您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Soi kèo phạt góc Phần Lan vs San Marino, 23h00 ngày 19/6
NEWS2025-04-26 04:12:30【Công nghệ】4人已围观
简介èophạtgócPhầnLanvsSanMarinohngàxếp hạng bóng đá anh Phạm Xuân Hải - 19/06xếp hạng bóng đá anhxếp hạng bóng đá anh、、
很赞哦!(36)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi
- Mức điểm xét tuyển bằng IELTS vào các trường y dược trên cả nước
- Hàng triệu người dùng Chrome đang gặp nguy hiểm
- 85 suất học bổng Toyota tặng sinh viên ngành âm nhạc
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
- Đưa trí tuệ nhân tạo vào nông nghiệp, nông dân sẽ có trợ lý ảo
- Nửa đêm, tấm trần thạch cao rơi xuống giường ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương
- Hơn 275.000 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học
- Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin địa lý nuôi trồng thủy sản quốc gia
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích
- Thu nhập của giáo viên thường được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 sống bằng lương hệ số, nhóm thứ 2 sống bằng thu nhập dạy thêm. Giáo viên dạy thêm dù ở thành phố hay nông thôn, nếu “đắt sô”, thì đều có thu nhập rất ổn.
Thu nhập giáo viên: Nghề tay trái nuôi nghề tay phải
"Chưa bao giờ tôi thấy áp lực của nghề giáo lớn đến thế"
Học sinh ôn thi ở một trung tâm dạy thêm. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Tất cả những nhân vật được phỏng vấn trong bài viết này đều khẳng định rằng, chưa bàn đến các yếu tố khác, những giáo viên dạy thêm trước tiên phải là những người dạy tốt, được học sinh tín nhiệm.
Tần suất dạy thêm và mức học phí cũng phụ thuộc nhiều vào năng lực của thầy cô. Ngoài ra còn những yếu tố phụ khác như quy mô lớp học, thời gian mỗi buổi học, cấp học…
Chị Hằng – một phụ huynh có con đang học cấp 1 ở Hà Nội, cũng từng cho con “chinh chiến” nhiều lớp học thêm – chia sẻ rằng, học phí mỗi buổi học thêm phụ thuộc rất nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu dao động từ 100 nghìn đến 180 nghìn/ buổi. Trừ những thầy cô cực kỳ đặc biệt thì mức giá trên 200 nghìn là hiếm.
“Thông thường nhất là 100-150 nghìn đồng/buổi. Mình cho con học cao nhất là lớp Toán 180 nghìn/ buổi nhưng thầy dạy đến 3 tiếng, chỉ có 20 học sinh/ lớp, trong khi các lớp khác chỉ dạy từ 1,5 đến 2 tiếng”.
Chị Hằng cho biết, với mức học phí đó, các thầy cô chị chọn cho con học đều là những người “có thành tích” cả.
Cho con đi học thêm với tư cách phụ huynh nhưng cũng làm trong ngành giáo dục nên chị Hằng khá thân thiết với các thầy cô. Chị tiết lộ, thu nhập các thầy cô đi dạy thêm một vài chục triệu một tháng là bình thường.
“Thu nhập của các thầy cô cũng chia thành nhiều mức độ: thầy cô trường công chỉ dạy thêm ít, thầy cô dạy trung tâm “cày” nhiều, hay thầy cô đứng ra mở trung tâm…”
Ví dụ như các cô dạy ở trường con chị, ngoài giờ lên lớp cũng có dạy thêm nhưng chỉ thu vài trăm nghìn một tháng mỗi học sinh. Cả lớp có hơn 50 học sinh nhưng không phải em nào cũng đi học hết, nhân lên mỗi cô thu được khoảng chục triệu một tháng.
“Các cô dạy lớp 1 thì thu nhập lại cao hơn, vì ngoài luyện cho học sinh của mình còn luyện cho lớp kế tiếp sắp vào lớp 1. Thầy cô dạy thuê cho trung tâm thì được trả vài trăm nghìn/ ca dài 2 tiếng. Nếu cô tự thuê nhà, tự thu chi thì cao nhất là 180 nghìn/ buổi” – chị Hằng chia sẻ.
Tuy nhiên, có những trường hợp cá biệt mà bà mẹ này kể lại: “Mình có biết một phụ huynh ở Thanh Hóa, thứ 7 tuần nào cũng đưa con lên Hà Nội học 2 tiếng môn Toán dạy bằng tiếng Anh để cho đi thi. Học phí cho 2 tiếng là 700 nghìn/ buổi, học 1 thầy 1 trò”.
“Còn lại, mức học phí dưới 200 nghìn/ buổi là phổ biến nhất. Thầy cô thu nhập cao vì dạy nhiều. Có những thầy cô uy tín dạy kín lịch. Mình có quen một thầy giáo trẻ dạy kín lịch, thu nhập tính sơ sơ khoảng 40-50 triệu/ tháng, nhưng thực sự vất vả, không có thời gian nghỉ ngơi, giải trí. Cá biệt có những người thu nhập ‘khủng’ lên tới 9 con số - tức cả trăm triệu đồng/ tháng. Nhưng đó là những thầy cô không dạy trong trường, mà chỉ “cày” ở trung tâm”.
Học phí học thêm ở thành phố và nông thôn chênh lệch khá lớn. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Trong khi đó, cô Trang – một giáo viên tiếng Anh tiểu học ở trường công Hà Nội chia sẻ, chị và các đồng nghiệp dạy thêm chỉ lấy 60-70 nghìn/ buổi. Lớp học quy mô dưới 12 học sinh, học trong vòng 1 tiếng rưỡi.
“Thường thì mỗi lớp dạy 2 buổi/tuần. Mỗi cô dạy từ 2-3 lớp là đã mệt rồi, vì còn công việc ở trường nữa. Có những cô dạy chính học sinh của mình ở trường, có những cô tập hợp lớp bên ngoài, gần khu nhà mình ở. Cá biệt có cô “cày” 6-8 lớp nhưng với điều kiện là ban ngày ít dạy trên trường”.
Cô Trang cho biết, thông thường các cô dạy khoảng 2 lớp – tức 4 buổi/ tuần. Mỗi buổi thu về khoảng 500 nghìn vì có cô còn phải trả tiền thuê địa điểm, mỗi tháng thu nhập khoảng 8 triệu đồng từ dạy thêm, cộng với lương dạy chính ở trường là cũng tạm đủ sống.
“Với môn tiếng Anh thì bây giờ các em ra trung tâm học cũng nhiều. Ra trung tâm còn có giáo viên người nước ngoài, phụ huynh thích hơn” – cô Trang tâm sự.
Đó là thu nhập của những giáo viên ở Hà Nội. Còn ở khu vực nông thôn, mức học phí mỗi buổi học thấp hơn rất nhiều nhưng số lượng học sinh mỗi lớp lại tăng lên.
Ngọc Anh – một học sinh lớp 12 ở một huyện nông thôn của TP. Hải Phòng cho biết, học phí mỗi buổi học thêm của em là 25 nghìn đồng, mỗi lớp trên 40 học sinh. Mỗi môn thường học 2 buổi/ tuần. Mỗi thầy cô dạy khoảng 2-3 lớp. Như vậy, thu nhập của thầy cô dao động từ 16-24 triệu đồng/ tháng chưa trừ chi phí thuê địa điểm.
Chia sẻ về việc dạy thêm của các thầy cô, chị Hằng cho biết: “Dạy thêm không xấu. Phần nhiều là do phụ huynh có nhu cầu. Nhiều lớp học thêm của con mình là thầy ở ngoài trường, không ai ép buộc, mà ngược lại con rất thích. Và cũng phải học thêm con mới có đủ kiến thức để đáp ứng cho các kỳ thi sau này”.
Bà mẹ này cũng rất chia sẻ với các thầy cô dạy thêm: “Để kiếm được thu nhập từ dạy thêm, thầy cô cũng rất vất vả. Phụ huynh và học sinh bây giờ rất tinh và có chọn lọc. Không phải thầy cô nào cũng dạy thêm được”.
Nguyễn Thảo
Băn khoăn xử phạt dạy thêm, la mắng học trò
Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.
">Thu nhập giáo viên dạy thêm: Có người 9 con số
Bà Jacqueline Lee Bouvier
“Mình luôn nghĩ rằng yêu là sẵn sàng làm bất cứ điều gì cho người đó – sẵn sàng nhịn đói để mua bánh mì cho người mình yêu và không do dự khi phải sống ở Siberia cùng người ấy. Mình cũng luôn nghĩ rằng yêu nghĩa là khi không có người đó ở bên cạnh thì giống như là đang ở địa ngục. Vì thế, theo cách hiểu đó thì mình nghĩ rằng mình không yêu cậu”.
Jacqueline Lee Bouvier Kennedy Onassis (1929 – 1994) là vợ của Tổngthống thứ 35 của Hoa Kỳ John F. Kennedy, và Đệ nhất Phu nhân Hoa Kỳ từnăm 1961 đến 1963. Trước khi kết hôn với cựu Tổng thống Hoa Kỳ, bàJacqueline đã từng có một đời chồng. Bà sinh ra trong một gia đình giàucó – cha là chủ tịch ngân hàng và là một phụ nữ có học thức.
Cùng với chồng, bà tham gia nhiều hoạt động xã hội. Thời khắc cựuTổng thống Kenedy bị ám sát, bà ngồi cạnh chồng. Lòng can đảm màJacqueline thể hiện sau những ngày chồng mất đã khiến người dân Mỹ cũngnhư cả thế giới ngưỡng mộ.
Bức thư được giới thiệu trên trang Mother Jones, vào dịp sinh nhật lần thứ 85 của bà (sinh ngày 28/7/1929)
Nội dung nguyên văn bức thư như sau:
"I’ve always thought of being in love as being willing to do anything for the other person—starve to buy them bread and not mind living in Siberia with them—and I’ve always thought that every minute away from them would be hell—so looking at it that [way] I guess I’m not in love with you."
Một số hình ảnhJacqueline Lee Bouvier và em gái
Cựu Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ sở hữu gương mặt ưa nhìn từ nhỏ Jacqueline Lee Bouvier rất giỏi môn đua ngựa
- Nguyễn Thảo(Theo MotherJones)
Bức thư chia tay thông minh của cựu phu nhân Tổng thống Mỹ
Đoàn Hồng Trang và bạn bè. Đoàn Hồng Trang chia sẻ: “Đây là động lực để tôi nỗ lực hơn trên con đường tìm kiếm vinh quang, tôi mong muốn làm tốt nhất để không phụ lòng những người đã ủng hộ''.
Trung thành với hình ảnh người con gái Việt thuần hậu, dịu dàng, Đoàn Hồng Trang đã chọn cho mình một thiết kế áo dài trắng tinh khôi để diện trước khi lên đường.
Đoàn Hồng Trang cũng hứa sẽ nỗ lực hết sức để có thể đem vinh quang trở về. Tuy nhiên, Đoàn Hồng Trang cho biết, điều đầu tiên cô muốn tới với Miss Global 2022 là để được trải nghiệm ở một cuộc thi quốc tế và học hỏi thêm nhiều điều trong cuộc sống từ các bạn bè đến từ muôn nơi.
Trước khi lên đường, Đoàn Hồng Trang tiết lộ, cô rất nóng lòng muốn gặp “đối thủ” nặng ký của mình là người đẹp Sandra Lim đến từ Malaysia. “Cô ấy xinh đẹp, giỏi múa võ, có sự đầu tư chỉn chu và thần thái của một hoa hậu”, Đoàn Hồng Trang nói. Trước khi bước vào cuộc thi, Đoàn Hồng Trang đã có sự nghiên cứu sâu sắc các đối thủ của mình tham gia cuộc thi.
Đoàn Hồng Trang sinh năm 1995 tại Bình Thuận, sở hữu chiều cao 1m73 với số đo 86-60-92 cm. Cô từng đăng quang Hoa khôi Miền Trung 2016.
Miss Global (Hoa hậu toàn cầu) là một trong những cuộc thi sắc đẹp lớn uy tín của thế giới. Được thành lập từ năm 2011, cuộc thi ngày càng thu hút đông đảo thí sinh đến từ các quốc gia trên thế giới tham dự. Năm 2019, cuộc thi có sự tham gia của 74 đại diện từ các quốc gia. Tuy nhiên, 2 năm 2020 và 2021 vừa qua, cũng như tất cả các cuộc thi sắc đẹp khác, Miss Global tạm dừng do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Năm nay, cuộc thi tái khởi động và chào đón sự có mặt của đại diện đến từ 73 quốc gia. Chung kết cuộc thi dự kiến diễn ra vào 11/6/2022 tại Bali, Indonesia.
Thu Hà
">Đoàn Hồng Trang mặc áo dài trắng lên đường thi Miss Global 2022
Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế
Sau hơn 2 tháng chỉ được gặp con qua ảnh bác sĩ gửi, chị N. xúc động khi bế con trên tay. Ảnh: BVCC Hiện Khoa Sơ sinh đang nuôi dưỡng một trẻ sinh non 25 tuần, cân nặng 500g được chuyển đến khi trẻ 3 ngày tuổi, trên đường đến viện, trẻ xuất hiện ngừng tuần hoàn. Dù tiên lượng khó khăn nhưng sau gần 20 ngày điều trị, trẻ đã có tiến triển tốt hơn, cân nặng đạt 700g. Các bác sĩ đang tích cực điều trị chăm sóc giành giật sự sống cho bé.
Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ, từng nuôi dưỡng và điều trị cho trẻ có cân nặng 450g hay trẻ nặng 600g sinh non khi tuổi thai mới bước vào tuần thứ 26, suy hô hấp nặng, mọi phản xạ tự nhiên gần như không có. Sau 76 ngày, bé đã có tiến triển rất tốt, cân nặng đạt 2kg.
Tại Việt Nam, Bệnh viện Phụ sản Trung ương từng nuôi sống không ít trẻ sinh ra chỉ 500g ở tuần thai thứ 25. Đặc biệt, em bé sơ sinh nhẹ cân nhất được nuôi thành công là bé gái ở Thái Nguyên, chào đời ở tuần thai 27, nặng 400g.
Nuôi sống trẻ sinh non người nước ngoài chỉ nặng 0,5 kgỞ tuổi 34, người mẹ này mới được tận hưởng niềm hạnh phúc bế con trên tay sau 4 lần sảy thai. Con trai chị chào đời ở tuần thai thứ 25, chỉ nặng 0,5 kg với nhiều bệnh lý nguy hiểm.">
Em bé sinh ra nặng 700g, mẹ chỉ được nhìn con qua ảnh suốt 2 tháng
"Nếu chúng ta tức giận và nổi nóng mất kiểm soát hành vi với bạn nhỏ dù chỉ là một lời trách mắng, nghĩa là chúng ta không đủ bao dung của một người làm giáo dục thực hành." (Ảnh: Tí Toáy)
VietNamNet xin trích lại bức thư.
Các bạn thân mến, chắc hẳn trong mỗi người đều có những suy nghĩ, cảm nhận khác nhau về công việc Teaching Art. Đây là một công việc hoàn toàn mới. Nhiều bạn trong số chúng ta vẫn còn bỡ ngỡ và đang thích nghi với cách thức làm việc mới này.
Nhưng công việc nào cũng vậy. Người lạc quan sẽ nhìn thấy điều tích cực ở phía xa, người tiêu cực sẽ chỉ thấy những khó khăn vất vả trước mắt. Trong môi trường thường xuyên làm việc với trẻ em, tôi mong rằng tất cả chúng ta đến với công việc này với tinh thần của một người lạc quan, cởi mở và tích cực.
Có một câu chuyện tôi muốn chia sẻ với các bạn và qua đó, tôi cũng mong các bạn có thể hiểu hơn về Tính chuyên nghiệp khi làm việc hay Ý thức nghề nghiệp trong lĩnh vực Teaching Art mà mình đang làm việc.
Năm 2016, chúng ta có một học sinh gặp chút rắc rối về kiểm soát cảm xúc và hành vi của bản thân. Nhưng gia đình không báo trước về vấn đề này nên chúng ta vẫn làm việc với bạn nhỏ này như bao bạn khác.
Và rồi một sự cố đã xảy ra. Trong một va chạm rất nhỏ ở lớp học, bạn đã không kiểm soát được hành vi và cảm xúc của mình. Khi đó, bạn nhỏ này đã chui vào một phòng học riêng, khóa trái cửa, đập phá đồ đạc học liệu của cả Xưởng.
Khi đó, tất cả chúng ta đều rất lo lắng. Học liệu hỏng có thể mua lại, màu đổ ra có thể lau sạch. Nhưng nếu an toàn bản thân bạn đó gặp vấn đề gì, chúng ta không biết sẽ phải làm sao để ăn nói với gia đình. Học phí mà chúng ta nhận từ gia đình người học, có cả phần bảo đảm an toàn dù bất cứ lý do gì xảy ra.
Cuối cùng bạn nhỏ cũng kiểm soát được hành vi của mình để mở cửa ra ngoài. Nhưng câu chuyện chưa xong. Vẫn trong cơn mất kiểm soát hành vi của mình, bạn ấy đã nhổ vào mặt một giáo viên của chúng ta. Tất cả mọi người khi đó đều sững sờ, bối rối vì lần đầu tiên rơi vào tình huống này.
Các bạn thân mến, nếu bản thân mình rơi vào tình huống đó, bạn sẽ xử trí thế nào? Và đây là cách chúng ta đã làm khi đấy. Đó là lau khô đi nước bọt trên mặt, vào nhà vệ sinh rửa mặt sạch sẽ, dặm lại phấn, tô lại son và tiếp tục buổi học như chưa hề có chuyện gì xảy ra.
Ở tình huống đó nếu chúng ta tức giận và nổi nóng mất kiểm soát hành vi với bạn nhỏ dù chỉ là một lời trách mắng, nghĩa là chúng ta không đủ bao dung của một người làm giáo dục thực hành, chúng ta đã đầu hàng trước sự thiếu hiểu biết của người học. Trong tình huống này, trước khi quyết định phải làm gì, chúng ta nên đặt mình vào cảm xúc và những rắc rối mà bạn nhỏ đang gặp phải.
Nhiều người khi nghe câu chuyện này đã nói rằng chúng ta có tình yêu thương với trẻ nhỏ. Đúng, nhưng chưa đủ.
Điều mà chúng ta có thêm là ý thức về nghề nghiệp và tính chuyên nghiệp của một người lao động trong lĩnh vực giáo dục. Điều này đã giúp chúng ta vượt qua những hành xử thông thường để tiếp tục công việc của mình một cách nghiêm túc, nhẫn nại.
Suy cho cùng, đây là một tai nạn nghề nghiệp như bao nghề khác thi thoảng cũng gặp phải. Mặc dù thời điểm đó, tất cả còn rất trẻ nhưng chúng ta đã vượt qua nó một cách xuất sắc.
Tí Toáy luôn tự hào về tính cách này trong văn hóa làm việc của mỗi thành viên. Đó là lý do vì sao khi phỏng vấn tuyển dụng, công ty đã đưa ra các khó khăn vất vả ban đầu của công việc Teaching Art mà các bạn sẽ phải đối mặt.
Đến sớm về muộn, dọn dẹp vệ sinh, lau chùi bàn ghế lớp học, tay chân quần áo lúc nào cũng lấm lem màu. Các bạn liên tục phải vượt qua các kì đào tạo về tâm lý học, design thinking, art project, kỹ năng mềm, các khóa chuyên môn một cách khắc nghiệt. Có những khi phải về muộn đến tận 9h, 10h tối. Tại sao chúng ta phải vất vả như vậy? Vì chỉ có lao động nghiêm túc mới giúp chúng ta trưởng thành.
Mong các bạn hiểu, trước khi trở thành một người nghệ sĩ hay một người làm thực hành giáo dục để nói về sáng tạo, chúng ta phải có ý thức của một người lao động. Và khi là một người lao động, ý thức về nghề nghiệp và sự chuyên nghiệp khi làm việc phải được đặt lên hàng đầu trước các yếu tố về sáng tạo, về chuyên môn hay kỹ năng thực hành.
Thuý Nga (giới thiệu)
Bà Hillary Clinton viết thư an ủi bé 8 tuổi vì không được bầu làm lớp trưởng
Cô bé Martha Kennedy Morales, 8 tuổi đã có một bất ngờ lớn khi nhận được bức thư an ủi từ bà Hillary Clinton sau khi Martha không được bầu vào chức lớp trưởng.
">Những lời dặn dò ý nghĩa với các giáo viên của một xưởng họa
Mỗi người đều có những thói quen khác nhau và hình thành chúng vào những thời điểm khác nhau. Vì vậy, luôn có những cuộc thảo luận liên quan đến thói quen và sự hình thành chúng. Bây giờ tôi sẽ cho bạn biết 20 bài học về thói quen của bạn
1. Đừng e ngại khi ta khởi đầu muộn
Điều đầu tiên liên quan tới thói quen mà bạn phải gạt bỏ đó chính là sự e ngại khi khởi đầu muộn. Bạn không việc gì phải cảm thấy e ngại cho dù bạn hình thành thói quen khi nào. Nếu bạn muốn tạo thói quen tập thể dục hay bất cứ thói quen nào khác, hãy gạt bỏ sự e ngại đó ngay cả khi bạn bắt đầu nó vào nửa sau cuộc đời.
2. Hãy bắt đầu từ những thay đổi nhỏ
Nếu bạn đang theo đuổi một thói quen đặc biệt, vậy thay vì cố tạo ra một sự thay đổi toàn diện trong cuộc sống của bạn, cách khôn ngoan nhất là bắt đầu từ những thay đổi nhỏ. Nếu bạn muốn hình thành thói quen tập thể dục, bạn nên đi bộ quanh nhà, đi dạo và dần biến nó trở thành thói quen.
3. Những thay đổi nhỏ sẽ dễ dàng được duy trì
Ngoài việc bắt đầu dễ dàng hơn, những thay đổi nhỏ cũng giúp trong việc duy trì và bảo đảm tính liên tục. Khi bạn làm từng chút một, nó sẽ khuyến khích bạn để bạn tiến về phía trước.
4. Dần thêm vào những thay đổi lớn
Khi đột ngột có sự thay đổi lớn trong cuộc đời, bạn không thể đối phó với nó trong một khoảng thời gian dài, và kết quả là bạn bỏ cuộc. Mặt khác, khi các thay đổi dần tăng lên, sự kết hợp những thay đổi nhỏ sẽ tạo ra một hiệu ứng tổng thể, gây ra một sự thay đổi lớn trong cuộc đời bạn, và nó tạo thành thói quen.
5. Xây dựng lòng tin vào chính mình
Thói quen là một thứ gì đó ban đầu không có trong lề thói hàng ngày của bạn, nhưng với sự kiên định, bạn đã thành công và biến nó thành một phần lệ thường. Sự xuất sắc và đều đặn này chỉ có thể đạt được nếu bạn tin rằng bạn có đủ yếu tố để hình thành thói quen này. Vì vậy khi theo đuổi hay làm bất cứ điều gì trong cuộc sống, hãy xây dựng lòng tin vào chính mình và suy nghĩ một cách tích cực.
6. Năng lượng và giấc ngủ rất quan trọng
Dù bạn muốn hình thành loại thói quen nào, nó cũng trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới giấc ngủ và mức năng lượng của bạn. Do đó, để tạo thành thói quen và thích nghi với nó, bạn cần phải đạt được mức năng lượng và giấc ngủ tốt hơn.
7. Đừng đi quá giới hạn
Sự khác nhau giữa thói quen và nỗi ám ảnh chính là mức độ. Vì vậy, đừng quá sức trong việc hình thành thói quen, hãy giữ mức độ vừa phải và biến nó thành một phần của cuộc sống.
8. Cân bằng giữa cảm tính và lý tính
Để biến một điều gì đó thành thói quen, thì bắt buộc cả cảm tính và lý tính của bạn phải chấp nhận nó. Nếu có một sự mâu thuẫn thì không thể hình thành thói quen, nếu bạn gượng ép thì nó cũng không thể kéo dài lâu. Vì vậy hãy cố gắng giữ cân bằng cho cả hai.
9. Sự tận tâm chính là chìa khoá
Hình thành một thói quen đòi hỏi bạn phải tin và theo đuổi nó với sự tận tâm. Vì vậy, nếu có điều gì đó cuốn hút bạn và làm bạn thích thú, hãy bảo đảm rằng bạn có sự tận tâm nếu bạn muốn biến nó trở thành thói quen.
10. Đặt những mục tiêu cao hơn
Bạn trèo lên mái nhà, và sau đó muốn vươn tới bầu trời. Cũng tương tự như vậy, nếu bạn muốn phát triển thói quen chạy một dăm mỗi ngày, bạn cần đặt mục tiêu 2 dặm một ngày, và sau đó vẫn kết thúc với việc chạy 1 dặm một ngày.
11. Làm chủ kỹ năng điều chỉnh thói quen
Bạn nghĩ rằng để hình thành một thói quen, bạn phải phá vỡ các lệ thường. Sau đó bạn suy nghĩ và nhận ra rằng bạn có thể điều chỉnh mọi thứ trong cuộc sống của bạn và bạn có thể làm chủ kỹ năng này.
12. Có động lực lớn
Có nhiều yếu tố sẽ cản trở bạn trong quá trình hình thành thói quen. Vì vậy để vượt qua chúng, hãy chắc chắn rằng bạn có động lực lớn để hoàn thành khoá học.
13. Không có ngoại lệ
Trong quá trình hình thành thói quen, có một sự việc xảy ra và bạn tạo ra một ngoại lệ. Hãy để tôi nói với bạn rằng sẽ không có ngoại lệ nào hết, nếu bạn tạo ra ngoại lệ thì thói quen của bạn sẽ vào ngồi “băng ghế dự bị”. Vì vậy, hãy cam kết sẽ không có bất cứ ngoại lệ nào.
14. Thói quen là một phần thưởng, không phải là công việc
Hầu hết mọi người đều nghĩ thói quen là một công việc, và khi họ đạt được sự nhất quán và đều đặn trong công việc này, họ sẽ có những phần thưởng. Có thể sẽ có những phần thưởng cho những thói quen, nhưng trên thực tế việc hình thành thói quen đã là một phần thưởng rồi.
15. Học cách đối phó với thất bại
Trong quá trình hình thành thói quen, chắc chắn bạn sẽ gặp thất bại tại thời điểm này hay thời điểm khác. Tuy nhiên thái độ và cách bạn ứng phó với thất bại mới là vấn đề. Hãy đối phó với những thất bại với một thái độ tích cực nhé.
16. Nghỉ giải lao
Bạn từ từ thay đổi, và sau những thay đổi đó, bạn nên cho bản thân chút thời gian để nghỉ ngơi. Và trước khi bắt đầu quá trình này, hãy đặt thời gian cho việc nghỉ ngơi và hãy thực hiện chính xác nhé.
17. Hãy đối tốt với bản thân
Đừng làm cho mọi việc trở nên khó khăn với bản thân. Hãy làm một cách chậm rãi, từng bước một. Bằng cách này bạn sẽ không bị quá áp lực, sẽ tạo được cơ hội hình thành thói quen lâu dài một cách nhanh chóng hơn.
18. Làm theo nhóm
Nếu thói quen của bạn có thể thực hiện theo nhóm, thì hãy làm thế đi. Mọi người trong nhóm có thể giúp đỡ lẫn nhau làm quen với các hoạt động, cả nhóm tạo lợi ích cho nhau.
19. Hãy tạo sự vui vẻ
Cách đơn giản nhất để tạo ra thói quen chính là thêm vào đó yếu tố vui vẻ. Khi bạn tạo ra sự vui vẻ, bạn sẽ thấy hứng thú, và khi bạn có hứng thì bạn sẽ tiếp tục làm việc đó.
20. Luôn ghi nhớ mục tiêu cuối cùng
Để đảm bảo rằng bạn biết tại sao bạn phải trải qua việc hình thành thói quen, hãy luôn ghi nhớ mục tiêu cuối cùng như một động lực và nó sẽ cho bạn thấy rõ ràng những gì đang chờ đợi bạn phía trước.
Hương Quỳnh - Theo Lifehack
">20 bài học về thói quen