Giao tranh ác liệt ở thành phố lớn nhất Gaza, dân thường mắc kẹt gần tiền tuyến
NEWS2025-03-31 10:49:50【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介TheácliệtởthànhphốlớnnhấtGazadânthườngmắckẹtgầntiềntuyếtrực tiếp bóng đá hôm nayo ABC News, Israel ttrực tiếp bóng đá hôm naytrực tiếp bóng đá hôm nay、、
TheácliệtởthànhphốlớnnhấtGazadânthườngmắckẹtgầntiềntuyếtrực tiếp bóng đá hôm nayo ABC News, Israel thề tiếp tục chiến đấu cho tới khi Hamas không còn nắm quyền ở Gaza, triệt tiêu năng lực quân sự của nhóm này và đưa toàn bộ con tin bị Hamas bắt trong vụ tấn công ngày 7/10 trở về.
Mỹ đã ủng hộ chiến dịch quân sự của Israel tại Gaza cả về mặt ngoại giao lẫn quân sự nhưng vẫn thúc giục Israel giảm thiểu thương vong cho dân thường và tình trạng di dời hàng loạt. Cuộc xung đột Israel - Hamas đã cướp đi sinh mạng của hàng nghìn dân thường Palestine và làm 85% trong số 2,3 triệu dân ở Gaza phải rời bỏ nhà cửa.
Người dân cho biết, giao tranh ác liệt diễn ra ở trong và xung quanh thành phố Khan Younis, phía nam Gaza - nơi lực lượng mặt đất Israel vừa mở một tuyến tấn công mới vào tuần trước. Ngoài ra, đụng độ vẫn tiếp diễn ở nhiều khu vực của Thành phố Gaza và trại tị nạn Jabaliya ở bắc Gaza.
Video quân Israel và Hamas cận chiến tại Gaza do IDF công bố
Ông Hussein al-Sayyed đang ở cùng người thân ở Khan Younis sau khi rời Thành phố Gaza từ đầu cuộc xung đột, nói: "Tình hình vô cùng khó khăn. Tôi có con và không biết phải đi đâu. Không có nơi nào an toàn".
Người đàn ông này và 3 con gái đang sống trong một ngôi nhà 3 tầng cùng khoảng 70 người khác, hầu hết đều chạy từ phía bắc Gaza tới. Họ cho biết, thực phẩm rất thiếu thốn. "Nhiều ngày nay, tôi chỉ ăn 1 bữa một ngày để dành thức ăn cho các con".
Do rất ít viện trợ lương thực được đưa vào Gaza nên người Palestine tại đây đối mặt với tình trạng thiếu trầm trọng thực phẩm, nước và hàng hóa cơ bản. Một số nhà quan sát lo ngại rằng người Palestine sẽ buộc phải rời khỏi Gaza hoàn toàn.
Ảnh: IDF
Giao tranh ở trong và xung quanh Khan Younis có nguy cơ gây ra sự tàn phá ở phía nam, tương tự khu vực phía bắc Dải Gaza và nó đã đẩy hàng chục nghìn người về thành phố Rafah cũng như nhiều khu vực khác dọc biên giới với Ai Cập.
Israel cho biết đã cố gắng tránh gây hại cho dân thường và đổ lỗi cho Hamas về cái chết của người dân, đồng thời nói rằng Hamas gây nguy hiểm cho cư dân bằng cách chiến đấu ở những khu vực đông đúc, bố trí cơ sở hạ tầng quân sự - bao gồm vũ khí, đường hầm và bệ phóng tên lửa - trong hoặc gần các tòa nhà dân sự.
Israel ra tối hậu thư có hiệu lực trong 48h cho Lebanon
Israel đã đưa ra tối hậu thư dài 48h cho chính phủ và quân đội Lebanon, yêu cầu họ bắt đầu đàm phán để đưa Hezbollah trở lại các vị trí được quy định trong Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ).
Mẹ tôi bảo, hay thật, vậy là mẹ học thêm được một điều mới. Từ đó, mỗi lần đi qua cánh cửa ở nơi công cộng, mẹ tôi đều chú ý giữ cửa cho người đi sau, kể cả về Việt Nam cũng vậy.
Nhưng phần lớn người Việt Nam lại không có thói quen giữ cửa cho người đi sau. Họ đẩy cửa bước đi và đi thẳng, không cần biết phía sau mình có ai hay không. Các con tôi đã không ít lần bị kính cường lực đập vào mặt vì tội cứ lăng xăng đi, nghĩ rằng người đi trước sẽ giữ cửa cho mình.
Mười năm trước, khi lần đầu tiên ra nước ngoài học tập, tôi cũng không có khái niệm gì về việc nên giữ cửa cho người đến sau. Một vài lần tôi đã cảm thấy bối rối vì sự vô ý của mình. Những nơi tôi đã đi qua ở châu Âu, dù ở trường học, bệnh viện, ga tàu hay cửa hàng bách hoá, hầu hết những người đi trước luôn giữ cửa cho người đi sau, những người đi sau nếu thấy người khác giữ cửa cũng sẽ nhanh chân bước và tiếp tay. Đó là một thói quen cực kỳ bình thường và không ai nói nhiều về điều đó.
Thế hệ ông bà, cha mẹ chúng ta sống ở thời đại trước, lúc chưa có nhà cao tầng, chưa có kính cường lực, chưa có những khu lounge sang trọng. Vì thế các cụ hầu như không có thói quen giữ cửa cho người đi sau. Những thế hệ sau này thì sao? Chúng ta sống trong những khu chung cư cao cấp, làm việc trong những toà nhà hiện đại. Bây giờ ở thành phố lớn nhỏ nào cũng có những cánh cửa như vậy ở những toà nhà công cộng. Vậy sao thói quen của chúng ta không đổi?
Tuyệt nhiên phải đến 90% những nơi tôi đi qua ở quê nhà, tôi thấy mọi người không có thói quen giữ cửa. Nghĩa là, họ cứ mở cửa cho họ và khi bước qua là thả ngay, không quan tâm phía sau còn ai hay không. Còn khi tôi giữ cửa cho người khác, phần lớn đều nghiễm nhiên đi qua, lạnh lùng và vô cảm, họ không quay lại tiếp tay giữ cửa cho tôi đã đành (vì lượt họ đến sau) mà còn chả buồn cảm ơn tôi một câu (phép lịch sử tối thiểu). Điều đáng buồn là, rất nhiều người đi cùng trẻ con, và dĩ nhiên trẻ con cũng nhìn vào đó mà học. Một thế hệ nữa lớn lên mà không học được phép lịch sự tối thiểu.
Nhiều khi tôi tự hỏi, các bậc phụ huynh ở Việt Nam quan tâm một cách quá mức về việc học tập của con, chạy đua cho các thành tích của con ở trường. Họ tìm thêm trung tâm cho con học ngoại ngữ, họ cho con học đàn học vẽ, họ cho con học STEM học STEAM. Nếu có điều kiện hơn, họ còn đưa con ra các trại hè nước ngoài. Họ mong mỏi con lớn lên, trở thành những người thành đạt, thậm chí là công dân quốc tế. Vậy mà tại sao, họ lại thờ ơ với chính những kỹ năng sống cơ bản, những thói quen giúp con trở thành một người tử tế và lịch thiệp, dù sống ở bất cứ nơi đâu?
Tôi chỉ mong sao, bên cạnh những đầu tư để mong con lớn lên thành tài, các phụ huynh hãy chú ý dạy con những kỹ năng sống cơ bản này, bằng cách tự rèn luyện cho chính mình để làm gương cho con. Bố mẹ muốn con lớn lên thành người văn minh, hoà nhập với thế giới, thì nên bắt đầu từ những việc rất nhỏ như thế này!
Tôi còn nghĩ, những kỹ năng này còn thể hiện nền tảng văn hoá của một con người và còn có phép màu truyền tải năng lượng tích cực đến cho mọi người. Khi mình làm một việc mình mong muốn người khác làm cho mình, có lẽ sẽ khiến cuộc sống của mọi người tốt hơn. Thêm một chút năng lượng tích cực vào cuộc sống thường nhật đầy căng thẳng này, há chẳng phải tốt hơn hay sao?
Cô gái S'Tiêng cự tuyệt lấy chồng sớm, rời bản lên phố học đại học
Năm Ngà học lớp 10, bà mối đến nhà se duyên cho cô với chàng trai làng bên. Bố mẹ muốn con gái bỏ học lấy chồng nhưng cô lắc đầu.
Bị mẹ chồng đuổi vì hiếm muộn, con dâu khiến bà tái mặt khi gặp lại.
Ngày trước, mẹ tôi và mẹ chồng vốn là bạn bè cùng quê. Hai bà thân thiết, ra sức mai mối cho các con nên duyên. Năm đó, tôi vừa tốt nghiệp đại học.
Đám cưới hoành tráng tưởng rằng bắt đầu hành trình mới, càng gắn kết hai gia đình với nhau. Nào ngờ, sự thực hoàn toàn trái ngược, 6 tháng sau đám cưới, mặc dù hai vợ chồng không kế hoạch nhưng tôi mãi chưa thấy tin vui. Gia đình chồng sốt ruột vì chồng tôi là con một, đích tôn của dòng họ.
Ra ngóng vào trông đến mỏi mòi, tôi giục chồng đến bệnh viện thăm khám. Đáp lại, chồng tôi từ chối, anh khẳng định mình khỏe, cường tráng. Nguyên nhân khó có con là ở tôi.
Lúc này mẹ chồng bắt đầu thay đổi thái độ, khó chịu với tôi ra mặt. Hôm nào đi làm về, tôi cũng phải chứng kiến khuôn mặt sưng xỉa, cáu kỉnh của bà.
Ban đầu bà rỉa rói vu vơ, sau bà nhắc thẳng tên tôi mà chửi. Chỉ vì chưa sinh được con mà tôi trở thành cái gai trong mắt bà.
Tôi nuốt nước mắt, tự mình đến bệnh viện kiểm tra, kết quả hoàn toàn bất ngờ. Bác sĩ nói chức năng sinh sản của tôi bình thường, nội tiết tốt. Họ khuyên tôi nên đưa chồng đi khám, tìm hiểu nguyên nhân.
Mang kết quả về đưa cho mẹ chồng nhưng bà gạt đi. Khi tôi ngỏ ý nhờ bà khuyên con trai đi khám, bà quắc mắt, nói con trai bà ‘tốt giống’ và vẫn chắc như đinh đóng cột rằng, tôi là loại ‘gà mái không biết đẻ’.
Mặc dù cuộc sống không hạnh phúc nhưng tôi vẫn nhẫn nhịn, không dám ly hôn vì sợ mẹ mình buồn. Cho đến khi chồng công khai ngoại tình, rước về nhà cô gái trẻ mới 18 tuổi, đang mang thai 4 tháng.
Mẹ chồng thấy sắp có cháu, ra sức chăm sóc cô gái kia, mua đủ thứ đồ tẩm bổ. Bà thẳng thừng đuổi tôi ra khỏi nhà giữa đêm mưa.
Uất nghẹn, tôi bắt taxi về nhà mẹ đẻ. Bố mẹ tôi xót con, định sang nhà thông gia làm um lên nhưng tôi ngăn lại.
Tôi kể cho bố mẹ toàn bộ sự việc, hai người động viên tôi bình tâm. Mặc dù chưa bao giờ muốn con gái ly hôn nhưng ở tình thế này, bố mẹ tôi nói nên dứt khoát chia tay.
Đơn ly hôn gửi đến tòa án nhanh chóng được thụ lý, tất nhiên chồng tôi càng mừng. Như vậy, anh có thể đàng hoàng cho mẹ con cô bồ một danh phận.
Nhờ bạn bè, bố mẹ ở bên cạnh, tôi mạnh mẽ vượt qua cú sốc, sớm tìm vui lại trong công việc và may mắn gặp được người đàn ông tốt.
Anh giàu có, ít hơn tôi 3 tuổi nhưng lương thiện, tử tế và yêu thương tôi vô cùng. Rút kinh nghiệm cuộc hôn nhân trước, khi mới tìm hiểu, tôi đề cập đến vấn đề con cái và tiết lộ cho anh biết lý do mình ly hôn.
Người yêu nắm tay tôi, an ủi, anh hứa, sẽ bảo vệ tôi suốt quãng đời sau này. Trường hợp khó có thai, hai vợ chồng có thể dùng phương pháp y khoa can thiệp hoặc xin con nuôi.
Sau hôn lễ ấm cúng đúng một tháng, tôi có bầu. Niềm vui vỡ òa, tôi khóc tu tu như đứa trẻ con. Hai lần đò, nhiều năm mong ngóng, lần đầu tiên tôi mới cảm nhận được khoảnh khắc hạnh phúc này. Tôi sinh liên tiếp cho chồng hai đứa con, đủ nếp tẻ.
Qua người họ hàng bên nhà chồng cũ, tôi cũng nghe được tin, cô gái kia đi sinh nhưng khi đứa bé chào đời, cả gia đình ngã ngửa vì em bé có mái tóc vàng và đôi mắt màu xanh. Cha đứa bé là chàng trai ngoại quốc cô ta quen qua mạng.
Chồng cũ tôi chưng hửng, đuổi cô ta đi. Sau này, anh lấy vợ 3, đi kiểm tra mới phát hiện, bản thân bị vô sinh.
Một lần cho con đi trung tâm thương mại vào dịp Tết, tôi vô tình gặp lại mẹ chồng cũ.
Thấy bà lủi thủi đi mua đồ, tôi đưa các con ra chào hỏi. Mẹ chồng cũ giật mình quay ra. Chứng kiến các con ríu rít bên tôi, tình cảm ấm áp, mẹ chồng tái mặt, đôi mắt đỏ hoe, cáo bận rồi bỏ đi thật nhanh.
Tôi chợt nghĩ, năm đó, nếu bà đừng quá nhẫn tâm, đừng quá cay nghiệt, có lẽ hôm nay bà không phải ngại ngùng đến thế. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn bà. Nhờ có sự dứt khoát của bà mà tôi đã tìm thấy hạnh phúc cuộc đời mình.
Mối tình tội lỗi của nữ bác sĩ trong căn phòng bí mật
Chỉ vì thích cảm giác lãng mạn, bay bổng, tôi quay cuồng trong mối tình ngoài luồng với HLV gym, phản bội lại niềm tin của chồng, khiến anh đau đớn.
">
Tâm sự nàng dâu bị đuổi khỏi nhà vì hiếm muộn, nhiều năm sau gặp lại mẹ chồng
Từ lúc kết hôn đến bây giờ, tôi chưa bao giờ để vợ phải buồn phiền vì mình. Ngoài vật chất, tôi mang đến cho cô ấy cuộc sống đầy lãng mạn.
Vợ người ta có dây chuyền vàng, túi xách xịn, mỹ phẩm hãng, tôi cũng không để vợ mình thiếu thốn. Nhiều khi mẹ vợ còn nhắc, tôi đừng chiều chuộng vợ quá lại sinh hư.
Tôi lại nghĩ khác, cô ấy đã sinh 2 đứa con, vun vén gia đình, làm hậu phương cho chồng phấn đấu sự nghiệp, chẳng có lý do gì để người phụ nữ mình yêu phải vất vả.
Tất nhiên, cuộc sống hôn nhân của tôi cũng có lúc ‘xô bát, xô đũa’, không phải lúc nào cũng phẳng lặng. Những khi như vậy, tôi thường chủ động im lặng, để vợ qua cơn tức giận mới làm lành. Chưa bao giờ tôi nặng lời, dùng bạo lực với cô ấy.
Công việc của tôi mỗi năm phải sang nước ngoài vài tháng. Với người đàn ông yêu thương vợ con như tôi, khi xa nhà, thường rất nhớ nhung, bịn rịn.
Thay vì tìm các thú vui, tụ tập đồng nghiệp bên đó đến các quán bar, khám phá… tôi dành thời gian nghỉ ngơi đi mua sắm đồ cho gia đình hoặc gọi video cho vợ.
Đợt này, chuyến đi của tôi kéo dài 3 tháng. Hết đợt công tác, ngồi trên máy bay, tôi mong ngóng gặp vợ con. Tuy nhiên, đêm đầu tiên sau bao ngày xa cách, phút mặn nồng bên vợ, tôi giật mình khi thấy vết bầm trên cổ cô ấy.
Thấy lạ, tôi hỏi vợ xem bị làm sao, cô ấy đánh trống lảng, bảo chắc bị va đập vào đâu nên bị tấy đỏ. Nhưng rõ ràng, tôi thấy đó như vết môi nghiến vào da.
Tôi từng đọc đâu đó một bài viết về vết bầm như vậy và họ nói rằng, đó là dấu vết của những lần gần gũi phòng the. Lòng bấn loạn, đầy hoài nghi, tôi quan sát thêm thái độ của vợ. Cô ấy cũng lúng túng hơn.
Tôi bắt đầu nổi cơn ghen, yêu cầu vợ giải thích rõ. Tôi càng hỏi dồn dập, vợ càng tái mét mặt. Trên đùi cô ấy cũng có vài vết bầm.
Sau một hồi bị chồng truy vấn, vợ mới bật khóc nức nở, thú nhận trót phải lòng vị sếp, từng sống nhiều năm ở nước ngoài, còn độc thân.
Những lần đi tiếp đối tác, gặp gỡ khách hàng, vợ tôi là thư ký nên được tháp tùng sếp tham dự.
Người đàn ông dày dạn tình trường, luôn tỏ ra hào hiệp, ga lăng với nhân viên. Từ lúc nào, vợ tôi đem lòng tương tư anh ta, chán người chồng tẻ nhạt như tôi.
Ngày nào, vợ tôi cũng tranh thủ gặp nhân tình vào buổi trưa. Phút giây quay cuồng trong mối tình đó, vợ tôi dường như quên mất bổn phận và mái ấm gây dựng gần 10 năm qua.
Sau ngày hôm đó, chúng tôi ly thân, vợ tôi đã đi gặp người tình, ý định hỏi nghiêm túc về mối quan hệ lâu dài nhưng bị anh ta từ chối.
Người đó nói rõ quan điểm, không xác định lấy vợ, chỉ thích yêu cho vui, càng không có ý định lấy người phản bội chồng như cô ấy. Trong lúc quẫn trí, vợ tôi uống thuốc ngủ tự tử, may bà giúp việc phát hiện ra, cấp cứu kịp thời.
Về phần mình, vì quá sốc trước những lời vợ thốt ra, tim tôi đau đớn đến nghẹt thở. Dẫu vậy, tôi vẫn còn yêu vợ. Có lẽ các bạn sẽ nói tôi nhu nhược, yếu đuối nhưng từ sâu thẳm, tôi đang cố gắng bao dung, cho cô ấy cơ hội hàn gắn. Trong thời gian vợ điều trị, tôi vẫn qua lại, thăm nom nhưng đều bị đuổi về.
Hôn nhân của tôi như mớ bòng bong. Đến giờ tôi vẫn không thể lý giải nổi, nguyên nhân khiến vợ dễ sa ngã, thay lòng đổi dạ như vậy là gì?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Nỗi sợ của người vợ mang bầu trước thói quen quái đản của chồng
Mặc dù mang bầu nhưng ngày nào tôi cũng phải phục vụ nhu cầu của chồng. Điều đó trở thành nỗi ám ảnh với tôi hàng đêm.
Cô viết: Con yêu’! ‘Sinh con ra mẹ thấy giống như được sống lại một lần nữa, rồi thấy những gì từ trước đến giờ trải qua tuy là quý giá nhưng cũng ko thể so sánh với hiện tại.
Mẹ có một mái ấm nhỏ, có một người bên cạnh để chia sẻ mọi điều, có một thiên thần thơm mùi sữa để nâng niu, còn gì hạnh phúc hơn hiện tại.
Sau những ngày quanh quẩn 24h trọn vẹn bên con, ôm ấp chăm lo con để con không cảm thấy bỡ ngỡ với cuộc sống mới, để con cảm nhận được tình yêu của bố mẹ dành cho con, nhìn con lớn lên từng ngày mẹ càng thấy thương con nhiều hơn.
Thương từ lúc mang thai đến lúc mẹ vào phòng mổ cấp cứu, trong tình trạng nguy hiểm mẹ cũng chỉ mong con chào đời bình an, khi tỉnh dậy người mẹ muốn được nhìn thấy đầu tiên là con.
Sinh con xong mẹ phải nằm trong phòng hồi sức, tới lúc về phòng nghỉ mẹ được nghe bà ngoại kể lại là bố con ở ngoài đứng ngồi không yên, gặp bác sĩ hay y tá nào cũng hỏi xem mẹ có ổn không? Khi nào thì mẹ được ra ngoài?
Sau đó bố đi ra ngoài mua một bó hoa về, bố chạy bộ từ tầng 1 lên tầng 12 vì chỉ lo mẹ được ra ngoài mà bố không kịp đón mẹ. Lên đến nơi bố nói với bác sĩ là muốn vào gặp mẹ một lúc thôi vì sợ mẹ tủi thân.
Mẹ thấy bố ôm bó hoa vào tặng mẹ mà mắt rưng rưng, nắm tay mẹ và nói ‘Không sao đâu mọi chuyện qua rồi, có chồng ở đây rồi vợ đừng khóc nữa. Con khoẻ mạnh và yêu lắm vợ à’.
Cảm xúc của mẹ lúc đó vừa buồn vừa tủi thân, vừa biết bố lo lắng cho mẹ thế nào, mẹ vừa vui và yên tâm vì biết rằng con yêu của mẹ đã chào đời bình an mà mẹ vỡ oà bật khóc.
Bốn tiếng đồng hồ mẹ nằm ở phòng hồi sức cũng trôi qua, mẹ được về phòng và cô y tá đưa con về nằm cạnh mẹ. Mẹ nhìn thấy con đỏ hỏn và mỏng manh đáng yêu lắm, được nhìn thấy con mẹ quên hết nỗi lo sợ, lúc đó thật sự cảm xúc khó tả vô cùng con gái yêu à.
Cảm ơn con đã đến bên bố mẹ, cảm ơn mọi điều bình an hạnh phúc mà gia đình mình đang có’.
Bức ảnh đáng yêu của nhóc tì Sushi
Dưới đây là một số hình ảnh trong lễ đầy tháng bé Sushi – con gái của cặp đôi.
Vợ Bùi Tiến Dũng khoe con gái đáng yêu
Trong một chia sẻ mới đây, vợ trung vệ Bùi Tiến Dũng lần đầu khoe mặt cô con gái đầu lòng.
">
Tâm thư xúc động vợ trung vệ Bùi Tiến Dũng gửi con gái
Nếu chung sống không khéo, tình yêu của bạn sẽ sớm "chết yểu". Ảnh minh họa
2. Bạn muốn có con chưa?
Hãy nghĩ đến những đứa trẻ có thể được sinh ra trong thời gian sống thử. Thống kê cho thấy khoảng 20% phụ nữ mang thai ngay trong năm đầu chung sống, kể cả có sử dụng biện pháp phòng tránh thai.
Bạn có sẵn sàng giữ em bé để nuôi hay đi phá thai và có thể gặp rủi ro trong quá trình nạo phá thậm chí nhiều lần.
3. Chúng ta đóng góp và chi tiêu như thế nào?
Tiền là một trong ba nguyên nhân hàng đầu khiến các cặp vợ chồng đánh nhau. Cho nên để tránh điều này, khi bạn đang chung nhau tiền bạc trước kết hôn, cần phải rõ ràng về ai quản lý tiền và chủ trì chi tiêu?
Xác định xem mỗi người đóng góp như nhau 50/50 hay góp theo cách nào?
4. Sử dụng các tài sản chung như thế nào?
Thí dụ người này có được sử dụng xe máy hoặc tủ quần áo của người kia không? Hoặc có phải làm "xe ôm" hàng ngày không? Mỗi người tham gia vào công việc nội trợ như thế nào? Ai đi chợ, ai nấu cơm, ai rửa bát?
Nếu bạn không có sự phân công rõ rệt thì sau một tháng bạn không cãi nhau về chuyện đó mới là lạ.
5. Chúng ta có quyền kiểm soát nhau đến mức nào?
Sống chung không chỉ chung nhau mọi thứ vật chất mà còn chung cả bạn bè và các mối quan hệ. Chẳng hạn bạn có quyền có bạn khác giới riêng của mình không? Em có quyền biết hôm nay anh đi chơi với ai và ở đâu không?
Kinh nghiệm cho thấy sau một thời gian chung sống, mọi sự trở nên nhàm chán, các mối quan hệ bên ngoài sẽ nảy sinh và phát triển. Người kia có quyền kiểm soát đến mức nào?
6. Điều gì xảy ra nếu chúng ta chia tay?
Lẽ ra không nên nói điều này nhưng trong thực tế, 86% các cuộc "sống thử" kết thúc bằng chia tay nên đôi khi nó là cần thiết.
Chẳng hạn nếu một người ra đi, tài sản nào bạn được giữ lại? Từ xe máy đến ti-vi, nếu có. Nếu điều này được làm thành văn bản nó sẽ dễ dàng hơn để chia một cách ôn hòa.
Nếu hai bạn dọn đến sống cùng nhau như bạn ở chung phòng, thì dù trao trái tim cho người khác, bạn vẫn phải bảo quản tài sản của mình.
Phó giám đốc say tình nữ trợ lý, vợ viết bức thư khiến anh nhòe nước mắt
Khi chia sẻ với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân, Tài nói, mắt anh đã nhòe đi khi đọc bức thư ấy. Đó cũng là lần đầu tiên anh rơi nước mắt vì thấy ân hận...
">
6 câu hỏi 'sống còn' mà bạn phải trả lời trước khi dọn về sống chung với người yêu