- Đây là ca mổ bướu gan khổng lồ ở trẻ lần đầu tiên được thực hiện tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, y văn Việt Nam cũng chưa từng ghi nhận trường hợp nào tương tự.

Chiều 10/12, Ths – bác sĩ Đào Trung Hiếu, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM công bố, vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật nội soi bướu gan khổng lồ ở trẻ. Ca mổ được đánh giá rất cao, mở ra hy vọng cứu sống nhiều trẻ em bị bệnh lý hiểm nghèo tương tự.

Bệnh nhi là bé gái 18 tháng tuổi, tên Đoàn Minh A., quê quán Tiền Giang. Bé A. được bệnh viện địa phương chuyển lên Nhi Đồng 1 cách đây nửa tháng với triệu chứng bụng chướng to, siêu âm thấy khối u gan bất thường.

{keywords}
Bé A. đang được chăm sóc sau ca phẫu thuật nội soi u gan. Ảnh: Thanh Huyền.

“Chúng tôi đã cân nhắc giữa mổ hở theo phương pháp truyền thống và mổ nội soi. Gan được ví như một “hồ máu” thứ 2 sau tim. Với một đứa trẻ chừng 10 tuổi, mỗi ngày lượng máu đi qua gan lên tới vài chục lít. Nếu mổ hở u gan, kể như em bé bị thay máu toàn bộ, nguy cơ mất rất nhiều máu, dự tính phải truyền trên 2 lít máu. Kể cả ca mổ có thành công, bệnh nhi vẫn phải đối diện với các biến chứng do truyền máu nhiều (rối loạn đông máu, nhiễm trùng)”, bác sĩ Hiếu nói.

Chính vì những nguy cơ đe doạ tới sinh mạng bé gái như trên, ê kíp phẫu thuật của bệnh viện đã lần đầu tiên táo bạo chọn phương pháp mổ u gan nội soi cho trẻ.

Tuy nhiên, mổ nội soi cũng có những hạn chế, nếu tình trạng chảy máu xảy ra, không thể xử lý nhanh được như mổ hở. Ê kíp phẫu thuật phải dự trù cả phương án 2: Sẽ chuyển qua mổ hở nếu không kiểm soát được cầm máu. Bởi một em bé chỉ cần mất 50 cc – 100 cc máu là nhịp tim đã bị ảnh hưởng.

Ca mổ kéo dài 4 tiếng đồng hồ, khối u được bóc tách ra từ lá gan phải, to bằng quả cam lớn, chiếm ½ diện tích toàn lá gan.

Sau khi khối u được cắt rời ra, các bác sĩ đã thao tác cho vào trong chiếc túi, dùng dụng cụ cắt nhỏ rồi lấy từng mảnh ra ngoài qua vết mổ nội soi rộng khoảng 5 mm. Ngoạn mục ở chỗ, bệnh nhi không phải truyền máu như dự tính.

“Cháu bé đang tuổi tập đi, không nhập viện mổ kịp thời, chẳng may vấp ngã khối u bể ra sẽ gây chảy máu ồ ạt, tử vong không cách nào cứu kịp. Bên cạnh đó, gan của trẻ lại nhỏ, khối u mỗi ngày một phát triển, xâm chiếm hết nhu mô tế bào gan, gan sẽ không còn đủ chức năng hoạt động nữa. Nếu ca này 2 tháng nữa mới nhập viện thì tôi không dám mổ nội soi, chắc chắn phải chuyển qua mổ hở”, bác sĩ Hiếu nhận định.

Hiện mẫu bệnh phẩm từ khối u đang được làm sinh thiết, chưa có kết quả là lành tính hay ác tính. Nếu khối u ác tính, bệnh nhi sẽ được chuyển qua Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM tiếp tục hoá trị và xạ trị.

Thanh Huyền

" />

Lần đầu mổ nội soi bướu gan 'khủng' cứu bé 18 tháng

 - Đây là ca mổ bướu gan khổng lồ ở trẻ lần đầu tiên được thực hiện tại Bệnh viện Nhi Đồng 1,ầnđầumổnộisoibướugankhủngcứubéthásex ông cháu y văn Việt Nam cũng chưa từng ghi nhận trường hợp nào tương tự.

Chiều 10/12, Ths – bác sĩ Đào Trung Hiếu, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM công bố, vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật nội soi bướu gan khổng lồ ở trẻ. Ca mổ được đánh giá rất cao, mở ra hy vọng cứu sống nhiều trẻ em bị bệnh lý hiểm nghèo tương tự.

Bệnh nhi là bé gái 18 tháng tuổi, tên Đoàn Minh A., quê quán Tiền Giang. Bé A. được bệnh viện địa phương chuyển lên Nhi Đồng 1 cách đây nửa tháng với triệu chứng bụng chướng to, siêu âm thấy khối u gan bất thường.

{ keywords}
Bé A. đang được chăm sóc sau ca phẫu thuật nội soi u gan. Ảnh: Thanh Huyền.

“Chúng tôi đã cân nhắc giữa mổ hở theo phương pháp truyền thống và mổ nội soi. Gan được ví như một “hồ máu” thứ 2 sau tim. Với một đứa trẻ chừng 10 tuổi, mỗi ngày lượng máu đi qua gan lên tới vài chục lít. Nếu mổ hở u gan, kể như em bé bị thay máu toàn bộ, nguy cơ mất rất nhiều máu, dự tính phải truyền trên 2 lít máu. Kể cả ca mổ có thành công, bệnh nhi vẫn phải đối diện với các biến chứng do truyền máu nhiều (rối loạn đông máu, nhiễm trùng)”, bác sĩ Hiếu nói.

Chính vì những nguy cơ đe doạ tới sinh mạng bé gái như trên, ê kíp phẫu thuật của bệnh viện đã lần đầu tiên táo bạo chọn phương pháp mổ u gan nội soi cho trẻ.

Tuy nhiên, mổ nội soi cũng có những hạn chế, nếu tình trạng chảy máu xảy ra, không thể xử lý nhanh được như mổ hở. Ê kíp phẫu thuật phải dự trù cả phương án 2: Sẽ chuyển qua mổ hở nếu không kiểm soát được cầm máu. Bởi một em bé chỉ cần mất 50 cc – 100 cc máu là nhịp tim đã bị ảnh hưởng.

Ca mổ kéo dài 4 tiếng đồng hồ, khối u được bóc tách ra từ lá gan phải, to bằng quả cam lớn, chiếm ½ diện tích toàn lá gan.

Sau khi khối u được cắt rời ra, các bác sĩ đã thao tác cho vào trong chiếc túi, dùng dụng cụ cắt nhỏ rồi lấy từng mảnh ra ngoài qua vết mổ nội soi rộng khoảng 5 mm. Ngoạn mục ở chỗ, bệnh nhi không phải truyền máu như dự tính.

“Cháu bé đang tuổi tập đi, không nhập viện mổ kịp thời, chẳng may vấp ngã khối u bể ra sẽ gây chảy máu ồ ạt, tử vong không cách nào cứu kịp. Bên cạnh đó, gan của trẻ lại nhỏ, khối u mỗi ngày một phát triển, xâm chiếm hết nhu mô tế bào gan, gan sẽ không còn đủ chức năng hoạt động nữa. Nếu ca này 2 tháng nữa mới nhập viện thì tôi không dám mổ nội soi, chắc chắn phải chuyển qua mổ hở”, bác sĩ Hiếu nhận định.

Hiện mẫu bệnh phẩm từ khối u đang được làm sinh thiết, chưa có kết quả là lành tính hay ác tính. Nếu khối u ác tính, bệnh nhi sẽ được chuyển qua Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM tiếp tục hoá trị và xạ trị.

Thanh Huyền