您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
NEWS2025-04-26 03:31:57【Kinh doanh】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 25/01/2025 09:31 Đức da banhda banh、、
很赞哦!(4556)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Legia Warszawa vs Lechia Gdansk, 23h00 ngày 21/4: Đuối sức
- Lịch sử ngày Cá tháng Tư và những trò đùa chấn động nhất thế giới
- Mẹ Đàm Vĩnh Hưng nợ nần: Nỗi xót xa của 'Ông hoàng nhạc Việt'
- Sao Việt Linh Miu: 'Tôi không thích đàn ông giàu mà già'
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Bahla, 22h05 ngày 22/4: Cơ hội bứt phá
- Cận Tết, chủ tá hỏa khi giúp việc 'hét' lương 700 nghìn mỗi ngày
- Trồng hành Sóc Trăng: Cậu bé lớp 6 nhòe mắt cầm 20 nghìn tiền công mỗi ngày
- Tâm sự: Bản kiểm điểm giữa đêm của nàng dâu vì dám 'ngồi' lên người chồng
- Nhận định, soi kèo Saint
- Trải nghiệm bia ngon: thú vui mới của đàn ông Việt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Qasim, 21h00 ngày 22/4: Khó tin cửa trên
- Đầu xuân, người Việt thường cùng người thân lễ chùa cầu bình an. Ở Hà Nội, du khách có thể ghé thăm những ngôi chùa nổi tiếng dưới đây.
Chùa Trấn Quốc nằm trên một bán đảo nhỏ phía đông của Hồ Tây. Đây được coi là ngôi chùa cổ nhất Hà Nội, trên 1.500 năm tuổi. Năm 2016, chùa Trấn Quốc lọt vào danh sách 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới do báo Daily Mail (Anh) bình chọn. Ảnh: Vân Quảng Tâm
Chùa Một Cột: Không chỉ có người dân Thủ đô mà ngay cả khách du lịch cũng chọn chùa Một Cột làm nơi viếng thăm trong dịp đầu năm mới khi tới Hà Nội. Chùa còn có tên gọi khác là Diên Hựu tự, như một đóa sen đang nở trên mặt hồ thơ mộng. Nhiều người đến chùa ngoài mong muốn cầu tài lộc, sức khỏe còn có cơ hội thưởng ngoạn vẻ đẹp cổ kính, thanh thoát tưởng như lạc bước cõi Phật. Ảnh: Vân Quảng Tâm
Chùa Yên Phú nằm ở xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chùa Yên Phú còn có tên là Thanh Vân Cổ tự. Không chỉ là nơi cho các phật tử hành hương, đây còn là địa điểm lý tưởng cho những ai tâm huyết nghiên cứu về phật giáo. Ảnh: Vân Quảng Tâm
Chùa Quán Sứ: Là trụ sở của Trung ương hội Phật giáo Việt Nam, là một phần không thể thiếu của hồn thiêng Hà Nội. Ngôi chùa tọa lạc tại số 73, phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm. Chùa được xây dựng vào thế kỷ 15. Vào thời vua Lê Thế Tông, ở phường Cổ Vũ chưa có chùa nên nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long. Được biết sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ.
">Đầu xuân viếng thăm những ngôi chùa ở Hà Nội
- Những mâm cỗ dưới bàn tay khéo léo của phụ nữ Việt đã khiến nhiều người phải ngưỡng mộ.
Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày Táo Quân sẽ lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Ngọc Hoàng.
Người Việt Nam thường làm lễ tiễn ông Công, ông Táo rất thịnh soạn với mong muốn những điều tốt đẹp nhất sẽ được thưa với Ngọc Hoàng.
Những ngày này, trên mạng xã hội nhiều chị em đã rộn ràng khoe các mâm cỗ cúng do mình và gia đình chuẩn bị.
Món xôi cá chép của chị Mai Linh (SN 1982, ở Văn Giang Hưng Yên).
Chị Đỗ Bích Phượng (45 tuổi) là phụ nữ Hà Nội nhưng đang sinh sống tại TP.HCM. Chị cho biết, để làm món xôi này, chị ngâm gạo từ tối ngày hôm trước. Sáng nay, chị dậy sớm để đồ xôi và nấu các món mặn khác.
Chị nói, đây là món không thể thiếu trong mâm cỗ cúng Táo quân Để chuẩn bị mâm cỗ này, chị Bích Phượng cho biết không quá khó khăn vì năm nào cũng làm.
Facebook Nguyễn Nghĩa
Ảnh Facebook Nguyễn Nghĩa
Món nem rán được trang trí đẹp mắt . Ảnh Facebook Nguyễn Nghĩa Một đĩa gà cũng được bày biện khéo léo. Ảnh Facebook Nguyễn Nghĩa Mâm cỗ cầu kỳ . Ảnh Facbook Lê Thu Hương Ảnh Facebook Lê Thu Hương
Mâm cỗ tiễn Táo quân của chị Lê Thúy (SN 1988, Hà Đông, Hà Nội) Chị Nguyễn Thúy Liên (SN 1987, Hà Nội) cho biết, một mình chị chuẩn bị mâm cỗ này trong 1,5 tiếng, không kể 6 tiếng ngâm gạo nếp và thời gian đi chợ.
Phương Lê - Diệp Thu
">Những mâm cỗ cúng Táo quân đẹp mắt của các gia đình
- Xông đất (xông nhà) đầu năm là phong tục cổ truyền từ nhiều đời nay của người Việt. Họ quan niệm rằng, nếu đầu năm mọi việc đều thuận lợi, suôn sẻ thì cả năm sẽ được may mắn và hanh thông trong nhiều công chuyện.
Nghi lễ cúng giao thừa đón xuân Đinh Dậu 2017
Theo quan niệm của người xưa, lễ cúng giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ Tịch là để gạt đi những muộn phiền năm cũ, đón một năm mới với một tâm trạng hân hoan, lạc quan hơn.
">Chọn tuổi xông đất và xuất hành đầu năm 2017
Nhận định, soi kèo Al
">
Chuyện tình quý ông
- Trên trang facebook cá nhân, nữ ca sĩ Thanh Thảo đã đăng tải một số khoảnh khắc trong album ảnh cưới của em gái Thụy Anh.
Kèm theo những hình ảnh này, nữ ca sĩ Thanh Thảo viết: "Mấy đứa em đã yên bề gia thất. Giờ đến lúc mình lo cho bản thân mình đây".
Ảnh cưới của Thụy Anh được ca sĩ Thanh Thảo đăng tải trên trang cá nhân. Trong những tấm ảnh, Thụy Anh mặc váy cô dâu trắng tinh khôi. Chú rể xuất hiện không hoàn toàn rõ mặt, nhưng vẫn nhận được nhiều lời khen về vẻ ngoài điển trai.
Theo thông tin, "nửa kia" của Thụy Anh là một Việt kiều sống ở Mỹ. Tuy nhiên khi được hỏi về nửa kia của mình, Thụy Anh tâm sự, cô muốn giấu "người ấy" cho riêng mình nên không muốn kể lể quá nhiều.
Ảnh cưới lãng mạn của Thụy Anh nhận được rất nhiều lời chúc mừng. Trước đó, tuy không phải ca sĩ nổi tiếng như chị gái Thanh Thảo, nhưng Thụy Anh đã từng làm tốn rất nhiều giấy mực của giới báo chí sau ồn ào tình cảm với ca sĩ Ngô Kiến Huy.
Ngô Kiến Huy khẳng định không hề yêu Thụy Anh - em gái ca sĩ Thanh Thảo. Trong khi đó, Thụy Anh lại bụng mang dạ chửa, sinh con một mình. Sự việc này từng khiến Thanh Thảo giận dữ, nhiều lần chỉ trích công khai ca sĩ đàn em vì sự vô trách nhiệm.
Năm 2012, sau khi đã có kết quả AND, Ngô Kiến Huy mới thừa nhận có con với Thụy Anh. "Ngay khi biết kết quả xét nghiệm, tôi đã liên lạc với chị Thụỵ Anh để xác nhận trách nhiệm của mình và bắt đầu gửi chu cấp cho em bé hàng tháng. Để không khí bớt căng thẳng, tôi sẽ gặp chị Thụy Anh để bàn bạc về những việc khác liên quan đến Minh Trí", Ngô Kiến Huy trả lời phỏng vấn sau khi tuyên bố nhận con.
Tuy nhiên, theo chia sẻ của Thụy Anh trên Zing vào năm 2014, Ngô Kiến Huy chưa bao giờ nhắn tin hỏi thăm, gặp mặt hay chu cấp cho con trai. Bé Jacky Minh Trí được Thanh Thảo chăm sóc từ nhỏ và coi như con trai.
"Kể cả ông bà bên đó cũng xem như chưa từng có sự xuất hiện của cháu. Gia đình tôi và bản thân tôi cũng không bao giờ cần họ chu cấp gì cả nhưng cũng không nên lên báo nói như thể họ rất quan tâm đến bé. Tôi thấy giống như lừa khán giả để chứng tỏ mình là người nhân đức vậy", Thụy Anh nói.
Bé Jacky Minh Trí được Thanh Thảo chăm sóc từ nhỏ và coi như con trai.
Sau trắc trở trong chuyện tình cảm, Thụy Anh sang Mỹ làm việc. Cô cũng không còn muốn nhắc tới tên Ngô Kiến Huy.
Đến nay, thông tin em gái Thanh Thảo tổ chức đám cưới nhận được nhiều lời chúc mừng của cộng đồng mạng cũng như bạn bè, đồng nghiệp.
Đám cưới nhà đại gia Hải Phòng gây chú ý vì xa hoa bậc nhất
Với những hình ảnh hoành tráng và rực rỡ, đám cưới được cho là xa hoa bậc nhất Hải Phòng đang khiến dân mạng chú ý.
">Em gái Thanh Thảo kết hôn sau ồn ào có con với Ngô Kiến Huy
- “Để kiếm được chút tiền gửi về cho gia đình, chúng tôi phải chấp nhận đánh đổi sức khỏe, đánh đổi tình cảm và rất rất nhiều thứ khác...”, anh Nguyễn Khánh Toàn, công nhân ngành CN nặng tại tỉnh Hiroshima, Nhật Bản, tâm sự.
Năm 29 tuổi, anh Toàn rời Việt Nam đi khuất khẩu lao động (XKLĐ) tại Nhật Bản khi con trai đầu lòng mới tròn 1 tuổi. Đến nay, hơn 3 năm đã trôi qua, anh vẫn nhớ như in cái khoảnh khắc vợ chồng, cha con chia tay bịn rịn.
“Tôi ôm con trong tay mà không nỡ rời xa. Đến khi phải quay lưng đi, vợ khóc, chồng khóc, chỉ có con trai là cười vì chẳng biết bố sẽ vắng nhà trong thời gian dài …”, anh Toàn xúc động kể.
Sự khác biệt về thời tiết, văn hóa, tác phong lao động... khiến nhiều công nhân gặp khó khăn trong thời gian đầu mới sang Anh cho biết: “Trước khi quyết định nộp hồ sơ đi XKLĐ, tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Tôi băn khoăn sau 3 năm, tôi sẽ được gì và mất gì? Cái được đầu tiên và lớn nhất là kinh tế bởi tôi sẽ có một khoản tiền kha khá khi trở về.
Nhưng 3 năm tôi đi, ở nhà, bố mẹ vợ con tôi sẽ sống thế nào khi vắng tôi? Ở nơi đất khách quê người, ngôn ngữ bất đồng, không bạn bè người thân, tôi sẽ trải qua ra sao? Chưa kể đến vô vàn những khó khăn, rủi ro khác mà tôi chưa mường tượng hết… Nhưng rồi cuối cùng, tôi vẫn quyết định đi”.
Anh chia sẻ tiếp: “Sau khi sang Nhật, chúng tôi được đưa đến vùng nông thôn ven biển thuộc tỉnh Hiroshima, một tỉnh miền Trung của nước Nhật.
Tại đây, chúng tôi làm công việc của một công nhân cơ khí đóng tàu. Đồng lương được trả cùng tiền tăng ca, sau khi trừ chi phí ăn uống, nhà cửa… mỗi người chúng tôi có thể gửi về cho gia đình 20 - 30 triệu/tháng.
Đây là số tiền hậu hĩnh và có thể nói là cao so với thu nhập nói chung ở Việt Nam hiện tại. Nhưng cái giá để có được số tiền lương đó là không hề rẻ”.
Theo lời anh Toàn, tại tỉnh Hiroshima, anh phải làm việc ngoài trời và địa điểm làm việc gần biển. Mùa hè thời tiết ở đây nắng nóng, còn mùa đông rét khủng khiếp.
Cái lạnh xuống đến -1, -2 độ C, tuyết rơi cả xuống mặt, xuống đầu nhưng các công nhân vẫn cứ phải hoàn thành công việc. Thậm chí trời mưa, công nhân cũng phải mặc áo mưa để làm chứ không được nghỉ.
“Chỉ khi gió to, bão lớn, công ty sợ ảnh hưởng đến tính mạng con người, họ mới cho công nhân nghỉ”, anh Toàn nói.
Tại Nhật, mọi quy định nơi làm việc đều chặt chẽ và rất nghiêm ngặt Theo anh Toàn, bên cạnh sự khác biệt về thời tiết khiến nhiều người Việt mới sang bị ốm liên tục thì nguyên tắc làm việc nghiêm khắc, chuyên nghiệp và yêu cầu cao của người Nhật cũng là thử thách rất lớn đối với họ.
“Người Nhật rất chuyên nghiệp, họ yêu cầu mọi thứ phải chỉn chu, ngay cả giờ giấc cũng phải chuẩn đến từng phút. Ở Việt Nam, đến muộn 10 - 15 phút, nhìn thấy sếp có khi chỉ cần cười xòa nhưng ở đây thì khác”, anh Toàn nói.
Anh cho biết, quy định của công ty bắt đầu làm việc từ 8 giờ sáng nhưng đúng 8 giờ kém 10 phút, tất cả các công nhân phải có mặt để chấm công. Những người đi sau giờ này sẽ không được chấp nhận.
Sau đó, tất cả công nhân cùng tập thể dục trong 5 phút. 8 giờ, người quản lý sẽ đọc công việc phải làm cho từng người trong ngày. 8 giờ 5 phút, cả công ty ai vào việc nấy.
Trong quá trình làm việc, tất cả các công nhân đều phải nghiêm túc, không được tùy tiện ngồi nghỉ như khi làm việc ở Việt Nam.
Tại công ty, bên cạnh hệ thống camera, người quản lý công nhân luôn cầm trên tay cuốn sổ và chiếc máy ảnh loại tốt. Từ xa, người này có thể chụp cận mặt những công nhân đang vi phạm quy định nơi làm việc.
Sau đó, anh ta chuyển ảnh và thông tin lên phòng quản lý. Hôm sau, phòng quản lý sẽ mời những người vi phạm đó đến giải quyết.
“Tất cả đều rất rõ ràng và chuyên nghiệp nên không ai có thể chối cãi. Cũng vì sự chuyên nghiệp này mà tôi thay đổi tư duy và đã cải thiện năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả công việc được rất nhiều”, anh Toàn nói.
Mẹ chồng lặng người vì hành động của 'dâu Tây'">Theo VnEconomy, năng suất lao động bình quân của người Việt vẫn đang ở mức rất thấp so với một số nước trong khu vực. Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2015, năng suất lao động của Việt Nam theo giá hiện hành đạt 3.660 USD, chỉ bằng 4,4% của Singapore. Như vậy, mỗi người Singapore làm việc có năng suất bằng 23 người Việt cộng lại.
Ngoài ra, năng suất lao động của người Việt cũng chỉ bằng 17,4% của Malaysia, 35,2% của Thái Lan; 48,5% của Philippines và 48,8% của Indonesia.
Cũng trên VnEconomy, Bà Bùi Thị Hồng Liên, nguyên Giám đốc FPT Japan, Tổng giám đốc FPT Software cho rằng, nếu có quy trình làm việc tốt hơn, chắc chắn năng suất làm việc của người Việt Nam sẽ tăng đáng kể. Với kinh nghiệm đã đưa hàng nghìn lao động Việt Nam sang Nhật, bà Liên đưa ra một phép so sánh: "Cùng một anh kỹ sư đó, khi đưa sang Nhật làm theo quy định giờ giấc và quy trình làm việc chuẩn của Nhật, thì năng suất lao động của anh ta đã tăng gấp 2 - 3 lần, thậm chí cao hơn".
Xuất khẩu lao động vất vả ở Nhật
友情链接