您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên Đại học, hiệu trưởng trở thành giám đốc
NEWS2025-01-27 13:02:28【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Như vậy,ườngBáchkhoaHàNộichuyểnlênĐạihọchiệutrưởngtrởthànhgiámđốquả bóng đá hôm nay đây l&agraquả bóng đá hôm nayquả bóng đá hôm nay、、
Như vậy,ườngBáchkhoaHàNộichuyểnlênĐạihọchiệutrưởngtrởthànhgiámđốquả bóng đá hôm nay đây là trường ĐH đầu tiên chuyển từ trường lên đại học sau khi luật Giáo dục đại học 2018 và nghị định 99/2019/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện luật có hiệu lực..
Theo đó, ĐH Bách khoa Hà Nội là đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ trực thuộc Bộ GD-ĐT, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.
ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tổ chức lại cơ cấu tổ chức và hoạt động trên cơ sở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trước đây theo quy định của luật Giáo dục đại học năm 2012 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục đại học năm 2018 cùng quy định pháp luật có liên quan.
Thủ tướng yêu cầu quá trình tổ chức lại phải bảo đảm hoạt động bình thường, không gây thất thoát, lãng phí tài chính, tài sản.
Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo các quy định hiện hành cho đến khi Bộ trưởng GD-ĐT quyết định thành lập Hội đồng ĐH, công nhận Chủ tịch Hội đồng và Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội.
Theo nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục đại học, để được chuyển từ trường ĐH lên ĐH, các trường phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Trường ĐH đã được công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục ĐH bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp;
- Có ít nhất 3 trường thuộc trường ĐH được thành lập theo quy định; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người;
- Có ý kiến chấp thuận của cơ quan quản lý trực tiếp đối với trường ĐH công lập; có sự đồng thuận của các nhà đầu tư đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp đối với trường ĐH tư thục, trường ĐH tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.
Trường Bách khoa Hà Nội chuyển thành đại học, việc cấp bằng ra sao?Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên ĐH nhưng khác mô hình của ĐH Quốc gia. Việc cấp bằng cho người học thuộc quyền của Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội.很赞哦!(74433)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- Xúc động hình ảnh các chiến sĩ nơi tuyến đầu chống dịch
- Chia tay vì đi ăn lẩu dê cùng bạn gái phải bù thêm 70 nghìn đồng
- Chàng trai Sài Gòn đưa bánh tráng Việt ra 42 quốc gia
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Tranh cãi việc xử phạt doanh nghiệp dùng mẫu bikini bán hàng
- Những thước phim Sài Gòn sát ngày giải phóng lần đầu được công bố
- Câu chuyện đáng suy ngẫm của vị bác sĩ trong phòng siêu âm thai
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Nàng dâu Hải Phòng dỡ nóc nhà làm vườn rau xanh mướt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- - Các tác phẩm trong loạt truyện ngắn "Nàng Anna xanh xao" của Heinrich Böll thể hiện rõ sự chuyển biến trong tâm thế và tâm lý của nhà văn đoạt giải Nobel trong suốt hơn 1 thập kỉ, từ năm 1949 đến năm 1963. Lê Hoàng với thầy giáo môn sử trẻ đẹp trai">
Nàng Anna xanh xao
- Dưới đây là 5 cách đơn giản để bạn tiết kiệm tiền mỗi ngày. Kiên trì thực hiện, đến cuối năm bạn sẽ có một khoản 10.000 đô la Mỹ (khoảng 222 triệu đồng).
Một khảo sát của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ chỉ ra rằng 47% người Mỹ không đủ tài chính để chi trả thêm 400 đô tiền năng lượng cho mùa mưa. Điều đó thật sự không ổn. Cần phải giữ quỹ tài chính dành cho năng lượng ổn định để có thể chi trả cho các hóa đơn năng lượng từ 3 đến 6 tháng mùa mưa.
Chuyên gia tài chính cá nhân Dave Ramsey, là tác giả ăn khách, đồng thời là người dẫn chương trình phát thanh với hơn 8 triệu người nghe, đưa ra 5 cách tiết kiệm để có 10.000 đô chỉ trong 1 năm.
Chớp thời cơ: có 500 đô/năm
Đây là cách tự “rút ruột” chiếc ví của chúng ta. Bất cứ khi nào bà Angela O. có tờ 1 đô hoặc 5 đô la thối lại từ các hóa đơn chi tiêu, bà sẽ đút lợn. “Khi tôi tiêu tiền, tôi cũng tiết kiệm tiền”, Angela chia sẻ.
Chelsea T. cũng đồng quan điểm với cách này: “Tự nhiên có thêm một khoản tiền nào đó như bạn cũ trả nợ hay bán đồ cũ trong nhà, hãy cho khoản đó vào tiết kiệm”.
Với cách làm như này, bạn sẽ có 10 đô một tuần và dễ dàng có 520 đô một năm.
Tiết kiệm từ những đồng bạc lẻ, bạn sẽ có khoản lớn.
Săn bảo hiểm giảm giá: 1.000 đô/năm
Cách tiết kiệm này hơi mất thời gian công sức một chút: bạn hãy hỏi đại lý bảo hiểm độc lập về các cách chính sách bảo hiểm của bạn.
Mua bảo hiểm ở đại lý độc lập sẽ tiết kiệm hơn vì họ không giới hạn nhà cung cấp. Với quyền truy cập vào toàn bộ mạng lưới công ty bảo hiểm, bạn có thể tìm được nhà cung cấp với giá tốt nhất.
Nếu bạn nghĩ rằng mức chênh lệch giữa các nhà cung cấp không đáng là bao thì bạn nên nghĩ lại. Ryan H. đã thử mua bảo hiểm ở một đại lý độc lập và anh đã tiết kiệm được 1 khoản 86 đô mỗi tháng. “Mua cho cả gia đình, tôi tiết kiệm 1.000 đô mỗi năm”, Ryan nói.
Trao đổi đồ: 1.500 đô/năm
Hồi nhỏ bạn đã bao giờ đổi một món đồ chơi lấy một cái bánh? Bạn và tôi từng vui vẻ với những vụ trao đổi như thế. Vậy tại sao không áp dụng phương pháp này vào cuộc sống hằng ngày.
Connie H. tìm thấy rất nhiều cơ hội trao đổi hàng hóa trên facebook. Chỉ cần sớt tên thành phố bạn đang sống và từ khóa: tặng đồ, trao đổi đồ.
Khi các con lớn hơn, bà mẹ Tisha M. thường sắp xếp đồ chơi và quần áo của con rồi trao đổi với các bà mẹ khác.
Còn Lynn S. không mượn sách từ thư viện phải trả phí mà cô tìm kiếm các nguồn tặng sách, trao đổi sách để đọc.
Vậy bạn sẽ tiết kiệm được bao nhiêu một năm khi trao đổi đồ? Theo Cục Thống kê lao động, mỗi hộ gia đình ở Mỹ chi hơn 3000 đô/năm cho quần áo, đồ chơi, sách vở, nội thất gia đình và thiết bị gia dụng. Nếu bạn dùng đồ cũ, bạn có thể cắt giảm một nửa chi phí, tiết kiệm được 1500 đô/năm.
Cũ người mới ta, bạn sẽ tiết kiệm được 50% tiền sắm đồ đạc nếu trao đổi đồ và mua đồ cũ.
Ghi nhật ký chi tiêu: 3.000 đô/năm
Chắc bạn chưa từng tưởng tượng rằng một kế hoạch chi tiêu sẽ giúp bạn tiết kiệm tiền. Hãy học điều này từ Lisa G. “Trước đây tôi thường đi siêu thị mua sắm mà không có bất cứ ý định chi tiêu gì cả, gặp gì là mua nấy”, Lisa thừa nhận. “Tôi không biết tôi tiêu bao nhiêu mỗi ngày cho đến khi tôi quyết định cần phải có kế hoạch chi rõ ràng. Và tôi đã tiết kiệm được 250 đô mỗi tháng”. Điều đó có nghĩa là Lisa sẽ dành ra được 3.000 đô mỗi năm.
Nếu bạn vẫn chưa rõ nên bắt đầu từ đâu thì lời khuyên của chuyên viên kế toán Kathy W. sẽ có ích. Bà Kathy cho rằng kế hoạch chi tiêu chính là chìa khóa để cắt giảm các khoản chi cho gia đình bạn.
“Tôi luôn cố gắng giữ chi tiêu trong khoảng cố định. Hãy cân nhắc khi mua thứ gì đó, là thứ bạn cần hay có thể cắt giảm. Bạn không thể có tiết tiền kiệm nếu không chấp nhận bỏ một số thứ”, Kathy nói.
Chuyên gia tài chính cá nhân Dave Ramsey.
Ngày không tiêu dùng: 4.000 đô/năm
Gerald P. thiết lập 3 ngày không tiêu dùng mỗi tuần và tăng ngày làm việc của anh lên 5 ngày. “Ngày không tiêu dùng chính là ngày làm việc”, anh nói.
Jennifer S. thì cố gắng không chi tiêu trong một tuần để thay mái nhà mới. “Đó là một thử thách chứ không phải lựa chọn”, cô nói. Và đến cuối tuần, Jennifer đã tiết kiệm được 250 đô.
Hãy cố gắng tiết kiệm 15 đô tiền dành cho cà phê, ăn trưa và ăn vặt mỗi ngày bằng cách tự pha cà phê ở nhà, mang đồ ăn đi 3 ngày mỗi tuần làm việc và bạn sẽ có 45 đô mỗi tuần, tức 2.300 đô một năm. Thực hiện điều này 5 ngày mỗi tuần và bạn sẽ có một khoản 3.900 đô.
Bạn có thể làm được!
Xây dựng quỹ tài chính cho mùa mưa không phải điều dễ dàng. Nhưng mỗi đô la bạn tiết kiệm sẽ giúp bạn tiến gần hơn tới đích.
Hành động nhỏ tạo nên sự thay đổi lớn. Theo Viện nghiên cứu đô thị, một cái đệm giá 250 – 749 đô có thể giảm chi phí năng lượng sưởi ấm trong mùa đông, bớt âu lo cho người thu nhập thấp, cho phép bạn duy trì đèn chiếu sáng và chi trả khoản thuê nhà. Hãy tưởng tượng với 10.000 đô bạn có thể thay đổi những gì?
Kim Minh(Theo daveramsey.com)
">Bí quyết tiết kiệm 220 triệu chỉ trong vòng 1 năm
3. Nuông chiều bản thân
Hãy cố gắng dành nhiều thời gian tận hưởng các kỳ nghỉ khi cảm thấy quá mệt mỏi. Đi tới spa và thực hiện mát-xa để thư giãn bản thân. Nếu kinh phí hạn hẹp, bạn vẫn có thể nuông chiều bản thân tại nhà. Hãy dành ngày nghỉ cuối tuần cho riêng bạn. Đơn giản như tắt điện đi và lên giường đọc một cuốn sách hay. Hãy nghĩ về những thứ giúp bạn cảm thấy thư giãn và mới mẻ cho những tuần bận rộn tới.
4. Nuôi dưỡng tinh thần
Đừng quên nuôi dưỡng tinh thần của bạn đặc biệt trong những thời điểm bất ổn và thử thách. Bạn có thể học về tôn giáo của bạn hoặc học thiền. Hãy làm những gì giúp bạn thấy bình an và vững vàng. Không để đánh mất chính mình là điều quan trọng giữa cuộc sống hiện đại ồn ào và hối hả.
5. Vận dụng trí tuệ của bạn
Đừng bao giờ ngừng học tập. Hãy đọc sách và học những điều mới mẻ. Nếu thứ gì đó khiến bạn thích thú, hãy cố gắng tìm hiểu xem liệu nó có thể phát triển thành một trò tiêu khiển mới hay một đam mê mới không. Hãy tiếp tục thử thách trí tuệ của bạn.
6. Hướng đến sự tích cực
Chẳng có điều gì tốt đẹp được tạo nên từ những lo lắng và tiêu cực. Cần phải chấp nhận rằng có những thứ trong cuộc sống sẽ không thể thay đổi và có những thứ bạn không thích. Thay vì tập trung vào những thứ này, hãy cố gắng hướng đến mặt tích cực của cuộc sống. Bạn có thể buồn nhưng không nên nghĩ và nói nhiều về những cảm xúc tiêu cực. Cần hiểu rõ và để tâm đến những điều tốt đẹp trong cuộc đời bạn.
7. Nhận ra những điểm tốt của bản thân
Có ai đó luôn luôn giỏi hơn bạn, xinh đẹp hơn bạn, nhiều kinh nghiệm hơn bạn nhưng không vì thế mà bạn so sánh bản thân với họ. Cuộc sống giống như cuộc đua. Hãy chạy đua với tốc độ của mình và tận hưởng cuộc đua như bạn mong muốn. Hãy hiểu rõ điểm tốt của bản thân và xem chính bạn là người bạn tuyệt vời. Bạn không đang chạy đua với bất cứ ai mà với chính bản thân mình.
8. Làm những điều bạn thích
Dành thời gian để làm những điều bạn thích. Đừng suy nghĩ đến việc điều đó sai trái hay vô trách nhiệm ra sao. Khi cho bản thân cơ hội làm những việc bạn thích, bạn sẽ hạnh phúc và hài lòng hơn.
9. Tự thưởng cho bản thân
Đừng quên thỉnh thoảng bạn cũng nên tự thưởng cho chính mình. Món quà tự thưởng không cần phải đắt đỏ. Tự thưởng cho bản thân thì chỉ cần những thứ đơn giản khiến bạn thấy hạnh phúc đã là đủ.
10. Ở bên người yêu quý và chấp nhận bạn
Các mối quan hệ bạn duy trì ảnh hưởng phần nào đến hạnh phúc của bạn. Do đó, không cần phải giữ lại những mối quan hệ khiến bạn hoài nghi về bản thân. Hãy ở bên những người yêu quý con người bạn.
11. Tận hưởng khoảng thời gian ở một mình
Khoảng thời gian ở một mình nhiều hay ít cũng thể hiện mức độ yêu bản thân của một người. Học cách tận hưởng thời gian ở một mình là điều bạn cần làm để tôn trọng và yêu bản thân hơn.
12. Cảm nhận tình yêu bản thân
Hãy để chính bạn cảm nhận tình yêu bản thân. Bạn cần bỏ qua việc phán xét bản thân và chấp nhận con người bạn một cách vô điều kiện. Hãy nắm giữ hạnh phúc có được từ những thành quả của bạn.
Nên nhớ rằng yêu bản thân không khiến bạn trở nên ích kỷ hay tồi tệ. Bạn cần nuôi dưỡng tình yêu bản thân vì sau tất cả, người duy nhất ở bên bạn chính là bạn mà thôi./.
13 dấu hiệu chứng tỏ đàn ông thực sự yêu bạn
Phụ nữ và đàn ông có cách bày tỏ tình cảm khác nhau. Nhưng nếu một người đàn ông yêu bạn, anh ấy sẽ có những dấu hiệu dưới đây.
">12 cách thể hiện bạn yêu thương bản thân
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
Hoàng Tuấn Anh và vợ Xuất hiện tại Gõ cửa thăm nhà tập 117, Hoàng Tuấn Anh hiếm hoi chia sẻ về hôn nhân với vợ là “tiểu thư” Malaysia, những góc khuất trong hành trình xây dựng và phát triển mô hình ATM gạo, ATM oxy để giúp đỡ người dân và cả việc từng thất bại trong kinh doanh - mất trắng cả triệu đô khi mới 24 tuổi khiến anh muốn tự tử nơi đất khách quê người.
Hoàng Tuấn Anh và Samatha Chong quen nhau ở Úc qua sự giới thiệu của bạn. Vợ anh xuất thân từ một gia đình khá giả ở Malaysia. Vì tình yêu và sự tin tưởng chồng, Samatha đã chấp nhận xa gia đình để làm dâu đất Việt. Với cô, điều thu hút ở Tuấn Anh là một người rất có trách nhiệm.
“Hồi mới cưới, Tuấn Anh nói chỉ sống ở Việt Nam 5 năm rồi sẽ về lại Úc. Em cũng thấy không có gì khó. Nhưng sau khi cưới, có con rồi gặp phải biến cố mẹ Tuấn Anh mất, nên chúng em cũng không nghĩ chuyện về Úc nữa" - Samatha tâm sự.
Về chuyện làm dâu Việt, tuy ban đầu cũng gặp nhiều bỡ ngỡ từ văn hoá ẩm thực và lối sống Việt Nam, nhưng Samatha Chong cùng chồng đã vượt qua để xây dựng cơ nghiệp tại Việt Nam. Ngoài phụ giúp chồng trong công việc kinh doanh, Samatha Chong luôn đứng phía sau để tiếp sức cho Hoàng Tuấn Anh bằng việc dạy dỗ, chăm sóc hai con để chồng có thể yên tâm làm việc. Bên cạnh đó, cô còn là cô giáo dạy tiếng Hoa.
Vợ Tuấn Anh cũng cho biết, cô được gia đình chồng rất thương dù không giao tiếp nhiều với nhau. Trong mùa dịch, Samatha Chong cũng giúp đỡ, đồng hành cùng Tuấn Anh trong những chuyến đi xa để hỗ trợ bà con gặp khó khăn. Vì dịch bệnh, đã 3 năm trời Samatha chưa về Malaysia thăm cha mẹ dù trước đó cô đi về khá thường xuyên.
Tại Gõ cửa thăm nhà, cô không kìm được nước mắt nhắn gửi: “Con xin lỗi vì đã không ở bên cha mẹ mỗi ngày. Con đã xa mọi người mấy năm để đồng hành và hỗ trợ chồng. Con cảm ơn vì cha mẹ đã luôn ủng hộ tụi con”.
Chia sẻ về hành trình xây dựng dự án cây ATM gạo, Hoàng Tuấn Anh cho biết, rất khó khăn để có được máy ATM gạo trong lúc dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, vì các linh kiện lắp ráp không thể kiếm được ở đâu khi các cửa hàng đều đóng cửa.
Trong hai ngày đầu đưa mô hình ra thực tế, máy ATM gạo đã hoạt động hết năng suất, tặng 5 tấn gạo cho bà con. Khi anh còn lo lắng chưa biết tìm nguồn gạo ở đâu để tiếp tục hỗ trợ, thì bất ngờ có những người làm thiện nguyện, đi từ xe máy, xe lam đến siêu xe Porsche chở gạo đến cùng góp sức.
Song, mô hình ATM gạo của Tuấn Anh cũng có những sóng gió khiến anh gặp phải áp lực. Anh phải luôn tự trấn an bản thân và động viên nhân viên: “Nếu bây giờ mình dừng ở đây, sẽ không có ATM gạo thứ 2, thứ 100 như mình mong muốn. Rồi những người đói họ sẽ ra sao? Những áp lực mình đang gặp phải rất nhỏ so với khó khăn của hàng chục, hàng trăm người được nhận gạo. Nên mình cứ tiếp tục”.
Sau ATM gạo, Tuấn Anh tiếp tục phát triển mô hình ATM khẩu trang, ATM Oxy. Tuấn Anh tâm sự về động lực khiến mình phải luôn cố gắng: “Có một người bạn nhờ mình hôm sau gửi cho một bình oxy. Lúc nói chuyện với mình họ rất bình thường, nhưng ngày hôm sau mình nghe được tin họ mất rồi. Mình biết được trong đêm hôm đó họ bị thiếu oxy đột ngột, vô bệnh viện thì không còn một ống thở. Lúc đó mình nhận ra Covid-10 khủng khiếp quá nên mình quyết tâm làm chương trình oxy”.
Trong suốt 2 năm dịch đồng hành cùng 3 dự án cộng đồng, Tuấn Anh và các cộng sự của mình đã hỗ trợ rất nhiều cho người dân Việt Nam và một số địa phương ở nước ngoài. Riêng dự án ATM Oxy, Hoàng Tuấn Anh tự hào vì đã giúp được khoảng 100.000 ca F0. Dù đã có lúc mệt mỏi nhưng anh chưa bao giờ nghĩ đến việc từ bỏ và xem đó là trọng trách mình phải kiên trì.
Tuấn Anh cũng có dịp chia sẻ về khoảng thời gian khó khăn khi lập nghiệp. Anh cho biết, bản thân tự lập kinh doanh ở Úc khi chỉ mới 16 tuổi, bắt đầu từ công việc bán hàng qua mạng cho đến kinh doanh đồ điện tử; sau đó là kinh doanh mặt hàng tấm cách nhiệt của Chính phủ Úc.
Thời điểm kinh doanh thuận lợi, trong vài tháng anh đã có thể kiếm được rất nhiều tiền. Tuy nhiên, biến cố xảy đến năm anh 24 tuổi, khi đang kinh doanh thuận lợi thì Chính phủ Úc bất ngờ thông báo dừng dự án kinh doanh khiến anh phải hủy bỏ toàn bộ hàng hóa. Chỉ trong vài giờ đồng hồ, anh mất đi hơn cả triệu đô.
“Lúc đó mình cũng rất bối rối, suy nghĩ bây giờ mình trắng tay rồi. Mình muốn tự tử cho nó xong”. Chia sẻ của Tuấn Anh khiến khán giả xót xa. “Cha đẻ” ATM gạo cho biết thêm, nhờ cuộc gọi “định mệnh” của mẹ, anh đã lấy lại tinh thần để cố gắng hơn: “Mình cũng suy nghĩ trên đời này mình còn ba mẹ và rất nhiều thứ. Tiền mất mình có thể kiếm lại được. Nên mình suy nghĩ lại và tiếp tục con đường của mình”.
10 năm xây dựng sự nghiệp là một hành trình dài đầy gian nan mà Tuấn Anh đã trải qua, tuy có nhiều sóng gió, thử thách tưởng chừng không thể vượt qua, nhưng bằng kiến thức và nỗ lực, Tuấn Anh đã xây dựng thương hiệu riêng và có chỗ đứng trên thị trường.
Cuối chương trình, vợ Tuấn Anh trổ tài làm món ăn của người Malaysia để chiêu đãi MC Quốc Thuận và Ngọc Lan. Tại đây, đôi vợ chồng trẻ đã dành những lời yêu thương cho nhau, bộc bạch những tâm tư về người bạn đời tri kỷ mà bấy lâu chưa thành lời, khiến Samatha Chong xúc động bật khóc.
Đạo Tâm
">Vợ người Malaysia của Hoàng Tuấn Anh 'ATM gạo' kể chuyện làm dâu Việt
Đạo diễn -nhà sản xuất Trần Thành Trung được trao kỷ lục với 2 danh hiệu.
Theo nam đạo diễn – nhà sản xuất, anh và ê-kíp hướng đến tinh thần trách nhiệm, nỗ lực đưa "hồn" Việt vào từng chương trình, dự án mình thực hiện. Anh từng gây tiếng vang qua các dự án như: MV Thank you - Những Chiến binh thầm lặngvới 100 nghệ sĩ tham gia như: Hồ Ngọc Hà, Đông Nhi, Noo Phước Thịnh,... ra đời nhằm tôn vinh lực lượng tuyến đầu trong chiến dịch chống Covid-19; MV Way Back Home- sự bắt tay giữa nghệ sĩ Hàn và Việt - là lời động viên tinh thần, lời chúc các y bác sĩ mau chóng hoàn thành nhiệm vụ. Quy mô mỗi ca khúc đều lớn, với sự tham gia hàng chục, có khi lên đến hàng trăm nghệ sĩ nhưng anh thường không gọi tài trợ vì không muốn mọi người hiểu sai mục đích.
Theo Trần Thành Trung, những dự án cộng đồng xuất hiện ngẫu hứng, không có sự sự tính toán, kế hoạch đề ra. Từ trách nhiệm của công dân và sự rung cảm của một người làm nghệ thuật, anh và các cộng sự đã cho ra mắt dự án ý nghĩa trong mùa dịch – Thành phố 18h.
'Thành phố 18h' mang ý nghĩa lan tỏa tinh thần cộng đồng trong mùa dịch.
Dự án không chỉ là luồng gió thổi mát tâm hồn của những bác sĩ, bệnh nhân đang chống dịch bệnh mà còn nhằm chia sẻ sự lạc quan, yêu thương đùm bọc lẫn nhau của người Việt Nam. Chương trình cũng đã giúp gây quỹ cho những hoàn cảnh khó khăn lên đến gần 9 tỷ đồng.
Trần Thành Trung cho rằng tình yêu quê hương Việt Nam luôn là nguồn cảm hứng khơi gợi sự sáng tạo trong anh. Chính tình yêu dân tộc, tinh thần Việt Nam kiên cường, bền bỉ thúc giục anh hành động, làm nên điều ý nghĩa trong giai đoạn căng thẳng nhất của dịch Covid.
Các chương trình ý nghĩa do đạo diễn Trần Thành Trung thực hiện.
“Tôi nghĩ làm điều tốt sẽ giúp mình thu hút nguồn năng lượng tích cực. Qua mỗi dự án tôi kêu gọi đều được các bạn nghệ sĩ ủng hộ nhiệt tình. Qua từng dự án tôi kết nối với nhiều người hơn, để cùng cộng hưởng sức mạnh, tạo nên sự thay đổi thật sự cho xã hội”, anh chia sẻ.
Với hai kỷ lục vừa được xác lập, đạo diễn - nhà sản xuất Trần Thành Trung tin rằng danh hiệu càng là động lực khiến anh trau dồi bản thân, kêu gọi được nhiều trái tim thấu cảm và bàn tay luôn sẵn sằng giúp đỡ hơn vì một Việt Nam yêu thương, tươi đẹp hơn.
MV 'Thank you' với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ của đạo diễn Trần Thành Trung
Cẩm Vân, Khắc Triệu tham gia đêm nhạc tôn vinh lực lượng chống dịch Gia đình danh ca Cẩm Vân - Khắc Triệu cùng các văn nghệ sĩ tham gia biểu diễn đêm nhạc nghệ thuật nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam.
">Đạo diễn Trần Thành Trung truyền cảm hứng Việt Namqua các dự án cộng đồng
- "Trước làm gì có gọi kẹo ngon mà mua, có tiền cũng không có mà mua, gói mứt tết mới phân phối, cả năm đến ngày trung thu mới được 1 góc cái bánh nướng bánh dẻo nhưng bây giờ thì quanh năm ngày tháng có. Thời đại tiến lên, thánh cũng sướng", Cô Hậu thủ nhanh đền Lảnh Giang chia sẻ.
Liên hoan hát văn và hát chầu văn vừa tổ chức tại Đền Lảnh Giang cũng là dịp để tôn vinh Tín ngưỡng thờ Mẫu vừa được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, việc sân khấu hoá nhiều quá di sản có làm mất đi tính thiêng của nó?
- Sân khấu hoá cũng là một hình thức truyền tải tín ngưỡng Thờ Mẫu tới những người dân. Bởi, có những người không có điều kiện để đi đến đền, phủ nghe diễn xướng thì thông qua những chương trình như thế , công chúng có thể hiểu sâu hơn về tín ngưỡng này. Bởi thế cho nên, mỗi một tháng Câu lạc bộ hát văn của chúng tôi đều đi xuống trung tâm văn hoá của các huyện để diễn xướng, hát văn cho mọi người hiểu hơn. Có những nơi chúng tôi đến vẫn cấm, nhưng sau khi trình diễn thì họ hiểu, họ lại thích. Chúng tôi muốn giới thiệu tới người dân hát văn và hát chầu văn như một hình thức nhã nhạc trong thờ Mẫu.
Cô Hậu trong Liên hoan hát văn và hát chầu văn vừa tổ chức tại đền Lảnh Giang Có nhiều ý kiến cho rằng, lời trong hát văn có thể thay đổi cho phù hợp với thời đại, quan điểm của cô?
- Đối với đền Lảnh Giang và đối với Câu lạc bộ hát văn từ lúc chúng tôi thành lập cho tới bây giờ chúng tôi đều giáo hoá cho các nghệ nhân hát đúng theo lối cổ. Không được sáng tác văn mới. Ngay cả việc dạy trống, phách, cung bậc cho các cháu muốn theo, chúng tôi cũng dạy theo lối cổ hết.
Đối với đền Lảnh Giang, đưa trống dàn vào để hát văn là tôi từ chối không cho hầu. Vì xưa ông cha của chúng ta chỉ có mỗi cái trống con, phách để hát thôi. Giờ hiện đại rồi có thêm cái trống cái nữa là đủ. Chứ biến tấu mà đưa cả trống dàn vào gõ inh ỏi trong các giá hầu là tôi từ chối luôn.
Trước kia có đoàn đến đền của tôi để hầu nhưng mang cả dàn trống nhiều tầng từ nhỏ tới to. Tôi từ chối không cho hầu. Ở chỗ nào tôi không rõ chứ đền Lảnh Giang đã được công nhận là di sản, tôi có trách nhiệm gìn giữ di sản này. Trong Sài Gòn họ hầu theo lỗi Đờn ca tài tử với Nhã nhạc cung đình Huế. Thế nên nhiều đoàn ra miền Bắc cũng mang theo phong cách của họ ra, dân Bắc mình xem thì về biến tấu trong các giá hầu của mình nên cũng có chút lai lai.
Thực sự nghe được câu văn tròn vành rõ chữ, vỗ được cái gối, nhận được tiền lộc từ các ông đồng, bà đồng không phải là đơn giản. Thế nhưng thực tế hiện nay, các ông đồng bà đồng cứ trống to phách to là thích chứ nói thật hát theo đúng kiểu các cụ khó chứ đâu dễ. Đấy cũng là một hạn chế khi những người mở phủ cho con nhang đệ tử không hướng dẫn đúng.
Ngày trước các cụ hầu thì có tam toà thánh mẫu, ngũ vị tôn ông, tứ phủ chầu bà, tứ phủ ông hoàng, tứ phủ thánh cô, tứ phủ thánh cậu là xong. Bây giờ thì nhiều giá vô cùng.
Để hạn chế loạn các giá hầu, theo cô chúng ta phải làm gì?
- Bộ Văn hoá phải có quy chế, các ông đồng bà đồng đến đền phủ phải tuân thủ theo quy định cụ thể. Phải như thế mới được chứ nếu không để cho tự do thoải mái là phá cách hết ra, tín ngưỡng sẽ không tồn tại. Tôi ước ao Bộ Văn hoá họp các ông đồng bà đồng những người tiền cổ lại để cùng bàn phương hướng chứ bây giờ không có một kim chỉ nam nào cả. Nhà nước phải có quy chế phổ biến hết tới đền phủ.
Cấm bà đồng không được đánh trống dàn, các bà đồng nhiều khi không đồng ý. Tôi nói các bà đồng rằng bây giờ là di sản rồi thì chung tay bảo vệ di sản để mãi mãi trường tồn cùng dân tộc, đất nước sau này còn truyền lại cho các con các cháu. Chứ cứ làm lung tung ra thì phá cách hết. Bây giờ có người được công nhận là nghệ nhân rồi mà còn mang cả đàn ghi ta vào để hầu thánh, xong lúc tôi nói lại bảo đây là để thử nghiệm. Nếu là thử nghiệm thì mình thử tại gia chứ ai lại mang ra đền to phủ lớn làm mất hết giá trị di sản.
Cô có ủng hộ việc tung tiền trên chiếu hầu đồng?
- Vung tiền là lúc đó các cô đi chợ. Các đền phủ cũng có quy định hạn chế vung tiền rồi. Nhưng nói thật theo tâm linh một số giá không tung tiền thì không buôn được bán được. Có tung được, có tán được lộc thì mới có lộc, coi như các cô đi chợ xong về là buôn may bán đắt. Nhiều khi trong tâm linh mình không thể hiểu được, không thể giải thích được.
Trước tôi đi Đông Cuông, ai đến đó hầu mà tung tiền là nhà đền tắt điện, hát vo, cô hầu tung tiền thì mất điện mất quạt, không tung thì có điện có quạt.
Cách đây hơn 30 năm chúng tôi đi hầu đơn giản lắm, có mấy quả dưa chuột cắt ra, thuốc là cuốn, kẹo bột, củ đậu bổ, phát lộc 1 đồng 2 đồng. Mà làm gì có dân tới xem, lúc đó cho rằng mê tín dị đoan, chỉ ai căn quả mới đi, xong tự phát lộc cho nhau, vài người. Người này phát lộc cho người kia thế thôi. Mà làm gì có tiền mà tung.
Trước làm gì có gọi kẹo ngon mà mua, có tiền cũng không có mà mua, gói mứt tết mới phân phối, cả năm đến ngày trung thu mới được 1 góc cái bánh nướng bánh dẻo nhưng bây giờ thì quanh năm ngày tháng có. Thời đại tiến lên, thánh cũng sướng.
Nói chung chỉ có vài giá là tung tiền lẻ theo kiểu các cô đi chợ phát lộc, chứ làm gì có tiền to mà tung.
Cảm ơn cô về chia sẻ!
Tình Lê
">Thời đại tiến lên, Thánh cũng sướng