您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Al
NEWS2025-04-26 08:37:53【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 20/11/2024 03:56 Nhận định bóng truc tiep bongtruc tiep bong、、
很赞哦!(1884)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
- Chồng xúc phạm chỉ vì một triệu đồng
- Miss Grand Vietnam 2023 đón khách VIP bằng xe điện Audi RS e
- Chồng một tháng mới cho yêu 1 lần, mà chỉ có 'chút đỉnh'
- Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh
- Mạng 5G chính thức triển khai tại Việt Nam
- Thách nhau ăn thuốc diệt chuột, bé trai ngộ độc
- Cô gái Trung Quốc nổi tiếng nhờ thử thách 21 ngày không tiêu tiền
- Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
- Korea, ASEAN boost co
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4
Hai hôm trước, khi còn gần 20 ngày nữa mới đến Tết, anh Hà Văn Thắng, công nhân Công ty cổ phần Sài Gòn Food ở Khu công nghiệp Vĩnh Lộc (huyện Bình Chánh) đã gói ghém đồ đạc chuẩn bị về quê ở huyện Bá Thước (Thanh Hóa). So với lịch của nhà máy phải làm việc hết ngày 21/2 (23 tháng Chạp), anh nghỉ sớm hơn 11 ngày.
">Công nhân xin nghỉ Tết sớm để về quê cách ly
Chuyện dám nói sau ngày 8/3
- "Cô Vân ơi dậy đi, cô mệtlắm à? Cô muốn ăn chút gì không, con mua giùm cho?" - nữ điều dưỡng lay nhẹ,kiên trì gọi. Một bác sĩ khẩn trương đặt ống nghe, đo mạch. Bà lão nằm im, saumột hồi cụ bà mở mắt ra lắc đầu rồi lại thiếp đi.
Đó là cảnh tượng diễn ra tại Khoa Chăm sóc giảmnhẹ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
Chữ tình giữa những người xa lạ
Khoa Chăm sóc giảm nhẹ của bệnh viện này mớithành lập gần 2 năm, chuyên chăm sóc nâng đỡ về tinh thần và giảm đau cho cácbệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.
"Bệnh nhân của chúng tôi thường tiên lượngsống không quá 6 tháng. Chăm sóc giảm nhẹ nghe còn rất mới mẻ không chỉ ở ViệtNam mà trên toàn thế giới. Mục đích không chỉ làm bệnh nhân giảm đau đớn mà cònchia sẻ về tinh thần, giúp người bệnh hoàn thành nốt những tâm tư, nguyện vọngtrước khi từ giã cõi đời.
Dù mọi thứ mới mẻ, bệnh nhân quá tải với 10giường bệnh, chỉ có 2 bác sĩ biên chế, 6 bác sĩ kiêm nhiệm nhưng chúng tôi yêucông việc của mình vì tính nhân văn, và đôi khi còn vì cái tình, cái nghĩa conngười" - bác sĩ Nguyễn Minh Hùng, Trưởng Khoa Chăm sóc giảm nhẹ chia sẻ.
Một cụ bà ung thư giai đoạn cuối đang được chăm sóc tại Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM - Ảnh: Thanh Huyền. Về làm việc tại khoa chỉ mới 5 tháng, nhưng nữđiều dưỡng trẻ Nguyễn La Mai Huy đã có biết bao kỷ niệm.
Khi được hỏi, điều dưỡng Huy không chỉ nhớ têntừng bệnh nhân mình chăm sóc mà thấu hiểu luôn cả hoàn cảnh, tâm tư của họ.
"Em chứng kiến nhiều bệnh nhân hôm qua còn tâmsự, nói chuyện với mình, vậy mà hôm sau vào trực em không thấy tên họ nữa. Chẳngai nói nhưng em biết họ đã ra đi. Buồn lắm, nhân viên y tế cũng là con người, dùtiếp xúc nhiều với cảnh sinh ly tử biệt nhưng không thể chai sạn" - điềudưỡng Huy nói.
Hoàn cảnh của bệnh nhân Nguyễn Thị Kim L. (SN1948, ngụ tại quận 8, TP.HCM) khiến mỗi lần nghĩ đến là lòng điều dưỡng Huy lạinặng trĩu.
Bà L. rất tội nghiệp, bị ung thư cổ tử cung. Điềudưỡng Huy thường xuyên thấy bà ngồi khóc. Hỏi ra mới biết đã 6 ngày bà chẳng cóai thăm nuôi.
Điều dưỡng Huy bùi ngùi kể lại: "Bà mếu máovới em rằng con bà bỏ bà rồi, chúng không ngó tới vì biết bà sắp chết. Khi bệnhtình bà trở nặng, khoa đã gọi điện cho con bà nhưng họ cũng không tới liền hoặccó đến cũng về ngay”.
Mỗi ngày tới chăm sóc bà L., nữ điều dưỡng lạiđộng viên, thăm hỏi, thậm chí cô còn cho các thân bệnh nhân bên cạnh số điệnthoại của mình, đề phòng bà L. có chuyện thì gọi ngay. Cô và các bác sĩ miệt màichăm sóc cho tới ngày bà L. trút hơi thở cuối cùng.
Chứng kiến chết nhiều nhưng không chai sạn
Điều dưỡng Huy còn kể cho chúng tôi về trường hợpcủa nữ bệnh nhân tên Nguyễn Thị L. (SN 1954) bị ung thư vú trái.
Trên ngực trái của bệnh nhân có 2 vết thương,thường xuyên chảy dịch, có mùi rất khó chịu. Mỗi lần thay băng, làm sạch vếtthương cho bệnh nhân, nữ điều dưỡng lại ái ngại vì vết loét ngày thêm trầmtrọng.
Nhìn vào đôi mắt bệnh nhân cô thấy đắng lòng,nhất là khi bà L. hỏi: "Vết thương có đỡ không cô ơi, tôi sắp khỏi chưa, baogiờ tôi được xuất viện…".
Điều dưỡng Huy nói như sắp khóc: "Em không ngờbác ấy ra đi nhanh thế. Thường ung thư vú kéo dài rất lâu. Bác L. bị di căn vàoxương rồi.
Em không thể quên buổi sáng đó, là một ngàytrước Tết. Các bệnh nhân khác còn khỏe hơn được người nhà xin cho về nhà ăn Tết,không khí năm mới bao trùm, ai cũng bận rộn. Em tới bên giường thấy bác L. lơmơ. Em gọi mãi không thấy bác trả lời, lát sau bác tỉnh chỉ nói mệt. Thế rồi bácmất...”.
Điều dưỡng Huy còn nhớ như in tâm nguyện của bệnhnhân L. là mong mình hết bệnh để về quê với các con.
Tại Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, chúng tôi mới thấybệnh tật, tử thần không chỉ gõ cửa người nghèo mà cả người giàu. Nhiều bệnh nhângiàu có, ngoài đời cũng một thời thanh thế, vậy mà khi bị bệnh họ tiều tụy, suykiệt.
Trong con mắt các nhân viên y tế ở đây, họ dù cóhoàn cảnh thế nào cũng là... bệnh nhân, họ cần chăm sóc, quan tâm, dù thời giansống còn rất ngắn ngủi.
Theo bác sĩ Đoàn Trọng Nghĩa, khoa Chăm sóc giảmnhẹ, bệnh nhân khi vào đây không chỉ được giảm đau mà còn được thăm hỏi về hoàncảnh gia đình, kinh tế, tôn giáo, tâm tư nguyện vọng.
Khoa Chăm sóc giảm nhẹ có kết hợp với khoa Tâm lýcủa Bệnh viện Y khoa Phạm Ngọc Thạch để điều trị nâng đỡ tinh thần cho bệnh nhânđược tốt hơn.
Ngoài ra, khoa còn có dịch vụ chăm sóc bệnh nhânung thư tại nhà với giá khoảng 500 ngàn/lần cho ê kíp 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng.
Sở dĩ có dịch vụ chăm sóc bệnh nhân ung thư tạinhà vì nhiều người bệnh giai đoạn cuối không muốn nằm viện. Họ muốn về nhà đểhưởng cảm giác ấm cúng của gia đình, để được sống bên người thân, bạn bè.
Thanh Huyền
">'Thiên thần áo trắng' của bệnh nhân ung thư
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi
Tòa án vùng Evry, ngoại ô phía nam thủ đô Paris, ngày 25/1 bắt đầu phiên tranh tụng trong vụ bà Trần Tố Nga, 79 tuổi, người Pháp gốc Việt, đệ đơn kiện 14 công ty sản xuất hoặc buôn bán chất độc da cam, bao gồm Monsanto, hiện thuộc sở hữu của tập đoàn Đức Bayer và Dow Chemical.
Phiên tòa đáng lẽ diễn ra từ tháng 10/2020 nhưng bị hoãn do các biện pháp hạn chế Covid-19.
"Việc công nhận đơn kiện dân sự của nạn nhân người Việt sẽ tạo tiền lệ pháp lý cho những vụ kiện sau này", chuyên gia luật quốc tế Valerie Cabanes nói.
Bà Nga từng làm nhà báo ở Đông Dương và là nhà hoạt động cách đây gần 60 năm. Được sự hậu thuẫn của một số tổ chức phi chính phủ, bà khởi kiện từ năm 2014, yêu cầu các công ty phải chịu trách nhiệm vì đã gây tổn thương sức khỏe cho bà và con cái, cũng như vô số nạn nhân khác, đồng thời phải chịu trách nhiệm vì hủy hoại môi trường.
">Pháp xử vụ kiện chất độc da cam của người gốc Việt
Bao la các thể loại mà mấy bà Hoạn Thư dùng để trả thù tình địch: Nhẹ thì vả cho vài cái bôm bốp vào mặt, vừa vả vừa giật ngược tóc “con nặc nô cướp chồng” lên hỏi “Ai cho phép mày dám léng phéng với chồng tao?” rồi thì túm tóc, xé quần áo giữa đường giữa chợ (Ảnh minh họa)
Các bà, các chị cứ nghe thấy chồng mình có bồ thế là sồn sồn lên, không cần biết nguyên nhân vì sao chồng mình nó chán mình. Họ chỉ nghĩ đến cái hậu quả nhãn tiền là do một “con hồ ly tinh” nào đó nó cho chồng mình ăn bùa mê, thuốc lú nên chồng nhất thời lầm lẫn, đi vào con đường “vô đạo”. Vậy nên, nhiệm vụ của mình là một người vợ phải giúp chồng tỉnh ngộ, tránh xa bùa bả của loại yêu tinh cướp chồng kia. Thế là các bà, các chị bắt đầu ủ mưu hèn kế bẩn để đánh ghen với đủ các thể loại mà tôi vừa liệt kê như trên.
Các bà các chị trước khi nhận “hung tin” chồng có bồ có bao giờ tự hỏi “Vì sao chồng mình lại cặp bồ?” hoặc tự vấn bản thân mình “Mình đã làm gì sai?” hoặc có một cuộc nói chuyện thẳng thắn với chồng cho ra nhẽ thay vì lồng lộn lên đi “tả xung hữu đột” với người thứ ba để rồi kết cục là kẻ bị thương, người vào tù, người gia đình tan vỡ, dư luận cười chê, con cái xấu hổ vì cha mẹ?
Tôi không nói những người đàn bà cướp chồng người khác là đúng. Việc họ quan hệ với người đàn ông có gia đình rõ ràng là một việc vi phạm về mặt pháp luật, với dư luận trong xã hội thì họ cũng là những người phụ nữ mất nết, không đáng được tôn trọng.
Nhưng dù họ có là loại đàn bà thế nào, trước hết họ cũng là một con người với quyền sống, họ cũng cũng danh dự và tự tôn của riêng mình. Ai cho các chị cái quyền được hành hạ, hạ thấp danh dự nhân phẩm người khác? Các chị sau khi xé quần xé áo, rồi cạo đầu bôi vôi người khác, hành hạ cho thoả cái máu ghen tầm thường của các chị, các chị hả hê chút đỉnh, rồi các chị về nhà liệu chồng các chị có ngoan ngoãn như cún con lao vào ôm ấp yêu thương? Họ có nhìn các chị như “vợ hiền - dâu thảo” hay chồng các chị nhìn các chị không khác con thú hoang khát máu?
Có anh chồng đã bị vợ từng đánh ghen tâm sự với tôi: “Thú thực, sau lần cô ấy đi đánh ‘người ta’, tôi thấy mình quyết định li dị là đúng”. Tôi hỏi: “Anh đi ngoại tình rồi bỏ vợ lại còn bao biện?” thì anh cười buồn: “Người phụ nữ nếu mình không còn yêu thì mình phải nể. Ở bên cô ấy, mình không còn yêu, cũng không nể, mà chỉ thấy ghê sợ cái cách hành xử vô văn hoá của cô ấy…”. Tôi im lặng vì nghĩ anh đã đúng trong trường hợp này.
Có người đàn bà biết chồng léng phéng ở ngoài, về nhà tức giận cắt ngay “của quý” của chồng. Nực cười ở chỗ là với những bài kiểu thế thì có một bộ phận không nhỏ các chị em lao vào nhiệt liệt ủng hộ: “Chị làm thế là đúng! Phải em em cũng làm thế cho các ông chừa cái thói lăng nhăng đi”. À, thì ra chồng các chị ngoại tình là vì tại “cái ấy” của nó không kiểm soát được nên nó cứ chọc lung tung, chứ không phải tại các chị xấu, các chị nhàu, các chị đành hanh khiến chồng chán, chồng chê, chồng mê vợ bé?
Thế nên các chị phải “triệt sản” để chồng giống mình luôn, để ăn đời ở kiếp đái ngồi, mặc váy thành tâm giao tri kỉ với mình luôn. Các chị cắt xong “cái hãnh diện” của chồng, các chị hẳn thoả mãn lắm vì tôi thấy các chị thường nói “Tao mà không được sướng thì không con nào được sướng!”. Thật ấu trĩ và đau xót làm sao!
Tôi gặp nhiều người phụ nữ tự tin trong cuộc sống, họ yêu và trân trọng bản thân họ lắm. Vì lý do này hay lí do kia ,vợ chồng họ cũng lục đục, chồng họ cũng cặp bồ. Nhưng họ không đánh ghen kiểu tầm thường như những câu chuyện tôi kể trên. Bởi họ biết giá trị bản thân họ.
Có chị hiểu ra mình đã vì công việc, vì con cái mà bỏ bê chồng nên đã quan tâm đến chồng nhiều hơn, thay đổi bản thân mình theo chiều hướng đẹp hơn và tha thứ cho lỗi lầm của chồng một cách nhẹ nhàng. Những chị này bảo: Nếu mình làm quá lên thì gia đình sẽ yên ổn hạnh phúc sau chuyện đó không? Quan trọng là ông xã biết mình sai và đã xin lỗi vợ. Mình cũng để ý đến chồng và bản thân hơn, xem mình đã đánh mất điều gì ở bản thân để tìm lại, xưa cũng vì yêu nhau mới lấy nhau, sao giờ lại không biết vì cái gì mà lại đánh mất nhau?.
Ảnh minh họa. Có chị biết chồng ngoại tình, khuyên can không được nên chọn cách li hôn để giải thoát cho hai bên. Những chị ấy thường bảo rằng tại sao lại phải đánh ghen để giữ chồng? Các chị ấy có giá trị của riêng của các chị, làm tổn thương người khác cũng đâu có vui? Vả lại, giữ làm gì một trái tim người đàn ông đã không còn rung động vì mình làm gì?
Đàn ông, một khi trái tim họ đã không còn rung động vì mình nữa thì đánh ghen để làm gì? Để thoả mãn cái sự ích kỉ, ghen tỵ vì mình thua kém người thứ ba sao? Hay nhằm thoả mãn cái tôi quá vĩ đại đang gào thét trong tâm khảm những người đàn bà này: Tại sao tôi ăn đời ở kiếp với anh bao năm mà anh lại phũ tôi?
Sao các chị không hề để ý đến cái móng tay đen sì đã lâu không thèm cắt, cái đầu bú dù như tổ quạ vài năm chưa đổi kiểu, hay cái thói đành hanh chuyên đè đầu cưỡi cổ người khác của các chị khiến chồng chán, chồng chê, chồng mê vợ bé?
(Theo Trí thức trẻ)">“Phụ nữ đi đánh ghen là người đàn bà đáng để chồng ly dị”
">Có nên dồn hết tiền vào bất động sản cho thuê?