您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Thí sinh Sing my song gây bão với ca khúc 'Hương à'
NEWS2025-04-29 02:55:46【Kinh doanh】4人已围观
简介– Lấy cảm hứng từ câu chuyện tình yêu của bố mẹ, ca khúc 'Hương à' của thí sinh Nguyễn Đình Khương hôm nay là ngày mấy âm lịchhôm nay là ngày mấy âm lịch、、
– Lấy cảm hứng từ câu chuyện tình yêu của bố mẹ,ísinhSingmysonggâybãovớicakhúcHươngàhôm nay là ngày mấy âm lịch ca khúc 'Hương à' của thí sinh Nguyễn Đình Khương được các HLV dành nhiều phản hồi tích cực. HLV Lê Minh Sơn và Giáng Son nhất trí đánh giá đây là sáng tác hay nhất từ đầu đến giờ của cuộc thi.
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận biết các laptop Centrino 2
- Người lớn bất cẩn, bé 1 tuổi nguy kịch vì uống nhầm xăng
- 5 thú chơi hè mạo hiểm hút giới trẻ
- Sự thật về đề Toán thi vào lớp 10 ở Mỹ dễ như đề cấp 2 của Việt Nam
- Tắt chức năng chkdsk của Windows XP
- Nhan sắc đời thường của mỹ nhân Thái Lan Mai Davika
- Tài tử Thái Lan ‘gây sốt’ khi công khai hẹn hò đàn chị lớn hơn 16 tuổi
- 'Cần tiến sĩ có lý tưởng vì cộng đồng'
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Freiburg, 20h30 ngày 26/4: Bầy sói hết động lực
- Trường THCS Cầu Giấy tuyển sinh bằng bài đánh giá năng lực
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lyon vs Rennes, 2h05 ngày 27/4: Không còn đường lùi
- Xung quanh câu chuyện Trường ĐH FPTđưa nội dung "trinh tiết" vào đề thituyển sinh, nhiều độc giả nêu ý kiến tranh luận về cách ra đề. Dưới đây là ý kiến của độc giả Lê Hà Bảo Lâm và Nguyễn Khánh Toàn (Cầu Giấy, Hà Nội).
TIN BÀI LIÊN QUAN:Đưa chuyện trinh tiết vào đề thi đại học
Khi trinh tiết vẫn chà đạp định mệnh
Chí Phèo: Cắt cảnh bẹo véo, tác phẩm sẽ méo
Một đềthi lạ
Độc giả phản hồi đề thi lạ">Đưa chuyện trinh tiết vào đề thi thì sao?
Người dùng mạng xã hội Việt Nam đang chia sẻ một bộ ảnh về các sân vận động do kiến trúc sư AI thiết kế. Mỗi sân vận động được lấy ý tưởng từ một nét đặc trưng nổi bật của địa phương. Không bất ngờ khi kiến trúc sư AI lấy hình ảnh rồng bay (Thăng Long) để thiết kế sân vận động cho Hà Nội. Với sân vận động của TP.HCM, có lẽ ý tưởng thiết kế được AI lấy từ hình ảnh ổ bánh mì Sài Gòn. Sân vận động Đồng Tháp hiện lên rất đẹp với hình ảnh hoa sen. Kiến trúc sư AI chọn trái Thanh Long làm nét đặc trưng cho Bình Thuận. Nếu được xây theo thiết kế "tổ yến" này, sân vận động Khánh Hòa có lẽ sẽ thuộc top đẹp nhất thế giới. Sân vận động với ý tưởng từ trái dưa hấu Long An. "Cua Cà Mau" là hình ảnh đặc trưng được AI lựa chọn. Sân vận động theo phong cách đờn ca tài tử Bạc Liêu sẽ gây ấn tượng với bất cứ ai. Với Lâm Đồng, kiến trúc sư AI chọn hình ảnh búp Atiso để lên ý tưởng. Nhìn qua chắc ai cũng nhận ra hình ảnh trái vải đặc trưng của tỉnh Bắc Giang. Tỏi một nhánh của Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã trở thành "tỏi nhiều nhánh" dưới nét vẽ AI. Chẳng ai ngờ món đặc sản lươn Nghệ An lại có thể được AI biến hóa đến vậy. Sân vận động lấy cảm hứng thiết kế từ muối tôm Tây Ninh. Kiến trúc sư AI rất sáng tạo khi thiết kế cho Quảng Ninh sân vận động Bạch Tuộc. Sân vận động của Kiên Giang được AI lấy ý tưởng từ hình ảnh chai nước mắm. Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ được gì cho kiến trúc sư Việt Nam?AI hỗ trợ kiến trúc sư - đây là xu hướng mới hình thành ở ngành kiến trúc Việt Nam, trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng được ứng dụng rộng khắp.">Ảo diệu sân vận động Việt dưới nét vẽ AI
Trao đổi với VietNamNet, TS Lê Lâm, Hiệu trưởng nhà trường, cho hay chủ trương này có từ năm học 2018 nhưng hiện nay mới thực hiện.
Nhà trường coi đây là một trong những công cụ phương tiện để sinh viên tiếp cận vấn đề nghiên cứu và bài giảng nhanh nhất.
"Việc sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học được nhà trường cho phép dưới sự dẫn dắt của giáo viên. Giáo viên sẽ đúc kết những kiến thức cơ bản để sinh viên tự tìm tòi những hướng mở và tính đa dạng của môn học" - ông Lâm nói.
Ảnh minh họa Theo ông Lâm, với công nghệ tích hợp các ứng dụng thông minh, điện thoại trở thành những cố vấn chuyên môn thường trực cho từng sinh viên các ngành học.
“Phương pháp giảng dạy bằng so sánh đối chiếu các nguồn dữ liệu tài nguyên ngay trên điện thoại sẽ giúp rút ngắn thời gian đọc hiểu và trực quan qua các video clip thí nghiệp khoa học, hoặc các bài tập kinh nghiệm về tình huống của nghiệp vụ ngành học sẽ luôn có sẵn với sự đa dạng phong phú trên nền tảng tài nguyên trên Internet và các ứng dụng tra cứu khác” - vị hiệu trưởng đưa ra quan điểm.
Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn cho rằng lối nghe chép thụ động trên lớp học hiện không còn hấp dẫn, sinh viên học bài không vào. Do đó, thay vì cấm, nhà trường cho sinh viên sử dụng để sinh viên công khai tìm kiếm thông tin ngay trong giờ học.
“Việc dẫn dắt sinh viên tiếp cận tri thức theo hướng chủ động sẽ làm tăng tính tương tác trong phản biện và xây dựng để hình thành kiến thức của sinh viên ngay trong giờ học. Sinh viên không còn phải học thuộc lòng hay bị động như trước, tính liên kết và logic của chương trình sẽ dễ hình dung hơn” – ông khẳng định.
Lê Huyền
Bị phạt thả điện thoại vào nước, nhưng tôi không trách cô
Bị phạt thả điện thoại vào chậu nước nhưng tôi không hề trách hay ghét cô vì đó hoàn toàn là sự lựa chọn của mình.
">Trường cao đẳng cho sinh viên sử dụng điện thoại trong giờ học
Nhận định, soi kèo Le Havre vs AS Monaco, 0h00 ngày 27/4: Theo đuổi mục tiêu
Bác sĩ tiến hành ca phẫu thuật gắp viên đạn. Ảnh: BVCC Bệnh nhân được chỉ định mổ cấp cứu để lấy dị vật ngay sau đó. Do dị vật sâu sát xương, mạch máu và thần kinh nên quá trình lấy dị vật khá khó khăn.
Viên đạn được lấy ra thành công.Ảnh: BVCC Các bác sĩ đã phẫu thuật lấy được 1 dị vật từ cẳng chân trái bệnh nhân là mảnh đạn vỡ có đường kính khoảng 1-2mm, đạn dạng bi. Hậu phẫu, bệnh nhân ổn định, chuyển theo dõi tại Khoa Ngoại chấn thương.
Theo các bác sĩ, dù súng tự chế được chế tạo thô sơ, nhưng tỷ lệ sát thương cao, bắn ở cự ly gần có thể gây tử vong. Nếu không may gặp tai nạn do súng đạn tự chế, đạn hỏa khí..., gia đình cần nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ và can thiệp kịp thời.
Bé trai lớp 6 bị thanh sắt xuyên hậu môn, thủng trực tràng vì trò đùa của bạn lúc học
Bé trai 11 tuổi bị thanh sắt xuyên qua hậu môn gây thủng trực tràng và vỡ xương cùng trong giờ học đu xà.">Bé trai 14 tuổi dập nát cơ cẳng chân trái vì súng tự chế
- Bạn đã có bao nhiêu bạn trên facebook, myspace, mỗi bức ảnh của bạn có bao nhiêulời comment, status của bạn có những ai để ý… Tất cả những điều đó giờ đây đã trở thành tiêu chuẩn để bạn trở lên nổi tiếng trên cộng đồng mạng.
Mà điều này chỉ có thể có được khi bạn có những thước ảnh đẹp “mắt to, mũi dọc dừa, da trắng, lông mày cong vút, chân dài miên man…”. Đó chính là lí do cho rất nhiều bạn trẻ cuồng loạn lao đầu vào photoshop mỗi ngày mà không lường trước được hậu quả.
">Mốt kéo chân, bóp dáng, chỉnh mũi của giới trẻ
Đề án mới hướng tới tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, góp phần nâng cao năng lực quốc gia về bảo đảm an toàn thông tin (Ảnh minh họa)
Theo chia sẻ của đại diện Cục ATTT (Bộ TT&TT) - đơn vị trực tiếp xây dựng Đề án, một tư tưởng xuyên suốt của Đề án trong 5 năm tới là các biện pháp tuyên truyền phải được phối hợp linh hoạt. Tận dụng ưu thế của mạng xã hội, phương tiện truyền thông đại chúng để các nội dung tuyên truyền có sức lan tỏa rộng rãi, tạo năng lượng tích cực, an toàn trên không gian mạng.
Đặc biệt, sẽ chuyển đổi việc tuyên truyền phân tán theo từng bộ, ngành sang phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, định hướng tập trung theo sự điều phối của Bộ TT&TT.
“Việc chuyển từ phân tán sang tập trung thể hiện ở chỗ: việc tuyên truyền vẫn do các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhưng nội dung sẽ theo định hướng tập trung của Bộ TT&TT”, đại diện Cục ATTT giải thích.
Đề án mới cũng khuyến khích thu hút các nguồn lực xã hội để thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là tận dụng sự tham gia có trách nhiệm của các doanh nghiệp công nghệ, viễn thông, các mạng xã hội Việt Nam. Việc này nhằm tạo sự lan tỏa, kết nối đa kênh, đa nền tảng, từ đó thúc đẩy thay đổi nhận thức về ATTT của người sử dụng.
100% sinh viên được tuyên truyền về nguy cơ mất ATTT
Bên cạnh mục tiêu tổng quát, Đề án mới cũng đặt ra những mục tiêu cụ thể cho công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức ATTT đến năm 2025.
Cụ thể, giai đoạn 2021 – 2025 sẽ tổ chức 3 chiến dịch nâng cao nhận thức và kỹ năng ATTT cơ bản quy mô lớn trải rộng trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Cùng với đó, sẽ thiết lập 3 trang/kênh trên mạng xã hội để tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo đảm ATTT nhằm thu hút, tiếp cận tối đa người sử dụng tham gia, kết nối tới nhiều nền tảng khác nhau.
Mục tiêu đặt ra đến năm 2025, 100% bộ, ngành, địa phương xây dựng và triển khai kế hoạch tuyên truyền, phổ biến cho các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về thói quen, trách nhiệm và kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT khi ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử, đô thị thông minh.
100% tập đoàn, tổng công ty nhà nước, bảo hiểm xã hội, ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, tài chính nhà nước khác xây dựng và triển khai các kế hoạch tuyên truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT cho cán bộ, nhân viên và tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho khách hàng, người sử dụng dịch vụ.
Cũng đến năm 2025, trên 80% các trường THCS, THPT có các chương trình hàng năm tuyên truyền, phổ biến về các nguy cơ và kỹ năng cần thiết để tương tác lành mạnh, an toàn trên không gian mạng; trên 80% người dùng nói chung và 100% sinh viên được tuyên truyền, phổ biến về nguy cơ mất ATTT và các kỹ năng cơ bản đảm bảo ATTT trên không gian mạng; 80% cơ quan, tổ chức được tuyên truyền về các sản phẩm, dịch vụ ATTT trong nước…
Một mục tiêu của Đề án là đến năm 2025, 100% sinh viên được tuyên truyền, phổ biến về nguy cơ mất ATTT và các kỹ năng cơ bản đảm bảo ATTT trên không gian mạng. Để hiện thực hóa các mục tiêu của Đề án, thời gian tới, hàng loạt giải pháp sẽ được tập trung triển khai để thực hiện 6 nhiệm vụ chính gồm: Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT trên không gian mạng tại các cơ sở giáo dục; Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT trên không gian mạng qua các phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông xã hội;
Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT qua các hệ thống thông tin cơ sở; Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT qua các phương thức khác; Xây dựng nội dung tuyên truyền về bảo đảm ATTT cho các nhóm đối tượng người cao tuổi và thanh thiếu niên; Định hướng nội dung, hoạt động và xây dựng, biên tập các tài liệu tuyên truyền thuộc phạm vi của Đề án.
Cụ thể như, với nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT trên không gian mạng qua các phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông xã hội, thời gian tới, sẽ sản xuất nội dung tin bài, ảnh, video, clip tạo xu thế… để đăng, phát trên các trang mạng xã hội, các kênh, nền tảng khác nhau và trên phương tiện truyền thông đại chúng; tổ chức chương trình trò chơi trên truyền hình (gameshow), cuộc thi tìm hiểu về ATTT trên các kênh truyền hình, trong đó lồng ghép các nội dung về ATTT...
Bộ TT&TT là cơ quan được giao chủ trì triển khai Đề án “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về ATTT giai đoạn 2021 - 2025”; có trách nhiệm điều phối hoạt động tuyên truyền tại các bộ, ngành, địa phương. Tại Đề án mới phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ cũng đã phân công cụ thể việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cho các bộ, ngành, địa phương cùng các tổ chức và doanh nghiệp liên quan.">Phê duyệt Đề án tuyên truyền, nâng cao nhận thức an toàn thông tin đến năm 2025