您现在的位置是:NEWS > Thế giới
IT làm phần mềm thuộc tốp nghề "hot", mức lương cao hơn lĩnh vực khác
NEWS2025-04-24 16:31:24【Thế giới】5人已围观
简介Thehotmg zso báo cáo thị trường tuyển dụng 2023 và nhu cầu tuyển dụng 2024 vừa được Top CV Việt Nam mg zsmg zs、、
Thehotmg zso báo cáo thị trường tuyển dụng 2023 và nhu cầu tuyển dụng 2024 vừa được Top CV Việt Nam phát hành, IT - Phần mềm cũng là một trong những nhóm ngành mục tiêu tiếp theo mà các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng.
Báo cáo được thực hiện từ dữ liệu tổng hợp và phân tích khảo sát trên 1.500 doanh nghiệp tại nhiều lĩnh vực và trên 1.500 người lao động đa dạng cấp bậc kinh nghiệm trên toàn quốc, cập nhật số liệu mới nhất đến hết tháng 1/2024.
Top CV cũng khảo sát trung vị lương các nhóm ngành nghề phổ biến năm 2023-2024, từ gần 300.000 tin tuyển dụng trên nền tảng công nghệ này, cho thấy nhìn chung lương nhân sự IT thường cao hơn so với nhiều ngành nghề khác.
Vị trí nhân viên dưới 1 năm kinh nghiệm của IT nhận lương 8-15 triệu đồng; nhân viên/chuyên viên 1-4 năm kinh nghiệm nhận lương 9-22 triệu đồng; trưởng nhóm từ 4-6 năm kinh nghiệm lương dao động từ 19 triệu đồng đến 33 triệu đồng.
Bên cạnh đó, các vị trí quản lý, trưởng phòng có 6-13 năm kinh nghiệm có thể nhận lương 22-40 triệu đồng.

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mức lương chênh lệch đáng kể giữa các nhóm ngành nghề. Cụ thể, nhóm ngành phần mềm, phát triển ứng dụng, quản lý cơ sở dữ liệu, điện toán đám mây, hỗ trợ người dùng và quản lý dự án có mức lương cao nhất.
Theo đó, ở nhóm ngành phần mềm và phát triển ứng dụng, lập trình viên web dưới 3 năm kinh nghiệm lương 15-28 triệu đồng và trên 5 năm kinh nghiệm, lương 36-48 triệu đồng.
Vị trí lập trình viên ứng dụng di động ở nhóm ngành này có trên 5 năm kinh nghiệm có thể nhận lương từ 35-40 triệu đồng, trong khi cùng số năm kinh nghiệm này, vị trí lập trình viên trò chơi nhận lương từ 33-52 triệu đồng.
Top CV cho biết, trong năm 2024, Có đến 75,8% đại diện tham gia khảo sát chia sẻ rằng, doanh nghiệp của họ vẫn có ý định tuyển dụng thêm trong năm 2024, nhằm phục vụ các mục tiêu kinh doanh.
Bên cạnh đó, khoảng 18,1% khẳng định sẽ tiếp tục duy trì đội ngũ hiện tại. 6,1% cho rằng, doanh nghiệp của họ sẽ có khả năng tiếp tục tối ưu nhân sự thông qua giảm bớt số lượng nhân viên và chuyển qua chế độ làm việc đa nhiệm.
Mức tăng dự kiến trong bối cảnh này có thể đến từ việc tăng tỷ trọng tuyển dụng đối với các nhóm ngành "khát nhân lực" như: Kinh doanh, bán hàng; IT... nhằm phục vụ mục tiêu thúc đẩy kinh doanh, bên cạnh nhiều lí do khác theo chiến lược riêng của mỗi doanh nghiệp.
Kinh doanh, bán hàng vẫn là nhóm ngành dự kiến tuyển nhiều nhất trong năm 2024. Bên cạnh đó, IT - Phần mềm và marketing, truyền thông, quảng cáo sẽ là những nhóm ngành mục tiêu tiếp theo mà các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng.
很赞哦!(594)
相关文章
- Soi kèo góc Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
- Năm du lịch quốc gia, Quảng Ninh hút khách suốt năm
- Khánh thành tượng Phật Di Lặc lớn nhất miền Bắc
- Khám phá chợ Tết ở Hong Kong
- Nhận định, soi kèo Internacional vs Nacional Football, 07h30 ngày 23/4: Đạp đáy giữ đỉnh
- Cuộc đời nữ biên kịch nổi tiếng: 'Hôn nhân đổ vỡ mới có tôi hôm nay'
- Xúng xính váy áo du Xuân Sun World Danang Wonders
- Quán lẩu Trung Quốc tuyển nhân viên có bằng đại học danh giá
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Bahla, 22h05 ngày 22/4: Cơ hội bứt phá
- 4 triệu người Việt có nguy cơ bị ung thư đại trực tràng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sloga Meridian vs Zrinjski, 21h00 ngày 23/4: Niềm vui ngắn ngủi
Hội Nông dân Việt Nam đang ngày càng thể hiện rõ vai trò trung tâm và nòng cốt cho các phong trào nông dân, góp phần phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn, xây dựng nông thôn mới.
Trong nhiệm kỳ 2013-2018, Hội nông dân đã kết nạp gần 2,2 triệu hội viên, nâng tổng số hội viên cả nước lên gần 10,2 triệu người; xây dựng 993 chi hội nghề nghiệp, hơn bảy nghìn tổ hội nghề nghiệp; tổ chức khoảng 130 nghìn lớp tập huấn, hội thảo về khuyến công - nông - lâm - ngư, tin học, tiếp cận internet... cho hơn 15 triệu lượt cán bộ, hội viên, nông dân; xây dựng, chuyển giao thành công hơn 14 nghìn mô hình, dự án ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản.
Trên cả nước đã có 54 tỉnh ủy, thành ủy, UBND tỉnh, thành phố bố trí mặt bằng xây dựng Trung tâm Hỗ trợ nông dân; 63 tỉnh, thành phố và 457/688 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đã cấp ngân sách cho Quỹ Hỗ trợ nông dân. Trung ương Hội nông dân Việt Nam đã ký 21 chương trình phối hợp với Chính phủ, các bộ, ngành, doanh nghiệp và các cấp bộ Hội của tỉnh, thành phố đã ký 690 chương trình phối hợp với các sở, ngành cấp tỉnh.
Theo bà Nguyễn Thị Hồng Lý, Phó Chủ tịch Ban chấp hành T.Ư Hội Nông dân Việt Nam cho biết, trong nhiệm kỳ 2013-2018, các phong trào thi đua yêu nước của nông dân tiếp tục được các cấp hội chú trọng, trong đó trọng tâm là phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững; phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; phong trào nông dân tham gia đảm bảo quốc phòng, an ninh …
Nông dân Việt Nam đang ngày càng thể hiện rõ vai trò trung tâm và nòng cốt cho các phong trào nông dân. Việc này góp phần phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất-tinh thần cho hội viên, nông dân.
Từ ngày 11 - 13/12/2018, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VII sẽ được tổ chức tại Trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình với chủ đề “Dân chủ - Đoàn kết - Đổi mới - Hội nhập - Phát triển”.
Đại hội sẽ tập trung thảo luận, cho ý kiến vào các dự thảo Báo cáo chính trị, Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành T.Ư Hội Nông dân Việt Nam khóa VI; Đề án nhân sự Ban Chấp hành, Ban Thường vụ T.Ư Hội Nông dân Việt Nam khóa VII, nhiệm kỳ 2018-2023; Điều lệ Hội Hội Nông dân Việt Nam (bổ sung, sửa đổi). Đồng thời, hiệp thương bầu Ban Chấp hành Hội Hội Nông dân Việt Nam khóa VII, nhiệm kỳ 2018-2023.
Tại Đại hội, cùng những kết quả nổi bật, các tham luận và ý kiến đại biểu cũng sẽ thẳng thắn đề cập đến những hạn chế, yếu kém của công tác Hội và phong trào nông dân trong nhiệm kỳ 2013-2018. Từ đó, góp ý xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp khắc phục trong nhiệm kỳ tới.
Nhằm biểu dương những nỗ lực nêu trên, trong toàn nhiệm kỳ, Chủ tịch nước đã trao 17 Huân chương Độc lập, 200 Huân chương Lao động các hạng; Chính phủ trao 62 Cờ thi đua; Thủ tướng Chính phủ trao 911 Bằng khen tặng các tập thể, cá nhân ở các cấp bộ Hội.
Minh Tuấn - Thu Trà
">Hội nông dân Việt Nam đã có 10,2 triệu thành viên
Sau "Người lạ ơi" và "Tình nhân ơi", Châu Đăng Khoa tiếp tục tạo kỷ lục lần thứ 3 với màn nhảy dù "xuyên mây".
Clip bay dù lượn của Châu Đăng Khoa khiến cộng đồng mạng dậy sóng:
Không chỉ là người đầu tiên ghi mình vào lịch sử showbiz khi thực hiện nhảy dù ở độ cao hơn 600m, Châu Đăng Khoa còn tiết lộ anh chàng sẽ đón năm mới dàn sao khủng gồm Mỹ Tâm, Sơn Tùng MPT, Ưng Hoàng Phúc, Đông Nhi, Đức Phúc… tại đại nhạc hội Tiger Remix đêm 31/12 trên Đại lộ Lê Duẩn (TP.HCM).
Trước giờ G, Châu Đăng Khoa được phi công hướng dẫn các động tác cần thiết để “thăng hoa” ở độ cao 600m. Dù đã căng gió trong trạng thái sẵn sàng Chạy đà hết tốc lực hướng về vực núi Và vút lên không trung như cánh chim đại bàng Lơ lửng giữa bầu trời, tác giả “Người Lạ Ơi” tự tin “nhá hàng” bài hát Do What You Want– ca khúc sẽ được anh tái hiện tại Đại nhạc hội Tiger Remix vào đêm 31/12 Cú nhảy dù đầy bản lĩnh giúp Châu Đăng Khoa “xuyên mây” diễn ra khi anh đồng thời giữ vai trò giám khảo của cuộc thi Tìm kiếm Tài năng Âm nhạc Tiger Remix 2019 cùng với NS. Dương Khắc Linh Quang cảnh thành phố đã hiện rõ trong tầm mắt báo hiệu chuẩn bị hạ cánh Và cú tiếp đất đầy sảng khoái của Châu Đăng Khoa Chắc hẳn sau màn trình diễn đầy ấn tượng của Châu Đăng Khoa, bộ môn dù lượn sẽ khiến giới trẻ “phát cuồng” Đại nhạc hội Tiger Remix 2019 có sự góp mặt của dàn sao hot nhất showbiz như Mỹ Tâm, Sơn Tùng, Ưng Hoàng Phúc, Đông Nhi, Đức Phúc, Châu Đăng Khoa, Orange,… Chương trình Tiger Remix chào đón năm mới tại TP.HCM sẽ khai mạc lúc19:30 tối 31/12 trên đại lộ Lê Duẩn Q1 (vào cửa tự do).
Lịch trình Tiger Remix trên toàn quốc:
TP.HCM - Mỹ Tho - Hạ Long 31/12, Cần Thơ 5/1, Nha Trang 12/1, Bắc Ninh 13/1, Hà Nội - Quy Nhơn 19/1, và Đà Nẵng 26/1/2019. Thông tin chi tiết cập nhật tại Fanpage Tiger Beer.
Vạn Phát
">Kỷ lục mới của Châu Đăng Khoa khiến fan choáng váng
Nhằm khuyến khích, động viên các hộ nghèo vươn lên thoát nghèo, TP Cẩm Phả - Quảng Ninh sẽ thưởng 10 triệu đồng cho mỗi hộ được công nhận thoát nghèo.
Thông tin trên được ông Vũ Quyết Tiến - Bí thư Thành ủy Cẩm Phả đưa ra tại buổi đối thoại với các hộ nghèo trên địa bàn vào tối 30/10.
Tại buổi đối thoại, hơn 200 hộ nghèo đã phát biểu ý kiến, đề đạt tâm tư, nguyện vọng và mong muốn được hỗ trợ vốn phát triển kinh tế, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm...
Lãnh đạo thành phố Cẩm Phả đã lắng nghe, chia sẻ và chỉ đạo các phòng, ngành, đơn vị chức năng trả lời, làm rõ và hướng dẫn, cung cấp thông tin về chính sách hỗ trợ đối với hộ nghèo tại địa phương.
Được biết, từ năm 2016 đến nay, với sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm trên địa bàn, Quỹ “Vì người nghèo” và các quỹ hỗ trợ của TP Cẩm Phả đã trích tổng số tiền là 7,5 tỷ đồng để hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở, hỗ trợ giống vốn, tư liệu sản xuất, khám chữa bệnh, giúp 122 hộ trên địa bàn thoát nghèo.
Với tinh thần “Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” qua phát động ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” thành phố năm 2018, các đoàn viên công đoàn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cơ quan Thành ủy, chính quyền, khối MTTQ và các đoàn thể tại Cẩm Phả đã tham gia ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” thành phố với tổng số tiền hơn 95 triệu đồng.
Cùng với nhiều giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, đến nay Cẩm Phả không còn hộ nghèo thuộc diện chính sách, không còn hộ đói, 100% đối tượng thuộc diện hộ nghèo được cấp thẻ BHYT, các hộ nghèo đều được tiếp cận với các dịch vụ xã hội. Số hộ nghèo trên địa bàn đã giảm từ 354 hộ (năm 2016) xuống còn 222 hộ năm 2017 bằng 0,41%. Số hộ cận nghèo giảm từ 459 hộ năm 2016 xuống còn 437 hộ năm 2017.
M.M - Thùy Vân - Văn Minh
">Cẩm Phả thưởng mỗi hộ thoát nghèo 10 triệu đồng
Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4
heo người này chia sẻ, quán thịt nướng bên đường trông rất bình thường nhưng cô chủ quán lại vô cùng hấp dẫn. Chỉ diện bộ quần áo đơn giản, để lộ những đường cong gợi cảm, liên tục bận rộn làm việc nhưng cô chủ quán lại khiến lữ khách đi qua không thể dừng lại để ăn uống, nghỉ ngơi.
Sau khi những hình ảnh về "nữ thần thịt nướng A Lý Sơn" được lan truyền trên nhiều diễn đàn, danh tính của cô đã được tìm ra.Sau khi những hình ảnh về "nữ thần thịt nướng A Lý Sơn" được lan truyền trên nhiều diễn đàn, danh tính của cô đã được tìm ra. "Nữ thần thịt nướng A Lý Sơn" vốn tên là là Nhược Nghiên, là người dân tộc thiểu số, năm nay đã 36 tuổi nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp trẻ trung, cuốn hút không hề thua kém những thiếu nữ đôi mươi. Theo tìm hiểu, Nhược Nghiên từ năm 19 tuổi đã đi theo con đường nghệ thuật và gặt hái được những thành công nhất định. Cửa hàng thịt nướng là của gia đình Nhược Nghiên. Cô cũng thường xuyên quảng cáo hộ gia đình mình. Thực tế, Nhược Nghiên không làm việc tại cửa hàng của gia đình, cô làm người mẫu bán thời gian và thi thoảng được nghỉ ngơi, rảnh rỗi mới trở về nhà để phụ giúp cha mẹ.
Sau khi những hình ảnh Nhược Nghiên bán thịt nướng được lan truyền rộng khắp, cô cũng đã lên Facebook để nói rõ: "Được nghỉ ngơi trở về nhà, tôi chỉ làm việc tại quán thịt nướng hai ngày thôi".
Thấy bài đăng của Nhược Nghiên, nhiều người cho biết, họ nhất định sẽ chạy qua A Lý Sơn để ăn thịt Nhược Nghiên nướng, trước khi cô quay trở về công việc chính của mình. Được biết, trong những ngày Nhược Nghiên bán thịt nướng phụ gia đình, rất nhiều xe đã ghé cửa hàng, gây ra tình trạng đông đúc đột ngột. Cô gái sốc khi bạn trai gửi phim khiêu dâm để học cách 'yêu'
Cô gái này đã khóc nức nở khi bạn trai bày tỏ sự thất vọng ghê gớm về kỹ năng làm “chuyện ấy” của cô.
">Cô gái bán thịt nướng bất ngờ nổi khắp thế giới nhờ vòng một 'khủng'
Đêm giao thừa giữa đại ngàn
PGS.TS - Bác sĩ Nguyễn Kim Nữ Hiếu là con gái thứ 3 của vợ chồng cố bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975) và Vi Kim Ngọc (1916 - 1988).
Nhắc đến Tết, bà Nữ Hiếu cho biết, khoảng năm 1949-1950 bà theo bố mẹ đi tản cư ở vùng Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
PGS.TS Nguyễn Kim Nữ Hiếu Cuộc sống thiếu thốn nhưng năm nào cụ Vi Kim Ngọc cũng chuẩn bị cho các con một cái Tết tươm tất.
“Cha tôi làm việc ở Sơn Dương (Tuyên Quang), Tết mới về Chiêm Hóa thăm vợ con.
Thực phẩm Tết có thịt lợn hun khói do mẹ tự làm. Loại thịt này, mẹ để dành từ trước đó nhiều tháng, ướp với muối trong thùng gỗ kín, đặt lên gác bếp.
Mấy mẹ con tăng gia, nuôi thêm đàn gà, trồng vài luống rau. Hoa quả là đặc sản rừng như quýt rừng, quả gắm…
Các loại đồ khô như miến, măng, mọc được chuyển từ dưới xuôi lên. Nhờ sự tháo vát của mẹ, nhà tôi có mâm cỗ Tết đủ đầy…”.
Vợ chồng GS Nguyễn Văn Huyên - Vi Kim Ngọc cùng các con trong ngày Tết ở chiến khu. Bà Nữ Hiếu chia sẻ, Tết với bà vui nhất vào sáng mùng 1. “Kháng chiến chống Pháp nổ ra, rời khỏi Hà Nội, mẹ tôi vẫn mang theo áo dài nhưng không có nhiều cơ hội dùng, chỉ có Tết mới mặc.
Mẹ tôi cùng các dì Vi Kim Phú (vợ GS Hồ Đắc Di), Vi Kim Quý, chị Nguyệt Hồ (vợ GS Tôn Thất Tùng) đưa trẻ con đến chúc Tết bà con dân bản và sinh viên bên trường Y.
Buổi chiều, các sinh viên và mọi người xuống nhà tôi quây quần, cùng ăn uống”.
Gia đình GS Nguyễn Văn Huyên. Tuy nhiên, trong suy nghĩ non nớt ngày ấy, BS Nữ Hiếu thừa nhận, mình không có cảm giác gì về đêm Giao thừa.
“Năm đó, đêm Giao thừa trôi qua lặng lẽ như mọi ngày bình thường, chỉ có ánh đèn dầu leo lét. Bước ra ngoài cửa là màu đen tịch mịch bao trùm.
Trong khi mẹ miệt mài với công việc nghiên cứu. Chị em tôi học xong, chui vào màn ngồi kiểm điểm xem hôm đó làm được việc gì tốt cần phát huy, việc gì chưa tốt để điều chỉnh bản thân.
Sau đó, chị em mới bảo nhau đi ngủ. Đây là cách dạy con vô cùng tinh tế của bố mẹ tôi”, BS Nữ Hiếu nhớ lại.
Món ăn đặc biệt tiếp khách quý
Trở về Hà Nội, Tết với đại gia đình bà Nữ Hiếu đã có nhiều đổi khác.
“Chúng tôi lập gia đình nhưng vẫn ở cùng bố mẹ trên phố Trần Hưng Đạo”, bà Nữ Hiếu kể.
Người phụ nữ sinh năm 1942 cho hay: “Nhà tôi nuôi lợn nhưng không biết mổ. Bởi thế cuối năm số lợn được bán đi, dành tiền mua thịt gói bánh. Mẹ tôi gói bánh chưng rất khéo, không dùng khuôn nhưng bánh đều tăm tắp.
Năm nào bà cũng gói đủ các loại bánh, gồm: Bánh chưng thường, bánh chưng gấc, bánh chưng dài (của người Tày), bánh chưng ngọt…
Bánh chưng ngọt giống bánh chưng thường, có gạo, thịt, đỗ nhưng thêm đường phên hoặc đường trắng. Khi gói phải làm sao cho đường không bị lẫn với gạo, nếu không gạo sẽ bị sượng.
Bánh chưng gấc mẹ tôi gói to, khoảng 1 kg. Khi gói lật lá ngược lại, tránh màu xanh của lá làm mất màu đỏ đặc trưng của gấc”.
BS Nữ Hiếu cùng đại gia đình họp mặt ngày mùng 1 Tết tại Trần Hưng Đạo. Theo lời BS Nữ Hiếu, trong ngày Tết, gia đình bà không thể thiếu món bún thang Hà Nội tiếp khách quý.
“Mẹ tôi nổi tiếng là kỹ tính. Mỗi khi khách đến nhà, ngoài các món ăn thông thường, bà chuẩn bị bún thang tiếp đãi. Bát bún thang của mẹ vẫn đầy đủ trứng tráng mỏng, giò, tôm, thịt gà…, nhưng sự khác biệt chính là cách bày trí.
Trên lớp bún, bà xếp đặt trứng và các nguyên liệu thành hình con bướm, sau đó mới chan nước lên. Nhìn bát bún đẹp mắt, hương vị hấp dẫn, ai thử qua 1 lần cũng tấm tắc khen ngợi”, BS Nữ Hiếu nói.
Thời bao cấp, đại gia đình của BS Nữ Hiếu cũng đầy ắp những kỷ niệm khó quên.
“Tết đến là mỗi gia đình được phát bìa ra mậu dịch nhận hàng. Chúng tôi thay phiên nhau đi ‘đặt gạch’ xếp hàng nhận đồ phân phối. Đại gia đình 15 người ăn chung nên đồ Tết gom lại khá nhiều. Mỗi túi hàng Tết gồm mứt, miến, mộc nhĩ, thuốc lá, gói chè…
Bố tôi làm bộ trưởng nên có thêm tiêu chuẩn mua hàng ở mậu dịch quốc tế. Những phiếu này mẹ tôi không dùng mà để dành tặng bạn bè có con cái cưới xin hay khi nhà có việc đại sự”.
Báo cáo thành tích đầu năm mới là truyền thống được gìn giữ nhiều năm nay tại gia đình bà Nữ Hiếu. Một truyền thống không thể không nhắc đến trong gia đình GS Nguyễn Văn Huyên là việc báo cáo thành tích vào ngày đầu năm.
Đúng 10 giờ sáng mùng 1 Tết, các thành viên tụ họp về căn nhà ở Trần Hưng Đạo. Tất cả đứng trước bàn thờ tổ tiên chia sẻ về những thành tích đã đạt được và mục tiêu phấn đấu của mình trong năm tới.
“Ngay cả khi bố mẹ lần lượt qua đời, chị em tôi vẫn giữ truyền thống này như một nếp nhà. Sau đó, chúng tôi xuống mở sâm banh, chúc nhau năm mới an lành và nghe trẻ con trong nhà chơi piano”, Bs Hiếu mỉm cười nói.
Cuộc sống trong biệt thự tổng đốc của giai nhân đất Bắc
Kể từ khi mẹ ruột qua đời, giai nhân Vi Kim Ngọc cùng chồng con chuyển về sinh sống trong căn biệt thự rộng lớn của tổng đốc Vi Văn Định, giúp cha quản lý việc nhà.
">Giao thừa giữa núi rừng của gia đình cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên
Từ ngày 15/11/2018, khi đăng ký gói cước Gia đình của VNPT (tích hợp 3 dịch vụ Di động - Internet - Truyền hình) người dùng sẽ được tăng gấp đôi về tốc độ Internet, dung lượng Data, với giá cước chỉ từ 160.000 đồng.
Cụ thể chỉ từ 160.000đ/tháng, người dùng có thể chọn các gói cước Gia đình: GDS, GD0, GD2 và GD3 có đường truyền Internet từ 20Mbps đến 50Mbps, data chia sẻ từ 4GB đến 16GB, dành cho từ 3 đến 8 thành viên. Các thành viên còn được miễn phí gọi di động không giới hạn, miễn phí gọi cố định 500 phút/th.
Bên cạnh đó, người dùng gói Gia đình còn được miễn phí sử dụng MyTV Net, xem 90 kênh truyền hình trong nước, quốc tế, dùng được trên nhiều thiết bị cùng lúc và miễn phí data khi xem trên di động. Với nhu cầu truyền hình cao hơn, khách hàng cũng sẽ được giảm 20% khi đăng ký các gói MyTV hơn 225 kênh HD, SD bao gồm cả bộ kênh K+ và VTV Cab.
Về bản chất giá cước của gói Gia đình của VNPT đã luôn tiết kiệm đến hơn 50% so với các gói riêng lẻ trên thị trường. Khi đăng ký gói có thời hạn 6 tháng và 12 tháng, khách hàng sẽ được giảm giá thêm đến 16%.
Ra mắt từ cuối năm 2017, gói cước Gia đình của VNPT đã trở thành một trong những gói cước đột phá, góp phần thay đổi cuộc sống công nghệ của nhiều gia đình Việt. Chú trọng tới mối liên kết giữa các thành viên trong gia đình, gói cước có những tính năng gọi di động – cố định nội nhóm miễn phí, chia sẻ Data bên cạnh đường truyền Internet và gói Truyền hình thiết yếu.
Việc tích hợp các dịch vụ trong 1 gói cước là xu thế tiêu dùng đã phát triển mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên trên thế giới, không chỉ giúp khách hàng tiết kiệm chi phí mà còn đơn giản hoá các thủ tục hợp đồng, thanh toán. Trọn gói dịch vụ do 1 nhà cung cấp cũng giúp nâng cao trải nghiệm khi chỉ cần 1 đầu mối hỗ trợ kỹ thuật và chăm sóc khách hàng cho tất cả các nhu cầu.
Để đăng ký gói cước Gia đình, khách hàng có thể tham khảo tại http://vinaphone.com.vn/products/goi-giadinh#giacuoc-tab. Hoặc liên hệ tổng đài 18001166 hoặc tới các điểm giao dịch của VNPT/VinaPhone trên toàn quốc.
Ngọc Minh
">VNPT tăng gấp đôi ưu đãi gói Gia đình