您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Ronaldo thua đậm Messi 0
NEWS2025-04-08 22:48:28【Bóng đá】4人已围观
简介Ở cái tuổi sắp chạm ngưỡng 35,đậtinnhanhbongda Ronaldo vẫn khiến nhiều cầu thủ trẻ hơn chạy dài về đtinnhanhbongdatinnhanhbongda、、
Ở cái tuổi sắp chạm ngưỡng 35,đậtinnhanhbongda Ronaldo vẫn khiến nhiều cầu thủ trẻ hơn chạy dài về đẳng cấp, sức mạnh cũng như khả năng chớp thời cơ ghi bàn. Nhưng anh cũng mang một ‘niềm đau’ không thể thốt thành lời: bị thui chột đi khả năng sút phạt, những quả phạt từng khiến các đối thủ phải khiếp vía.
![]() |
Ronaldo hơn 2 năm qua không ghi được bàn nào từ các tình huống đá phạt |
Theo số liệu từ Transfermarkt, hơn 2 năm qua Ronaldo chưa một lần nào sút phạt thành bàn. Chính xác là trải qua 748 ngày, CR7 đều thất bại với các cú đá phạt.
Lần cuối siêu sao người Bồ ghi bàn từ đá phạt là vào 16/12/2017, trong màu áo Real Madrid. Từ đó, CR7 đều thất bại khi lãnh nhiệm vụ đá phạt, nghĩa là chưa một lần thành công ở Juventus dù có đến quá 30 lần thực hiện.
![]() |
Trong thời gian đó, Messi có 18 lần chuyển đổi thành công |
Thực tế, trong những năm cuối của Ronaldo ở Real Madrid, khả năng sút phạt của Ronaldo đã giảm rõ rệt: không ghi nổi quá 3 bàn trong 4 mùa cuối cùng.
Thời vàng son đá phạt của Ronaldo là lúc còn ở MU, và những mùa đầu tiên ở Real Madrid. Trung bình Ronaldo ghi được 6 bàn từ đá phạt/mùa trong giai đoạn từ 2007-2014.
Chính vì thế, việc hơn 2 năm qua không ghi nổi 1 bàn từ đá phạt là một thất bại lớn với Ronaldo, một người luôn giữ kỷ lục, tập luyện chăm chỉ, khắc nghiệt hơn bất cứ ai. Càng tệ hơn nếu nhắc đến Messi ở đây. Bởi trong thời gian đó, siêu tiền đạo Barca chuyển đối thành bàn tới 18 lần từ những cú đá phạt.
L.H
很赞哦!(3666)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress
- Bà Harris nới rộng khoảng cách dẫn trước ông Trump
- Cú lột xác của con gái tỷ phú Singapore sau ly hôn
- Món nấm xào đơn giản dễ làm
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế
- Tôi ngoại tình tư tưởng với vợ anh hàng xóm
- Giáo sư nổi tiếng ngành y quê Vĩnh Long, qua Mỹ học ngành độc lạ nay 'siêu hot'
- Đại học xét tuyển sớm giữa những e ngại về 'công bằng'
- Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 6/4: Lịch sử gọi tên
- Tận hưởng Giáng sinh an lành với bia Carlsberg mượt êm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S
Yến Nhi, nhà ở quận Cầu Giấy, đặt nguyện vọng 1 vào THPT Yên Hòa - ngôi trường năm ngoái lấy điểm chuẩn gần 8,5 mỗi môn, luôn nằm trong top 10 cao nhất của thành phố. Ngoài ra, em còn thi thêm lớp tiếng Trung, trường THPT chuyên Ngoại ngữ và chuyên Hà Nội-Amsterdam.
Hiện, Nhi học chính khóa vào buổi sáng, chiều ôn ba môn Toán, Văn và Tiếng Anh theo lịch của trường. Buổi trưa, nữ sinh lên thư viện để ôn bài. Buổi tối và cuối tuần, em học thêm bốn môn, tổng số buổi là 11, sắp tăng lên 12.
"Em được nghỉ duy nhất sáng chủ nhật, hôm nào cũng khoảng 21-22h mới rời lớp học thêm", Nhi kể. "Về nhà, em tự học, thường tới 1h sáng".
Bữa tối của Nhi diễn ra vào giữa các ca. Em hay mua bánh, những hôm tan sớm hoặc học online mới kịp về nhà ăn. Gần đây, Nhi thường xuyên đau đầu, người mỏi.
"Nhưng cũng không còn cách nào khác, em đặt nguyện vọng vào những trường top cao, nên phải cố gắng", Nhi nói.
">Ăn uống, ôn thi lớp 10 giai đoạn nước rút như thế nào
Phố đi bộ
Hiện nay, tại TP.HCM có hai phố đi bộ nổi tiếng là phố đi bộ Nguyễn Huệ và phố đi bộ Bùi Viện. Hầu hết vào các ngày cuối tuần hay dịp lễ lớn trong năm, cả hai phố đi bộ này luôn trở thành địa điểm tin cậy và hấp dẫn không thể bỏ qua. Nhân dịp đón năm mới hãy đưa gia đình đến đây để được hưởng thời khắc đón giao thừa bạn nhé.
Phố đi bộ Nguyễn Huệ. Cầu Ánh Sao
Cầu Ánh Sao là nơi vui chơi Tết Dương lịch ở Sài Gòn vào buổi tối đáng trải nghiệm nhất mà mọi người nên đi. Đến đây, bạn vừa dạo bước cùng gia đình, bạn bè, người yêu vừa tán gẫu giữa khoảng trời trong lành với hệ thống đèn led thiết kế đẹp mắt.
Khu du lịch Suối Tiên
Khu du lịch Suối Tiên tuy đã quá quen thuộc với những người dân sinh sống ở Sài Gòn, nhưng đây vẫn luôn là địa điểm thu hút lượng đông du khách tới mỗi ngày, đông nhất là vào những ngày lễ, Tết.
Du khách đến với khu du lịch sẽ được chiêm ngưỡng phong cảnh thiên nhiên hữu tình. Ngoài ra còn được tận hưởng những giây phút thoải mái, rũ bỏ mọi lo âu của cuộc sống thường ngày...
Cầu Ánh Sao. Khu du lịch Đầm Sen
Tại khu du lịch Đầm Sen bạn có thể khám phá thủy cung với hàng trăm sinh vật biển và rất nhiều trò chơi giải trí khác nhau. Nếu như bạn là một người yêu thích những màn nghịch nước mạo hiểm thì hãy tham gia ngay các trò chơi cảm giác mạnh.
Khu du lịch Văn Thánh
Khu du lịch được thiết kế giống với khung cảnh làng quê mát mẻ, thoáng đãng, gần gũi với thiên nhiên. Du khách đến nơi này sẽ tìm thấy cảm giác yên bình và thư giãn. Giúp xua tan mọi lo âu, mệt mỏi của một năm đã qua.
Khu du lịch Văn Thánh. Khu du lịch Bình Quới
Khu du lịch Bình Quới được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu mát mẻ, thảm cỏ xanh mướt và những hàng dừa rợp bóng bên sông. Tất cả tạo nên một khung cảnh nên thơ, yên bình và dân dã như một làng quê ở ngay giữa chốn Sài Gòn hoa lệ, nhộn nhịp.
Khu du lịch Bình Quới. Đảo Thạnh An
Nằm cách TP.HCM khoảng 70km, đảo Thạnh An là xã đảo thuộc huyện Cần Giờ với khoảng 5.000 người dân sinh sống. Đây không chỉ là địa điểm du lịch, nơi thưởng thức những món hải sản tươi ngon mà hòn đảo này còn là địa điểm chụp ảnh “sống ảo” được đông đảo bạn trẻ tìm đến.
Bạn cũng sẽ được khám phá cuộc sống bình yên của người dân bên ruộng muối hay những chiếc thuyền đánh bắt quanh đảo, chụp ảnh.
Khu du lịch Bửu Long
Khu du lịch này ở Đồng Nai, được mệnh danh là “Đà Lạt thu nhỏ sát vách Sài Gòn”. Nơi đây xứng đáng là điểm đến lý tưởng dành cho các bạn trẻ ưa dịch chuyển, là điểm chơi đã nhất.
Các bạn có thể thả ga bấm máy với thung lũng tình yêu, cây cầu với những chiếc ô treo lủng lẳng đầy màu sắc, vườn hoa hồng, hoa hướng dương, hồ Long Ẩn và dãy bục đá tròn dưới nước để du khách ngắm cá.
Ngoài khám phá, chụp ảnh, đến với Khu du lịch Bửu Long các bạn còn được tham gia nhiều trò chơi vô cùng thú vị như: Câu cá, đạp vịt, chèo thuyền, bắn cung, đu dây, leo núi nhân tạo, tắm hồ bơi,…
Những lời chúc Tết Dương lịch 2021 hay, ý nghĩa
Hãy soạn những lời chúc năm mới đầy ý nghĩa để gửi đến bố mẹ, người thân, bạn bè, đồng nghiệp của mình bạn nhé. Dưới đây là một số gợi ý cho bạn.
">Những điểm vui chơi ở TP.HCM dịp Tết Dương lịch 2021
Túi vàng vứt lăn lóc ngoài bờ sông
Mấy ngày nay, ngôi nhà cấp 4 nằm sâu trong con hẻm nhỏ tại ấp 4, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TP.HCM của chị Nguyễn Thị Khải (49 tuổi, quê Vĩnh Phúc) liên tục đón khách lạ.
Sau ngày chị Khải nhặt được vàng rồi trả lại cho khổ chủ, gia đình chị được rất nhiều người ghé thăm, tìm hiểu. Con hẻm nhỏ bỗng chốc trở nên đông đúc.
Trao đổi với PV, chị Khải cho biết chị bất ngờ khi được nhiều người quan tâm. Bởi, với chị, việc trả lại số vàng nhặt được rất đỗi bình thường.
Con hẻm dẫn vào nhà chị Khải trở nên đông đúc hơn sau thông tin chị nhặt được vàng rồi trả lại người bị mất. Chị kể, chuyện bắt đầu từ sáng 16/11. Sáng sớm cùng ngày, chị rời nhà đạp xe rong ruổi các hẻm trong khu vực để nhặt, thu mua ve chai. Trên đường đi, chị thấy một túi rác màu đen còn tốt nên nhặt về để đựng số ve chai vừa mua.
Tuy nhiên chị không biết rằng trong túi rác ấy có một túi nilon chứa nhiều trang sức bằng vàng với trọng lượng lên đến hơn 1 lượng. Thế nên đến chiều, chị vẫn chở số ve chai thu mua được ra bờ sông tập kết.
Tại đây, chị trút tất cả ve chai trong túi ra, trải rộng trên bãi đất trống để phơi. Cái túi đựng hơn 1 lượng vàng lăn lóc, nằm lộ thiên bên mé sông. “Lúc đó, tôi không hề biết mình nhặt được vàng nên phơi xong, tôi trở về nhà. Đến chiều, ra vựa ve chai, tôi có nghe chuyện có người đánh mất vàng và đang đi tìm”, chị Khải kể.
Sáng hôm sau, chị ra bờ sông soạn lại mớ ve chai mua hôm qua rồi bàng hoàng phát hiện mình nhặt được cả “một nắm vàng”. "Lúc đó, tôi run hết người. Chưa bao giờ, tôi cầm trên tay số vàng lớn như thế”, chị nói.
Chị Thuận (áo vàng) vui vẻ, xúc động nhận lại số vàng bị mất từ tay chị Khải. “Tôi không dám về nhà mà chạy thẳng đến nhà con dâu và nói, tôi vừa nhặt được cả một nắm vàng. Sau khi kiểm đếm xong, tôi để con dâu giữ số vàng và dặn đợi người mất đến tìm sẽ trả lại. Sau đó, tôi về nhà uống thuốc”, chị Khải kể thêm.
Trở về nhà, chị Khải luôn trong tâm lý bồn chồn, chờ đợi người đánh mất đến xin nhận lại số vàng.
Trong khi đó, vợ chồng chị Trương Thị Thuận (38 tuổi, ngụ xã Đông Thạnh) lại sống trong những phút giây tuyệt vọng khi số trang sức “mất tích” một cách lãng xẹt.
Cố bình tĩnh để tìm nguyên nhân mất vàng, chồng chị Thuận cho biết, sáng 15/11 anh dọn nhà và vô tình bỏ chiếc túi có chứa vàng vào bịch đựng rác. Sáng 16/11, chị Thuận tiếp tục vệ sinh nhà cửa nên đem túi rác nói trên ra bên ngoài để chờ xe rác đến thu gom.
Hạnh phúc vỡ òa
Chị Thuận kể: “Tôi chạy ra ngoài cổng để tìm túi rác thì không thấy nữa. Chúng tôi phải xin hình ảnh từ các camera an ninh của người dân để nhận dạng người nhặt túi rác. Sau đó, chúng tôi nhận ra người đó là chị Khải”.
Ngay sau đó, chị Thuận đã đến nhà chị ve chai với hy vọng có thể tìm lại được số vàng đã mất. “Vừa thấy tôi, chị Khải đã nói: “Em mất vàng à?”. Nghe vậy, tôi vỡ òa hạnh phúc. Tôi chạy đến ôm chị, nước mắt cứ trào ra. Thấy tôi khóc, chị Khải cũng xúc động, khóc theo”, chị Thuận kể.
Chị Thuận kể lại giây phút hạnh phúc đến phát khóc khi được chị Khải hỏi: "Em mất vàng à?". Kể lại giây phút xúc động nói trên, chồng chị Khải cho biết: “Thấy hai chị em ôm nhau khóc, tôi nói không việc gì phải khóc cả. Nếu nhà này nhặt được thì không mất đâu”.
“Lúc đó, chính bản thân tôi còn chưa biết vợ mình nhặt được vàng. Sau này, cô ấy kể tôi mới biết. May mà đêm hôm trước không có người đi câu cá đêm chứ nếu không, chưa chắc số vàng này còn tồn tại đến bây giờ”, anh nói thêm.
Để chứng minh mình là chủ nhân thực sự của số vàng, chị Thuận nói một cách chi tiết số lượng, trị giá, nguồn gốc từng món trang sức trong chiếc túi nilon mà chị Khải nhặt được. Chị còn cẩn trọng trưng ra các giấy tờ liên quan đến số trang sức trên.
Số trang sức bằng vàng chị Khải vô tình nhặt được trong lúc đi thu mua ve chai. Chị Thuận xúc động nói: “Số vàng gồm 10 chiếc nhẫn, 2 sợi dây chuyền. Tất cả là của hồi môn mà ông bà, cha mẹ cho lúc vợ chồng tôi cưới nhau. Tôi nói xong, chị ấy gọi điện cho cô con dâu đem số vàng trả cho tôi mà không chút do dự”.
Trước lòng tốt của chị Khải, chị Thuận không thể kìm nén cảm xúc vui mừng, biết ơn. Chị vừa khóc vừa nói: “Tôi rất xúc động và biết ơn chị Khải. Tôi đã nghĩ mình sẽ không tìm lại được tài sản. Thật may mắn, tôi lại được gặp một người tốt bụng như chị ấy”.
“Sau khi nhận lại vàng, về nhà, tôi kể cho người thân nghe, ai cũng nói đây là chuyện lạ có thật, chuyện tưởng chỉ có trong phim thôi…”, chị Thuận nói thêm.
Trong khi đó, chị Khải cho biết, chị cũng rất hạnh phúc khi đã trả lại vàng cho đúng người bị mất.
Chiếc xe đạp chị Khải sử dụng để đi thu mua ve chai mỗi ngày. Chị Khải trước đây làm công nhân. Năm 2007, chị chuyển sang đi thu mua ve chai dạo. Chị cho biết, đây là lần đầu tiên chị nhặt được vàng. Tuy nhiên, chị từng nhiều lần nhặt và trả lại nhiều loại tài sản khác cho người mất.
Nguyễn SơnTình cờ mua cặp bát sứ từ 30 năm trước, giờ bán được 1,5 tỷ đồng
Cặp bát sứ được mua ban đầu với số tiền 6 triệu đồng, 30 năm sau, đã được trả giá lên đến 1,5 tỷ đồng.
">Chị ve chai run rẩy khi nhặt được túi vàng bên lề đường
Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daegu FC, 14h30 ngày 5/4: Tụt dốc không phanh
Carnaval mùa đông lần đầu tiên được tổ chức tại Quảng Ninh.
Các màn đồng diễn Samba sôi động. Tô điểm trên bầu trời là màn trình diễn của trực thăng, thuỷ phi cơ và dù lượn. Du khách hào hứng xem khiêu vũ đường phố. Hàng ngàn du khách tới chiêm ngưỡng, tham gia carnaval mùa đông. Phố đi bộ Kỳ Lừa hấp dẫn cả người già lẫn giới trẻ
Phố đi bộ Kỳ Lừa (Lạng Sơn) bắt đầu mở cửa vào giữa tháng 10/2020, vào các tối thứ Sáu, thứ Bảy hàng tuần.
">Carnaval mùa đông: Bừng sáng kỳ quan, lan toả nụ cười Hạ Long
">
Quy trình phức tạp chế tạo vaccine mới
Chánh Tín khi chưa gặp tai nạn.
Lúc đó, dù học về xây dựng nhưng Tín nhận ra mình thích kinh doanh. Anh quyết định trích số tiền kiếm được từ công việc làm thêm để học các khoá học về kinh doanh, marketing. Thời điểm năm 2009 là lúc anh thực sự có sự bứt phá về thu nhập nhờ nhiều công việc khác nhau.
Tín đi đến một quyết định bước ngoặt: bảo lưu kết quả đại học để cùng gây dựng lại một doanh nghiệp công nghệ đang trên bờ vực phá sản.
Công ty chuyên buôn bán điện thoại, máy tính - những sản phẩm mà vào thời điểm đó nếu ai sở hữu đã được gọi là khá giả. Nhờ sự nhạy bén cộng với thị trường nhiều tiềm năng, công việc của Tín ngày một phát triển.
Lúc ấy, mỗi ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng, lao vào làm việc như một cái máy. Bạn bè gọi anh là “cỗ máy kiếm tiền”, nhìn đâu cũng ra lợi nhuận. Khi bạn bè còn đang đi thực tập thì anh đã kiếm được thu nhập không nhỏ cho bản thân và tạo thu nhập cho người khác.
Nhưng khi trồng cây đã đến ngày ăn trái thì cuộc đời lại muốn thử thách anh nhiều hơn. Vào một đêm cuối tháng 10/2010, sau khi chở đồng nghiệp về nhà an toàn bằng xe máy, anh gặp tai nạn giao thông. Xe của anh va vào rào chắn ở môt đoạn đường đang thi công.
Lúc mở mắt tỉnh dậy trong bệnh viện, bạn anh đã có mặt bên giường bệnh. Nhưng cả hai đều nghĩ rằng anh chỉ bị xây xước nhẹ.
Cảm giác đầu tiên của Tín khi mở mắt là không cử động được cổ, không có cảm giác gì toàn bộ cơ thể, trừ 2 cánh tay. Rất nhanh sau đó, anh cảm thấy khó thở. Sau khi được thăm khám và chẩn đoán, anh nghe các bác sĩ nói: “Ca này phải chuyển lên Chợ Rẫy”. Lúc ấy, anh mới lờ mờ nhận ra rằng hậu quả của vụ tai nạn không đơn giản như anh nghĩ.
Lên đến Bệnh viện Chợ Rẫy, anh được đặt ống thở. Ban đầu, đau đớn khiến cơ thể anh không hợp tác. Chỉ đến khi nghe bác sĩ nói: “Cố lên, nếu không đặt được ống thở thì Tín không thể thở được”, anh mới nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác.
Thời điểm ấy, máy thở còn rất hiếm nên trong suốt 10 ngày đặt ống, người thân phải ngồi cạnh bóp bóng thở cho Tín 24/24. Mỗi người chỉ ngồi bóp bóng chừng 2 tiếng đồng hồ là đã mệt. Người thân, bạn bè đổ vào bệnh viện thay phiên nhau giúp anh duy trì sự sống.
Trong những ngày nguy kịch ấy, Tín đã tắt thở vài lần. Lần căng thẳng nhất, Tín vẫn nhớ, những hình ảnh trong cuộc đời anh từ khi còn nhỏ cứ lần lượt trôi qua trong tiềm thức như những thước phim. Khi “đoạn phim” kết thúc cũng là lúc Tín mở mắt choàng tỉnh. Tín nghe các bác sĩ đứng cạnh giường bệnh nói với nhau: “Qua cơn nguy kịch rồi”.
Phòng Tín nằm có 10 người được đưa vào thì 5 người được đắp mền đưa ra. Anh may mắn nằm trong số 5 người còn lại. Năm ấy, Tín mới 23 tuổi.
Tín và bạn bè trong bệnh viện. Hai mươi ngày sau đó, anh vẫn nằm bất động ở Bệnh viện Chợ Rẫy, thức ăn được đưa trực tiếp vào dạ dày, mũi miệng đầy ống và dây. Chỉ duy nhất đôi mắt anh là cử động được.
“Nhìn sang, tôi thấy mẹ đang gục trên giường. Tôi tự hỏi mình đang làm gì ở đây, tại sao lại là tôi và tại sao lại là lúc này”.
“Mẹ bảo tôi: ‘Con ráng lên, vài ngày nữa con sẽ khỏe lại. Công việc, cuộc sống đang đợi con ở phía trước”.
Năm ngày cuối, anh được tháo hết ống dẫn trên mặt, nhưng lúc này anh bị tắt tiếng, không thể nói được. Anh bắt đầu thấy sợ, sợ những ngày đã qua, sợ những ngày phía trước… Nhưng anh không dám khóc vì sợ bố mẹ và những người xung quanh buồn. Anh chỉ lặng lẽ khóc một mình khi đêm xuống.
Sau cơn nguy kịch, Tín được đưa qua Bệnh viện Phục hồi chức năng TP.HCM. Lúc này, anh lại nhen nhóm hi vọng mình sẽ khoẻ lại. Nhưng khi nghe bác sĩ nói “bệnh của em không tính bằng ngày tháng mà tính bằng năm”, Tín như chết lặng. “Nó còn đau còn hơn lúc tôi không thở được. Lúc ấy, tôi lại ước gì mình được trở lại Bệnh viện Chợ Rẫy và đi ra ngõ sau”.
Sau 2 tháng tập luyện không có chuyển biến gì, Tín được thông báo “em hết cơ hội rồi, cho em xuất viện về. Khi nào có thêm chuyển biến thì lại vào tập tiếp”.
Đúng 3 tháng sau tai nạn, Tín được nhìn thấy đường phố, được hoà mình vào dòng người đông đúc. Nhưng bỗng dưng Tín cảm thấy mình không còn thuộc về nó, không còn thuộc về không gian quanh mình.
Cái Tết đầu tiên trên xe lăn, anh ngồi nhìn mọi người đi chúc Tết. Bạn bè đến thăm anh nhiều, nghe mọi người nói chuyện, hẹn hò nhau, anh cười nói đó nhưng thấy trong lòng trống trải.
Khi chỉ còn một mình, anh ước gì mình có thể đứng bật dậy khỏi chiếc xe lăn. Anh cố hết sức để di chuyển cơ thể nhưng bất thành.
Không còn lựa chọn nào khác, anh dần học cách chấp nhận thực tại. Lúc này, anh phải về quê với bố mẹ, không còn thu nhập, lại đang nợ ngân hàng tiền vay sinh viên, tiền chữa bệnh cũng đã cạn kiệt.
Toàn bộ cơ thể của anh không cử động được, trừ hai cánh tay. Hai bàn tay của anh cũng mềm rũ, không làm chủ được các đầu ngón tay. Những ngày đầu, anh không biết mình sẽ làm gì, tương lai sẽ đi về đâu. Anh chỉ biết làm một việc duy nhất: Không bỏ cuộc.
Chánh Tín mô tả cách sử dụng máy tính bảng bằng đôi tay không cử động được.
Tận dụng hết những kiến thức đã được học và kinh nghiệm làm việc sau nhiều năm lăn lộn kinh doanh, anh chọn công việc mua bán điện thoại đúng lúc thị trường này đang sôi động.
Anh bắt đầu khi trong tay không có bất cứ đồng vốn nào. “Tôi liên hệ với đầu mối nhờ họ bỏ hàng, rồi chuyển sang cho người bán lẻ. Tôi bắt đầu kiếm được khoản chênh lệch. Cứ thế phát triển dần dần, đến cuối năm 2011, tôi nhờ một cậu em chỉ giúp cách dùng Facebook”.
Ngoài việc kinh doanh điện thoại, anh lên mạng bán đặc sản Bình Định. Công việc dần sáng sủa, anh bắt đầu có thu nhập, trả xong món nợ tiền vay sinh viên.
Không ít lần, bạn bè nói "sao không live stream bán hàng, nhiều người khuyết tật làm vậy được mua hàng nhiều lắm". Nhưng anh nhất mực giữ nguyên quan điểm, không bán hàng dựa vào lòng thương hại của người khác dành cho mình.
Những người theo dõi Facebook anh thời điểm đó gần như không biết anh là một người khuyết tật. Anh không chia sẻ bất hạnh của mình lên mạng xã hội. Anh để hình đại diện là một bức ảnh chụp nửa người đang ngồi trên ghế xe hơi, được bạn đưa đi chơi sau khi đã bị tai nạn nhưng ngoại hình trông vẫn còn rất "bảnh". Anh bảo, anh thích bức hình đó.
Nhưng một lần nữa cuộc đời lại thử thách anh. Một đêm năm 2012, nhà anh bị trộm vào lấy đi toàn bộ tài sản, gồm cả tủ điện thoại, máy tính, ví tiền… Tất cả trị giá 50 triệu đồng - có thể là số tiền không lớn với ai đó nhưng là cả gia tài với anh.
Hàng xóm nghe tin nhà anh mất trộm, tự gom góp tiền mua tặng anh cái laptop cũ để kiếm cơm. Anh xúc động và tự nhủ phải bước tiếp để không phụ lòng những người yêu thương mình.
Một lần nữa, anh lại bắt đầu từ vạch xuất phát. Nhưng lần này, anh tìm đến bạn bè để làm chung. Công việc tiến triển tốt đẹp cho đến năm 2014, một lần nữa cuộc đời lại chơi trò sinh tử với anh.
Một đêm tháng 10, anh thấy mệt, lên tiếng gọi mẹ. Lúc ấy khoảng 1h sáng, mẹ anh ra bật điện, thấy máu chảy khắp người anh, ướt hết cả chiếc đệm. Anh không biết chuyện gì xảy ra, chỉ có cảm giác là cái chết đang đến gần. Anh hốt hoảng nói: “Mẹ ơi, chẳng lẽ hôm nay con phải chết. Mẹ gọi taxi nhanh lên, con chưa muốn chết”.
Đến bệnh viện, các bác sĩ xác định anh bị hoại tử vùng mông vì ngồi làm việc quá nhiều. Phần bị hoại tử được cắt bỏ để cứu mạng anh. Anh mất 2 tháng nằm viện điều trị và mất thêm 2 năm nữa để vùng mông lành hẳn. Đó cũng là lúc anh hầu như không ngồi được nữa, mà phải nằm là chủ yếu.
Việc kinh doanh điện thoại bị gián đoạn. Anh lại mày mò tìm công việc khác phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình hơn. Anh chọn việc bán hàng qua mạng, cố gắng tạo nhiều nguồn thu nhập khác nhau để tự nuôi sống mình, trang trải tiền thuốc men.
Đến năm 2015, anh quyết định chuyển sang bán hàng tạp hoá. Ban đầu, mọi người ai cũng phản đối và không tin anh làm được một công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn này. Nhưng nói là làm, anh tìm nhà cung cấp để giao hàng tận nơi cho mình. Sau 1 tuần, anh đã có cửa hàng tạp hoá riêng mang tên Tín Nguyễn.
Cửa hàng của anh hoạt động không giống ai. Khách hàng đến với anh đều phải tự phục vụ - tự chọn món hàng mình cần, sau đó anh báo giá, tính tiền, rồi mọi người tự bỏ tiền vào hộp, tự lấy tiền thừa cho mình. Cứ thế, tính đến nay, tiệm tạp hoá của anh đã tồn tại được 5 năm.
Tiệm tạp hoá kết hợp bán điện thoại di động mang tên Tín Nguyễn. Tín trông coi tiệm tạp hoá "có một không hai" của mình. Khách tới mua tự lấy hàng, đặt tiền vào chiếc giỏ cạnh chủ tiệm. Mười năm kể từ ngày tai nạn xảy ra, từ một chàng trai đang hừng hực sức sống, Tín bỗng dưng trở thành một người tàn tật. Thân xác anh bị giam trong 4 bức tường, nhưng tinh thần anh đã vượt qua mọi rào cản. Anh kết nối với thế giới bên ngoài bằng mạng xã hội. Bây giờ, với anh, đằng sau mỗi rào cản của cuộc đời là những cách giải quyết thú vị.
Cách đây 4 tháng, Tín đã gói ghém hành lý từ Bình Định lên Sài Gòn sau 10 năm chỉ ngồi một chỗ trong căn nhà nhỏ của mình. Anh nghĩ, đã đến lúc mình cần một sự thay đổi.
Tín đang trên đường thực hiện ước mơ trở thành một diễn giả truyền cảm hứng. Bằng câu chuyện của mình, trước hết anh muốn truyền động lực sống cho những người có hoàn cảnh giống như anh, sau nữa là cho những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Kế hoạch viết một cuốn sách kể về câu chuyện cuộc đời mình cũng sẽ sớm được Tín hoàn thành trong thời gian tới.
“Tôi đã nếm trải đủ thứ mùi vị trong cuộc sống. Đắng cay có, hạnh phúc có, vui buồn có. Tôi học được thêm nhiều bài học trong cuộc sống. Tôi tận dụng triệt để những gì mình đang có và chưa bao giờ đầu hàng số phận”.
Tín chia sẻ, anh chưa thể thành công như ước nguyện của mình, nhưng anh tự hào vì những gì mình đã, đang và sẽ làm.
Chánh Tín trong một buổi chia sẻ câu chuyện của mình đến với mọi người. Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng
Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.
">Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định