngày chăm sóc, nuôi dạy những đứa trẻ nên người. Khi các con lớn, bà cho về Hà Nội học, niềm vui mỗi ngày của bà là gọi điện facetime (cuộc gọi hình ảnh) trò chuyện cùng các con.
Ni sư Thích Đàm Thanh trò chuyện cùng con qua điện thoại ‘Lâu lâu, không nghe tiếng lũ trẻ lại thấy nhớ, chùa cảm giác vắng vẻ hơn. Tuần nào tôi cũng xuống thăm, xem xét điều kiện sinh hoạt, nề nếp của chúng. Nói là kiểm tra nhưng thực tế tôi rất yên lòng về các con của mình’, ni sư Thích Đàm Thanh bộc bạch.
Đôi mắt xa xăm, giọng trầm lại, ni sư nhớ về khoảng thời gian bà quyết định nuôi trẻ.
Ni sư vào chùa tu hành từ năm 17 tuổi. Nhiều lần, bà cùng ni trưởng Thích Đàm Cẩn (trụ trì chùa Mía) làm thiện nguyện ở các trung tâm nuôi trẻ mồ côi, thấy các trẻ ở đó không thiếu về vật chất nhưng thiếu tình thương, thiếu tổ ấm gia đình.
Xuất phát từ đó, bà xin phép ni sư trụ trì, nếu gặp trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, sẽ đón các cháu về nuôi, cho cháu mái ấm tình thương và nuôi cháu như một công dân đáng yêu. Nhận được sự đồng ý của ni sư trụ trì, mỗi lần có duyên gặp các y, bác sĩ hay ai làm trong viện, bà đều nhắn nhủ tâm nguyện của mình.
Bức ảnh 3 cô con gái nuôi của sư cô Thích Đàm Thanh ngày nhỏ được treo ngay cửa phòng học tập Kể về đứa con đầu tiên nhận nuôi, ni sư Thích Đàm Thanh cho biết, vào cuối mùa đông năm 2002, bà nhận được tin có cháu nhỏ mới sinh nhưng mẹ cháu gặp trắc trở trong cuộc sống, không đủ khả năng chăm sóc con nhỏ. Ni sư liền đón về chùa và báo cho nhân dân, phật tử cùng chính quyền địa phương biết rõ sự tình.
Sau một thời gian, cháu bé đầu tiên được chính quyền tạo điều kiện, hoàn thiện pháp lý với giấy khai sinh là Trịnh Yến Nhi.
Đến đầu năm 2003, một đứa trẻ khác không rõ lai lịch được đặt trước cổng chùa. Ni sư nghĩ rằng, chắc mẹ cháu biết nhà chùa nuôi trẻ nên mới đến gửi gắm, mong con mình được chăm sóc nên người.
Theo lời ni sư, thời điểm này ở miền Bắc, việc nuôi trẻ sơ sinh bị bỏ rơi còn khá mới mẻ. Bởi vậy, khi nuôi trẻ trong chùa, bà gặp nhiều trở ngại, nhất là vướng mắc về thủ tục pháp lý. Bên cạnh đó, bà cũng không tránh khỏi những dèm pha.
Một số tin đồn nói đứa bé là con ruột do bà sinh ra, bà dùng cách đó để hợp thức hóa. Cũng có người chưa hiểu tung tin, bà lợi dụng để chăm sóc các cháu trong gia đình, họ hàng.
'Nhiều phật tử và nhân dân nơi tôi tu hành nghe được những câu chuyện đó, đều giải thích, mong mọi người hiểu rõ bản chất vấn đề. Hơn nữa, các phật tử đến chùa, gặp tôi thường xuyên, nếu tôi chửa đẻ như lời đồn đại, họ phải biết, chứ không thể che giấu được.
Thay vì buồn bã hay thanh minh, tôi bỏ ngoài tai mọi lời dị nghị, dành thời gian chăm con. Tôi nghĩ, mình làm đúng thì không việc gì phải sợ. Lâu dần, những tin đồn oan ức đó cũng tan biến', bà nói.
Vào buổi tối, sư cô dành thời gian dạy con gái út học Vị ni sư tâm sự, ngày mới nuôi Yến Nhi, bà gặp muôn vàn khó khăn. Người phụ nữ bình thường, khi mang thai 9 tháng 10 ngày, tình cảm mẹ con được gắn kết bằng máu mủ, đến lúc sinh đẻ, chăm con họ còn thấy vất vả.
Với ni sư Đàm Thanh sự vất vả đó càng tăng gấp bội phần, vì bà không sinh ra cháu, lại ở môi trường chùa chiền, kinh nghiệm nuôi trẻ không có, cộng thêm việc phật sự. Nếu không có tình thương yêu thực sự, sẽ khó mà vượt qua.
‘Tôi giật thót khi con gọi mình tiếng ‘mẹ’
Sau Yến Nhi, ni sư Thích Đàm Thanh tiếp tục nhận thêm 6 trẻ nữa vào vòng tay mình. Tất cả các con khi về chùa đều mang họ Trịnh - họ tục trần của ni sư trước khi xuất gia. Trên giấy tờ, bà là mẹ nuôi hợp pháp của chúng.
Từ năm 2002 - 2010, chùa Mía nhận đón 7 cháu nhưng thực tế chùa khai sinh, nhập khẩu cho 5 cháu đó là: Trịnh Yến Nhi, Trịnh Linh Nhi, Trịnh Bình Nhi, Trịnh Khánh Chung và Trịnh Ngọc Nhi. Còn hai cháu Trịnh Phương Nhi và Trịnh Minh Nhi do ni sư Thích Đàm Liên - em gái ni sư Thích Đàm Thanh nuôi dưỡng.
Các con đã xuống Hà Nội học nhưng sư cô vẫn giữ nguyên góc học tập như khi chúng ở chùa. 'Dù không có máu mủ, ruột già nhưng tôi yêu các con hơn cả bản thân mình’, ni sư xúc động nói.
Ni sư Thích Đàm Thanh chia sẻ, ngay từ khi các con biết nhận thức, bà luôn chủ động trò chuyện cho chúng nghe về gốc gác bản thân.
‘Mỗi lần cả nhà cùng ngồi xem tivi, có câu chuyện, bộ phim hay tin thời sự tương tự hoàn cảnh các con, tôi phân tích, giải thích cho chúng nghe. Qua đó, hướng các con tìm về cội nguồn.
Tư tưởng của nhà Phật là chữ ‘Hiếu’ đứng đầu, nếu quên đi cội nguồn, quên đi chữ ‘Hiếu’ trong lòng thì con người dù sống ở môi trường nào, sung sướng ra sao vẫn trở thành bất hiếu.
Bởi vậy, tôi hay nhắc nhở các con về việc tìm nguồn gốc, lai lịch của chúng, tìm được rồi, dù bố mẹ hoàn cảnh ra sao? hiển vinh hay phũ phàng, các con cũng phải chấp nhận. Vì họ là đấng sinh thành ra con’.
Sư cô và các con nuôi trong chuyến du lịch biển Ni sư Thích Đàm Thanh cho biết thêm, thay vì xưng hô theo ngôn ngữ nhà chùa, các con đều gọi bà là mẹ.
‘Lần đầu, tôi đã giật thót khi nghe con gọi mình tiếng ‘mẹ’. Bởi tôi sống ở chùa, ngôn từ phải thực sự cẩn trọng. Tôi băn khoăn, mang việc này hỏi 1 số nhà tri thức, họ phân tích cho tôi, câu cửa miệng đầu tiên của trẻ thơ bao giờ cũng gọi là tiếng ‘mẹ’ và ‘bà’. Nếu tôi không cho con gọi, thì đứa trẻ đó càng thiệt thòi. Hơn nữa, làm mẹ đâu nhất thiết phải là người sinh ra chúng.
Con xưng hô với tôi là thầy, sẽ chỉ là câu xã giao như bao phật tử khác nhưng khi gọi tôi bằng mẹ, sự gắn kết, tình thương và trách nhiệm của tôi dành cho con sẽ lớn hơn. Ngược lại, tình cảm các con dành cho tôi cũng sâu sắc hơn.
Chính vì vậy, tôi đã không còn bị ràng buộc hay nặng nề chuyện xác định xem con gọi mình bằng gì’, sư cô Thích Đàm Thanh nói tiếp.
Sư cô chia sẻ, toàn bộ việc nuôi trẻ, nhà chùa tự xoay sở, không kêu gọi tài trợ. Tuy nhiên, các phật tử, mạnh thường quân có lòng hảo tâm thường tự tìm đến hỗ trợ bằng vật phẩm. Điều đó, nhà chùa luôn ghi nhớ và biết ơn.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Khải - trưởng thôn Đông Sàng, xã Đường Lâm, TX Sơn Tây (Hà Nội) cho biết: 'Việc nhà chùa nuôi trẻ bị bỏ rơi được chính quyền và bà con hết sức ủng hộ. Sư cô Thích Đàm Thanh nuôi dạy trẻ rất tốt, các cháu đều ngoan ngoãn, đạt thành tích học tập giỏi.
Khi nhà chùa báo nhận trẻ mới, UBND xã cũng tạo điều kiện về thủ tục, giấy tờ để làm khai sinh, cho các cháu có quyền công dân và được hưởng các chế độ theo quy định nhà nước.
(Còn nữa)
Giấu gia đình, nữ bác sĩ Hà Nội đến chùa ở cữ
Sau mối tình nhiều buồn đau, nữ bác sĩ lựa chọn cuộc sống làm mẹ đơn thân, gần ngày sinh con, chị tìm đến chùa, nương nhờ cửa Phật.
">Ni sư một thời bị đàm tiếu, giật mình nghe tiếng con gọi mẹ