您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Bộ Quốc phòng đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu và quy định mới về thăng quân hàm
NEWS2025-04-29 03:18:57【Kinh doanh】1人已围观
简介Chiều nay (28/10),ộQuốcphòngđềxuấttăngtuổinghỉhưuvàquyđịnhmớivềthăngquânhàthơ tình yêu Quốc hội nghethơ tình yêuthơ tình yêu、、
Chiều nay (28/10),ộQuốcphòngđềxuấttăngtuổinghỉhưuvàquyđịnhmớivềthăngquânhàthơ tình yêu Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Trong tờ trình dự luật, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng nhấn mạnh vào đề xuất tăng 1-5 tuổi nghỉ hưu của sĩ quan quân đội ở hầu hết cấp bậc quân hàm. Theo đó, sĩ quan phục vụ tại ngũ, với cấp úy, dự luật đề xuất tăng từ 46 lên 50 tuổi, cấp thiếu tá từ 48 lên 52 tuổi, trung tá từ 51 lên 54 tuổi, thượng tá từ 54 lên 56 tuổi.
Với đại tá quy định hiện hành nam là 57 tuổi và nữ 55 tuổi được đề xuất cùng lên 58 tuổi. Còn với cấp tướng, quy định hiện hành nam 60 tuổi và nữ 55 tuổi thì với dự luật mới, tuổi của nam giữ nguyên, nhưng với nữ đề xuất tăng thêm 5 tuổi, lên 60 tuổi.

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng.
Dự luật quy định khi quân đội có nhu cầu, sĩ quan có đủ phẩm chất về chính trị, đạo đức, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe tốt và tự nguyện thì có thể được kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ không quá 5 năm.
Sĩ quan là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2, dược sĩ chuyên khoa 2, tổng công trình sư, nhà khoa học đầu ngành, sĩ quan được đào tạo chuyên sâu, đặc thù hoặc trường hợp đặc biệt có thể kéo dài hơn theo quy định của Bộ trưởng Quốc phòng.
Với sĩ quan dự bị, dự luật đề xuất tăng tuổi phục vụ. Theo đó, cấp úy từ 51 tuổi được đề xuất lên 53 tuổi, cấp thiếu tá từ 53 tuổi đề xuất lên 55 tuổi, trung tá từ 56 lên 57 tuổi, thượng tá từ 57 tuổi lên 59 tuổi, đại tá từ 60 lên 61 tuổi và cấp tướng giữ nguyên 63 tuổi.
Với chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã, dự thảo đề xuất hạn tuổi phục vụ cao nhất thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động.
Bộ trưởng Phan Văn Giang cũng đề xuất quy định mới trong việc xét thăng quân hàm, nâng lương. Theo dự thảo, cấp đại tướng số lượng không quá 3, bao gồm: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, tổng tham mưu trưởng, chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.
Hàm thượng tướng, đô đốc hải quân, số lượng không quá 14, bao gồm: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là thượng tướng, đô đốc hải quân không quá 6 người.
Phó tổng tham mưu trưởng, phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, mỗi chức vụ có cấp bậc quân hàm cao nhất là thượng tướng không quá 3; giám đốc, chính ủy Học viện Quốc phòng.
Các chức vụ, chức danh có cấp bậc quân hàm cao nhất là trung tướng, phó đô đốc hải quân, thiếu tướng, chuẩn đô đốc hải quân; số lượng không quá 398.
Cũng theo dự luật, sĩ quan quân đội nhân dân biệt phái được phê chuẩn giữ chức vụ ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội hoặc được bổ nhiệm chức vụ tổng cục trưởng hoặc tương đương có cấp bậc quân hàm cao nhất là thiếu tướng.
Sĩ quan quân đội nhân dân biệt phái được phê chuẩn giữ chức vụ phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội hoặc được bổ nhiệm chức vụ thứ trưởng hoặc tương đương có cấp bậc quân hàm cao nhất là trung tướng.
Sĩ quan quân đội nhân dân biệt phái được phê chuẩn giữ chức vụ chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội có cấp bậc quân hàm cao nhất là thượng tướng.
Sĩ quan quân đội nhân dân biệt phái có chức vụ cao hơn và trường hợp đặc biệt được phong, thăng quân hàm cấp tướng do cấp có thẩm quyền quyết định.
Dự luật cũng sửa đổi, bổ sung quy định tuổi của sĩ quan tại ngũ xét thăng quân hàm từ cấp bậc đại tá lên thiếu tướng, chuẩn đô đốc hải quân phải còn ít nhất đủ 3 năm công tác, trường hợp không còn đủ 3 năm công tác khi có yêu cầu do Chủ tịch nước quyết định.
Dự luật đề xuất sĩ quan được xét thăng quân hàm trước thời hạn khi trong chiến đấu lập chiến công xuất sắc hoặc trong công tác, nghiên cứu khoa học được tặng huân chương.
Hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ mà cấp bậc quân hàm hiện tại thấp hơn cấp bậc quân hàm cao nhất quy định đối với chức vụ mà sĩ quan đang đảm nhiệm từ hai bậc trở lên hoặc cấp bậc quân hàm hiện tại thấp hơn cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ chỉ huy, quản lý.
Sĩ quan được xét nâng lương trước thời hạn nếu trong chiến đấu lập chiến công xuất sắc hoặc trong công tác, nghiên cứu khoa học được khen thưởng.
Sau khi lắng nghe tờ trình, Quốc hội sẽ thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân Việt Nam.
Hà Cường很赞哦!(89989)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Nordsjaelland, 23h00 ngày 27/4: Bám đuổi ngôi đầu
- Gắn kết nhà trường với doanh nghiệp: Lý giải chuyện sinh viên thực tập bằng… pha trà, rót nước
- 10 địa phương có điểm trung bình môn Hóa thi tốt nghiệp THPT 2020 cao nhất
- Bốn giáo viên bị 'bêu' tên vì sao chép sáng kiến kinh nghiệm
- Soi kèo phạt góc Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4
- Siêu mẫu Minh Tú bị flycam đập rách cằm, phải khâu hơn 10 mũi
- MC Mai Ngọc VTV: Chồng tôi hy sinh rất nhiều
- Cặp đôi hoàn hảo khó tin kết hợp trong 'Khách sạn vương giả'
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Thanh Hóa, 18h00 ngày 27/4: Chia điểm?
- Thanh Hóa tạm dừng bồi dưỡng giáo viên THCS xuống dạy mầm non
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Yokohama F. Marinos vs Al Nassr, 2h30 ngày 27/4: Phong độ trái ngược
Ảnh minh hoạ Mới đây, một khoá tập huấn chuyển đổi số cho 120 thành viên thuộc 62 tổ công nghệ số cộng đồng vừa được triển khai tại TP. Gia Nghĩa.
Tham dự khoá tập huấn, các thành viên được cung cấp tổng quan về cài đặt, sử dụng các dịch vụ số để tương tác với chính quyền qua các nền tảng số như DakNong-C; Dịch vụ công trực tuyến.
Bên cạnh đó, họ còn được hướng dẫn mở tài khoản ngân hàng; sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua việc tạo lập tài khoản thanh toán ngân hàng, ví điện tử.
Học viên cũng được tiếp cận, cài đặt, sử dụng các dịch vụ số phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu trong các lĩnh vực: y tế, giáo dục, chính sách xã hội, sổ sức khỏe điện tử, thanh toán học phí, số liên lạc điện tử.
Các thành viên được trang bị kỹ năng thiết lập cửa hàng số và tài khoản thanh toán điện tử trên các sàn thương mại điện tử; đưa các sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử.
Các kỹ năng về cài đặt, sử dụng hóa đơn điện tử, các nền tảng số phục vụ quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh cũng được phổ biến cho các học viên...
PV
">Đắk Nông tập huấn chuyển đổi số cho 120 thành viên tổ công nghệ số cộng đồng
Theo phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân của cả nước năm 2020, có 469.587 thí sinh dự thi, trong đó có điểm trung bình là 8,14 điểm, điểm trung vị là 8,25 điểm.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 8,75 điểm.
Có 41 thí sinh đạt từ 1 điểm trở xuống.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 5.152 (chiếm tỷ lệ 1,1%).
Có 4.163 thí sinh đạt điểm 10 trong bài thi môn Giáo dục công dân của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.
Ngân Anh
Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT trên VietNamNet
Từ 0h sáng mai (27/8), Sở GD-ĐT 63 địa phương sẽ công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2020.
">Phổ điểm môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT năm 2020
Tin sao Việt 16/6: "So với việc gặp được người khiến tôi rung động thì tôi muốn gặp được người khiến tôi yên lòng hơn", Thiều Bảo Trâm chia sẻ.
Á hậu Huyền My quyến rũ với đầm đỏ khoét ngực sâu. Thúy Ngân, Ninh Dương Lan Ngọc vui vẻ chụp hình chung với đàn chị Lâm Vỹ Dạ. BTV Trần Quang Minh đăng ảnh gia đình hạnh phúc, gửi lời ngọt ngào chúc mừng sinh nhật vợ. Hoa hậu Ngọc Hân kỷ niệm 6 tháng ngày cưới. "Đừng nên chọn nhàn nhã vào lứa tuổi nên phấn đấu, chăm chỉ rồi sẽ thảnh thơi", Cao Thái Hà chia sẻ quan điểm sống. Ca sĩ Ông Cao Thắng dắt con gái đi dạo. Diễn viên Thùy Anh khoe dáng sexy với bikini. MC Thanh Vân Hugo khoe dáng mẹ 2 con trước biển. Diễn viên Quỳnh Nga xinh như nàng thơ với đầm hoa. "Mất 1 giấy để nói lời yêu nhưng phải dành cả thời gian dài để chứng minh lời yêu đó", diễn viên Minh Cúc chia sẻ. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Xuân Hinh đến nhà thăm Công Lý, Hồ Ngọc Hà sành điệuNSƯT Xuân Hinh cùng NSƯT Thu Huyền tới thăm, chúc sức khỏe người em đồng nghiệp Công Lý.">
Sao Việt 16/6: MC Quang Minh khoe ảnh bên vợ và 4 con, Huyền My sexy
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Perth Glory, 12h00 ngày 27/4: Trả nợ ngọt ngào
Dịch bùng phát, phụ huynh có con vào lớp 1 thêm lo lắng
Chương trình Giáo dục Phổ thông mới (GDPT mới) sẽ bắt đầu được áp dụng với khối lớp 1 trên toàn quốc từ năm học 2020 - 2021 sắp tới. Đây là thách thức lớn với các giáo viên và các em học sinh, nhưng cũng là thử thách với phụ huynh các em trong vai trò đồng hành cùng con vào lớp 1, đặc biệt trong thời điểm dịch Covid-19 đang có những diễn biến khó lường.
Bộ GD&ĐT đã đề xuất 3 hình thức học trực truyến trong năm học mới, tuy nhiên, dù có lựa chọn hoặc buộc phải áp dụng hình thức nào, vai trò của phụ huynh trong việc đồng hành cùng con cũng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
“Là năm học đầu tiên áp dụng sách giáo khoa mới lại gặp dịch bệnh Covid-19, chắc chắn, ba mẹ phải đồng hành và hỗ trợ con rất nhiều trong quá trình học lớp 1. Hiện tại mình khá lo lắng vì chưa nắm hết các thay đổi của sách giáo khoa mới, đặc biệt là môn Tiếng Việt.” - Chị Hoa (Thanh Xuân, Hà Nội) lo lắng.
“Tiếng Việt và Toán là hai môn quan trọng, nền tảng của lớp 1, dù đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía nhà trường, nhưng việc làm quen với sách giáo khoa mới của hai môn học này với tôi còn khá bỡ ngỡ. Tôi chưa tự tin để có thể giúp con học trong trường hợp bắt buộc phải học trực tuyến như năm học trước.” - Chị Yến (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ.
Thực tế, đây không phải lo lắng của số ít phụ huynh. Trên các diễn đàn, hội nhóm đồng hành cùng con vào lớp 1, rất nhiều ba mẹ cũng đang gặp phải tình trạng tương tự.
Trẻ chơi và học với Chương trình Học vần của VMonkey
Hiểu được nỗi lo chung của hầu hết các ba mẹ, với mong muốn giúp ba mẹ đồng hành cùng con học lớp 1 hiệu quả ở môn tiếng Việt, Monkey Việt Nam đã ra mắt Chương trình Học vần của VMonkey trong tháng 8/2020. Chương trình Học vần được xây dựng theo sách giáo khoa tiếng Việt 1 đã được Bộ trưởng Bộ GD& ĐT phê duyệt sử dụng trong chương trình GDPT từ năm học 2020 - 2021.
Chương trình đã nhận được những phản hồi tích cực từ cộng đồng phụ huynh khi toàn bộ nội dung bám sát theo chương trình GDPT mới của Bộ. Học vần trên ứng dụng VMonkey gồm 112 bài học, kết hợp những thế mạnh nổi bật của Monkey trong hơn 5 năm qua với những ứng dụng học tiếng Anh nổi tiếng như Monkey Junior và Monkey Stories, Học vần của VMonkey phát huy sự chủ động của trẻ khi học - giúp trẻ tiếp thu kiến thức theo cách “chơi mà học” mà vẫn đạt hiệu quả.
Mỗi bài học của chương trình Học vần gồm 2 phần: phần truyện và phần hoạt động.
Phần truyện: gồm các mẩu truyện sinh động giúp trẻ làm quen với âm/vần/thanh điệu trong bài học. Phần Hoạt động tương tác: gồm 5 - 7 hoạt động mỗi bài học. Thông qua các trò chơi tương tác vui nhộn để giúp trẻ nhận diện, phân biệt các âm/vần/thanh, tìm kiếm các âm/vần/thanh trong từ, câu… Học 1 bài mỗi ngày theo lộ trình bài học được xây dựng sẵn, trẻ không cần học vẹt, nhồi nhét kiến thức, mà vẫn dễ dàng ghi nhớ mặt chữ, nắm vững các quy tắc đánh vần, quy tắc chính tả, từ đó đọc thông viết thạo. Bên cạnh đó, giọng đọc chuẩn và rõ ràng cũng sẽ giúp cho các con tránh được các lỗi sai do thói quen vùng miền.
Ngoài ra, khi học xong mỗi bài học, VMonkey còn gửi tặng cho phụ huynh học liệu miễn phí để ôn tập ngoài ứng dụng cho con. Nhờ việc kết hợp học online trên ứng dụng và học offline cùng học liệu, ba mẹ và các con sẽ có thêm nhiều hoạt động thú vị đồng thời tăng hiệu quả tiếp thu khi học.
Các phụ huynh dù chưa có điều kiện tìm hiểu về chương trình mới của Bộ GD&ĐT vẫn có thể dễ dàng đồng hành cùng con, thông qua việc cùng con khám phá ứng dụng và ôn tập với các học liệu.
Chị Hà Anh Phan (Hà Nội) chia sẻ: “Mới chỉ học được 1 tuần nhưng bé Khoa nhà Hà Anh đã thích mê phần Học vần vì có rất nhiều trò chơi thú vị, mỗi bài học ngoài câu chuyện đầu tiên giới thiệu về vần ra thì các hoạt động tiếp theo đều là trò chơi.”
“Mon đã học Monkey Junior rồi đến Monkey Stories từ khi 3 tuổi. Tháng 9 này Mon vào lớp 1, Monkey thật hiểu lòng mẹ Mon khi ra hẳn 1 phần Học vần dành cho các bạn lớp 1.” - Mẹ Huế Ngọc Nguyễn chia sẻ trên Facebook cá nhân khi nhận được thông báo Học vần trên VMonkey chính thức ra mắt.
Với “Học vần”, VMonkey tự tin sẽ làm tốt hơn nữa vai trò là một ứng dụng Học tiếng Việt theo chương trình GDPT mới cho trẻ Mầm non và Tiểu học.
Để trải nghiệm phần Học vần của Vmonkey, tải miễn phí ứng dụng tại https://vmonkey.vn/tai-mien-phi.html
Doãn Phong
">‘Bảo bối’ giúp trẻ lớp 1 học vần hiệu quả
Ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phát biểu tại hội nghị. Nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của công tác ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Trưởng Ban điều hành Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia chỉ rõ: Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần chuyển đổi căn bản nhận thức từ bị động ứng cứu sự cố sang chủ động dự báo sớm, cảnh báo sớm, phòng ngừa và ứng phó hiệu quả; từ đơn độc bảo vệ, giấu kín thông tin bị tấn công mạng sang chủ động hợp tác, chia sẻ thông tin nhằm chủ động phòng ngừa và hỗ trợ xử lý sự cố.
Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia hiện đã có 226 thành viên đến từ các bộ, ngành, địa phương cùng các tổ chức, doanh nghiệp trong nước; được phân thành 11 cụm để tăng cường hoạt động phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau.
Thời gian qua, Mạng lưới đã triển khai được nhiều hoạt động chung, tập trung vào các chương trình diễn tập trong nước và quốc tế, hội thảo chuyên đề, đào tạo, tư vấn kỹ thuật, xây dựng các nền tảng dùng chung, chia sẻ thông tin dữ liệu.
Ông Lê Công Phú, Phó Giám đốc VNCERT/CC thông tin về kết quả hoạt động năm 2023 và định hướng năm 2024 của Mạng lưới. Theo ông Lê Công Phú, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), trong năm nay, cơ quan điều phối quốc gia đã tiếp tục thúc đẩy hoạt động của Mạng lưới theo định hướng“chủ động phòng ngừa khi sự cố chưa xảy ra, để ứng cứu sự cố thực sự là chốt chặn tin cậy, chốt chặn cuối cùng, khi tất cả các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin bị thất bại”.
Năm 2023, công tác quản lý nhà nước về ứng cứu sự cố cơ bản được chuyển dịch lên môi trường số. Thông qua nền tảng điều phối xử lý sự cố an toàn thông tin mạng - IRLab và nền tảng hỗ trợ điều tra số - DFLab, công nghệ và dữ liệu đã được ứng dụng toàn trình trong hoạt động quản lý, điều phối, chia sẻ, báo cáo, hỗ trợ xử lý sự cố, phân tích điều tra tấn công mạng.
Cụ thể, qua nền tảng số IRLab, VNCERT/CC đã thực hiện 24.857 cảnh báo cho các tổ chức, điều phối xử lý 2.594 sự cố, tập trung vào sự cố liên quan đến mã độc, lộ lọt dữ liệu, lừa đảo người dùng và lỗ hổng bảo mật.
Còn với DFLab, nền tảng số này cho phép phân tích, điều tra số trên một phạm vi rộng lên đến hàng trăm, hàng nghìn máy tính với nguồn lực chuyên gia, thời gian ít ỏi. Nhờ vậy, thời gian xử lý sự cố có thể rút ngắn xuống còn 3 - 5 ngày, thay vì mất từ 2 - 3 tuần khi tiếp cận theo cách truyền thống trước đây.
“Việc triển khai đồng thời 2 nền tảng số IRLab và DFLab đã giúp các Đội ứng cứu sự cố tiết kiệm cả thời gian, chi phí đầu tư công cụ, đồng thời, nâng cao năng lực ứng cứu tấn công mạng”, đại diện VNCERT/CC chia sẻ.
Bên cạnh đó, việc triển khai 3 diễn tập thực chiến quy mô quốc gia trên các hệ thống thông tin quan trọng trong năm nay đã là phép thử với năng lực đảm bảo an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Kết quả, qua diễn tập, đã phát hiện và khắc phục 440 lỗ hổng bảo mật mức độ nghiêm trọng và cao, có khả năng gây ra những hậu quả, tác động rất lớn đến xã hội. Điều đó cho thấy hiệu quả rõ rệt của hoạt động diễn tập thực chiến trong việc nâng cao năng lực bảo vệ hệ thống thông tin, phòng ngừa sự cố. Qua đó, đã giúp nâng cao năng lực phòng thủ, ứng phó của từng thành viên Mạng lưới, góp phần nâng cao năng lực ứng phó chung của quốc gia trên không gian mạng.
Cũng trong trao đổi tại hội nghị, trên cơ sở chỉ ra một số tồn tại, hạn chế của công tác ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng thời gian qua, đại diện Cục An toàn thông tin đề nghị các thành viên trong Mạng lưới thời gian tới tiếp tục hoạt động trên tinh thần “đồng hành, đồng đội” để cùng hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên một Mạng lưới mạnh gắn kết.
Để tiếp tục phát triển năng lực ứng cứu sự cố, các đại biểu đều thống nhất rằng, trong năm 2024, từng thành viên Mạng lưới cần tập trung vào các hoạt động như kiện toàn, rà soát, đánh giá mức độ trưởng thành của các đội ứng cứu sự cố; nghiêm túc báo cáo sự cố an toàn thông tin qua nền tảng IRLab; rà soát lỗ hổng, điểm yếu, lộ lọt dữ liệu và kịp thời khắc phục; khai thác nền tảng DFLab để triển khai hoạt động săn lùng mối nguy hại.
Đồng thời, các đơn vị cũng cần chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động diễn tập thực chiến, tham gia các hoạt động diễn tập chung của Mạng lưới. Những hoạt động này sẽ góp phần vào việc phát triển đội ứng cứu sự cố của từng thành viên.
Đại diện các đơn vị có nhiều hoạt động đóng góp cho sự phát triển chung của Mạng lưới trong năm 2023 được Cục An toàn thông tin vinh danh. Trong phiên thảo luận của hội nghị, các đại biểu đã tập trung bàn thảo về các giải pháp phát triển Mạng lưới theo mô hình đánh giá mức độ trưởng thành CSIRT, với các yếu tố về tổ chức, con người, công cụ, quy trình, hoạt động thường xuyên.
Ngoài ra, tại hội nghị, 6 đơn vị đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển chung của Mạng lưới trong năm 2023 đã được vinh danh, bao gồm Sở TT&TT Đà Nẵng, Công ty TNHH Noventiq Việt Nam, Công ty cổ phần Công nghệ an ninh mạng quốc gia Việt Nam - NCS, Công ty cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm, Bảo hiểm Xã Hội Việt Nam, Công ty cổ phần MISA.
Ngăn chặn tấn công mạng lan rộng nhờ cơ chế chia sẻ thông tinChia sẻ kinh nghiệm của Nhật Bản, đại diện JICA cho hay, nhờ chia sẻ thông tin giữa khu vực công và tư qua mô hình các trung tâm ISAC theo lĩnh vực, các tổ chức bị tấn công có thể ngăn chặn, không để tấn công lan rộng.">2 nền tảng số hỗ trợ nâng cao năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin
Nữ sinh chăm bà khiến hàng nghìn trái tim tan chảy