您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Cựu Phó tổng giám đốc VNPT
NEWS2025-01-27 13:11:15【Kinh doanh】9人已围观
简介Tháng 8/2016,ựuPhótổnggiámđốmu arsông Nguyễn Văn Hải đã nộp đơn xin thôi việc tại VNPT- Vinaphone. Tmu arsmu ars、、
Tháng 8/2016,ựuPhótổnggiámđốmu ars ông Nguyễn Văn Hải đã nộp đơn xin thôi việc tại VNPT- Vinaphone. Trả lời trên báo chí về lý do nghỉ việc, ông Hải cho rằng, xã hội có nhiều điều thú vị và rộng mở nên muốn hiện thực những hoài bão mình ấp ủ. Vì thế, ông Hải sẽ sẽ tham gia vào chuỗi Angel Investor (nhà đầu tư thiên thần) nhằm giúp đỡ và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam khởi nghiệp. “Trong vai trò của người đỡ đầu, tôi không chỉ hỗ trợ tiền bạc cho các doanh nghiệp startup mà còn hỗ trợ họ quản lý, đào tạo đội ngũ và đồng hành cùng doanh nghiệp trẻ. Với những người mới khởi nghiệp, họ thực sự cần những người dìu dắt, định hướng chiến lược và hỗ trợ nhiều mặt”, ông Hải cho biết thêm.
Đúng như những gì đã tuyên bố, quỹ đầu tư Queenbee của ông Nguyễn Văn Hải đã đầu tư vào ứng dụng iCheck ngày hôm nay. Rất có thể trong thời gian tới sẽ có thêm nhiều đơn vị khác nhận được đầu tư từ cựu Phó tổng giám đốc VNPT - Vinaphone.
很赞哦!(18)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Biến động lương giáo viên của các thành viên OECD
- Tận hưởng Euro 2024 sống động trên Samsung AI TV
- Hơn 80 trẻ mẫu giáo bị ngộ độc thực phẩm
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- Kẻ khốn nạn nhất 'Chúng ta của 8 năm sau': Tôi vui khi nhận nhiều tấn gạch đá
- Phụ huynh phẫn nộ vì muốn tra điểm thi của con phải đóng tiền
- Jean Piaget
- Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- Cán bộ vi phạm mà không nhận trách nhiệm, Ủy ban Kiểm tra Trung ương sẽ vào cuộc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
(Nguồn: bitcoin news)
Ngày 12/8, công ty chuyển tiền điện tử Poly Network cho biết một tin tặc mà họ gọi là “Mũ trắng” sẽ trả lại toàn bộ 613 triệu USD bằng tiền điện tử sau khi thực hiện vụ tấn công nền tảng này và đánh cắp khoản tiền điện tử khổng lồ.
Trước đó, Poly Network cảnh báo sẽ nhờ tới sự điều tra của các cơ quan chức năng, song đồng thời cũng đề nghị tin tặc cùng “đưa ra hướng giải quyết."
Một ngày sau vụ tấn công, Poly Network thông báo tin tặc đã trả lại gần 50% lượng tiền điện tử cho nền tảng này.
Trong thông báo mới nhất trên trang mạng Twitter, nền tảng tài chính phi tập trung (DeFi) này cho biết theo nội dung cuộc trao đổi đang diễn ra giữa công ty với tin tặc Mũ trắng, tin tặc đang dần hoàn trả lượng tiền điện tử ethereum còn lại của người dùng đã bị đánh cắp.
Công ty hy vọng tin tặc sẽ trả lại toàn bộ lượng tiền điện tử còn lại theo tuyên bố của đối tượng này.
Poly Network cam kết trả khoản tiền 500.000 USD sau khi tin tặc trả lại toàn bộ tài sản kỹ thuật số đã đánh cắp. Công ty khẳng định số tiền này được xem như tiền thưởng cho những người có công phát hiện ra lỗi bảo mật của nền tảng. Poly Network cũng đảm bảo sẽ không truy cứu trách nhiệm đối với tin tặc.
Trong một bài đăng trên Twitter, một người tự nhận là tin tặc cho biết chỉ thực hiện vụ tấn công trên với mục đích tiêu khiển và muốn vạch rõ những lỗ hổng trong hệ thống bảo mật của Poly Network cũng như làm giảm niềm tin của người dùng đối với tiền điện tử.
Theo một báo cáo của công ty phân tích tiền điện tử CipherTrace, trong một năm qua (tính đến cuối tháng 4/2021), các vụ đào trộm và gian lận tiền điện tử đã làm thất thoát khoảng 432 triệu USD.
Báo cáo của công ty này nhấn mạnh: "Mặc dù con số này có vẻ là nhỏ so với những năm trước, nhưng điều này cho thấy một xu hướng mới đáng báo động, đó là các vụ tin tặc liên quan defi hiện chiếm tới 60% số lượng cũng như giá trị thiệt hại từ các vụ tấn công mạng". Theo Cipher Trace, ở thời điểm trước năm 2019, các vụ tin tặc liên quan defi hầu như không tồn tại.
Theo Vietnam+
Tin tặc đã thực hiện vụ trộm tiền ảo gây chấn động bằng cách nào?
Ngày 10/8, các tin tặc đã thực hiện vụ đánh cắp tiền điện tử lớn nhất từ trước đến nay, số tiền bị đánh cắp lên đến 613 triệu USD tiền kỹ thuật số từ nền tảng cho phép hoán đổi token giữa các chuỗi blockchain với nhau Poly Network.
">Tin tặc trả lại toàn bộ tiền điện tử sau vụ tấn công Poly Network
Đáng chú ý, giả mạo website của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để lừa người dùng là tình trạng tương đối phổ biến những năm gần đây và có xu hướng gia tăng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp hiện nay.
Gần đây, vào ngày 29/7, Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin cảnh báo một số trang web, tiêu biểu là 2 trang có tên miền honapply.vn và miniboon.vn lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe của người dân để giả mạo website của Bộ Y tế nhằm lừa đảo trợ cấp tiêm chủng vắc-xin Covid-19 và lừa tiền cứu trợ.
Hay trước đó, trong tháng 6, khi nhiều giải bóng đá lớn đang diễn ra, đã có nhiều cơ quan, tổ chức nhà nước như Cổng thông tin điện tử của các tỉnh Bắc Ninh, Lai Châu bị đối tượng xấu lập website giả mạo, chèn thông tin quảng cáo về đặt cược, cá độ bóng đá trực tuyến để lừa người dùng.
Các trường hợp trên đã được cơ quan chức năng xử lý, gỡ bỏ. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, đại dịch Covid-19 cùng những yêu cầu về giãn cách, phong tỏa, hạn chế tiếp xúc đã làm thời gian sử dụng Internet của người dùng Việt Nam tăng cao, đi kèm đó các vụ lừa đảo trực tuyến cũng có chiều hướng gia tăng rõ rệt.
Mặc dù đều sử dụng kỹ thuật cũ, song các cuộc tấn công lừa đảo diễn ra thời gian gần đây thường lợi dụng nội dung, thông tin thể hiện theo cách mới, đặc biệt là thông tin liên quan đến tình hình dịch Covid-19 khiến cho người dân hoang mang, mất cảnh giác và dễ mắc bẫy lừa đảo.
Theo thống kê của NCSC, chỉ trong 1 tuần từ ngày 2/8 đến 8/8, đã có 52 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam thông báo về Trung tâm qua hệ thống tại địa chỉ canhbao.ncsc.gov.vn. Qua kiểm tra, phân tích có nhiều trường hợp như lừa đảo giả mạo website của ngân hàng, lừa đảo liên quan đến Covid-19...
Trung tâm NCSC đề nghị người dùng Internet Việt Nam khi phát hiện hoặc nghi ngờ có dấu hiệu lừa đảo trực tuyến, có thể chủ động thông báo, cảnh báo cho Trung tâm tại địa chỉ canhbao.ncsc.gov.vn.
Người dùng cũng được khuyến nghị cần nâng cao cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân trước những nguy cơ lừa đảo đang gia tăng. Một số thủ đoạn lừa đảo mới trên không gian mạng có thể kể đến như: như giả mạo thông tin của tổ chức y tế, giả mạo trang web liên quan đến Covid-19, lừa đảo liên quan đến nhu yếu phẩm thiết yếu bán lẻ, đến hoạt động từ thiện, hoạt động đầu tư…
“Người dùng cần cẩn trọng khi truy cập vào các trang web trên mạng, bởi lẽ chỉ cần truy cập vào một website độc hại là người dùng đã có thể bị lây nhiễm mã độc vào máy tính của mình”, các chuyên gia lưu ý.
Vân Anh
Cảnh báo thủ đoạn giả mạo website của Bộ Y tế để lừa đảo trợ cấp Covid-19
Cho biết một số đối tượng đã lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe của người dân để giả mạo thông tin xin trợ cấp tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 và lừa tiền cứu trợ, Trung tâm NCSC khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác.
">Phát hiện trang thông tin điện tử tổng hợp không phép, giả mạo báo Tuổi trẻ online
- Chụp ảnh kiểu kỳ quặc, nuôi thú độc, nhảy dù, leo núi trong nhà...là những trào lưu khiến teen Việt "sốt điên đảo" suốt năm 2011.
Những thú chơi hè hút hồn teen quý tộc
Teen Sài Thành và những thú chơi “không đụng hàng”
Trào lưu đọc sách online hút giới trẻ
Đi học nhảy cover - trào lưu mới của teen
Trào lưu học ngoại ngữ mới "hút" giới trẻ
Trào lưu “ngược thời gian”
SV phát sốt với du lịch kiểu "Tikichiti"
">Những trào lưu, thú chơi “sốt” nhất năm 2011
Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
- - Em và anh ấy chia tay nhau cũng được 4 tháng rồi. Chúng em yêu nhau được hơn 1 năm, thời gian bên nhau rất vui vẻ, hạnh phúc. Nhưng ngày em tốt nghiệp Đại học, vì gia đình em đã quyết định về quê tìm việc làm, còn anh làm việc ở Sài Gòn.
TIN BÀI KHÁC
Bốn năm chờ đợi nay lại bặt vô âm tín">Yêu anh để lấp chỗ trống cho tình cũ…
Cổng thông tin bvte.vncert.vn là địa chỉ mà mọi người dân có thể truy cập để báo cáo các sự vụ xâm hại, gây nguy hại cho trẻ trên mạng. Là chương trình dài hạn và có sự phối hợp của nhiều đơn vị, kế hoạch thực hiện Chương trình 830 mới được Bộ TT&TT ban hành gồm 26 nhiệm vụ cụ thể, cho thấy sự vào cuộc mạnh mẽ của Bộ TT&TT trong công tác bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng.
Kế hoạch này nhằm tăng cường thông tin, tuyên truyền đến toàn xã hội đặc biệt là các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cha mẹ, giáo viên, người nuôi dưỡng trẻ về hiện trạng, nguy cơ đối với trẻ em và các kiến thức định hướng trẻ em tương tác an toàn và lành mạnh trên môi trường mạng.
Khuyến nghị và tuyên truyền các kỹ năng số cơ bản cho trẻ em theo từng độ tuổi để biết tự bảo vệ mình và biết cách tương tác an toàn trên môi trường mạng. Triển khai những giải pháp kỹ thuật để phát hiện sớm, chủ động phòng ngừa và ngăn chặn các hành vi xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
Kế hoạch cũng hướng tới thúc đẩy công cuộc nghiên cứu, xây dựng và triển khai hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng của Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí của trẻ em trên môi trường mạng.
Sẽ ra mắt ứng dụng cho phép trẻ em thu nhận thông tin, bày tỏ nguyện vọng
Cụ thể, tại kế hoạch triển khai Chương trình 830 mới được Bộ TT&TT ban hành, nội dung công việc Cục An toàn thông tin được giao chủ trì triển khai ngay trong quý III này là thiết lập Cổng thông tin điện tử, ứng dụng trực tuyến, kênh thông tin (fanpage) trên các mạng xã hội trực trực tuyến có nhiều người sử dụng ở Việt Nam để hỗ trợ trẻ em tìm kiếm, thu nhận và phổ biến thông tin, bày tỏ ý kiến trên các kênh thông tin, truyền thông phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu và năng lực.
Trong quý IV, Cục An toàn thông tin sẽ chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng; xây dựng bộ cẩm nang số về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Việc xây dựng, vận hành và tổ chức thu thập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu CSAM (cơ sở dữ liệu thông tin, dữ liệu đặc tả về hình ảnh/video xâm hại trẻ em – PV) của Việt Nam dự kiến được hoàn thành trong quý I năm tới.
Xây dựng bộ cẩm nang số về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là nhiệm vụ sẽ được Bộ TT&TT triển khai trong quý cuối cùng của năm nay. (Ảnh: Hải Đăng) Trong quý II/2022, Cục An toàn thông tin sẽ chủ trì triển khai giải pháp kỹ thuật tích hợp tự động các phản ánh từ doanh nghiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ, người sử dụng trên Internet về những vụ việc liên quan tới xâm hại trẻ em trên môi trường mạng; đồng thời đề xuất cơ chế thí điểm đặt hàng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ do các doanh nghiệp Việt Nam phát triển để hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo trên môi trường mạng.
Cũng theo kế hoạch mới ban hành, nhiều nhiệm vụ thường xuyên, hằng năm sẽ được các cơ quan, đơn vị của Bộ TT&TT triển khai trong thời gian tới như: Nghiên cứu cập nhật xu hướng và đề xuất các phản ứng chính sách trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng; Chỉ đạo các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình và hệ thống thông tin cơ sở đẩy mạnh công tác truyền thông tới toàn xã hội về hoạt động bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng; Tham gia tổ chức các cuộc thi nâng cao nhận thức, kỹ năng để trẻ em có thể sử dụng mạng an toàn và hiệu quả.
Cùng với đó, tới đây Bộ TT&TT sẽ thường xuyên xử lý việc tạm ngưng, thu hồi các trang web có tên miền quốc gia “.vn” có nội dung xâm hại trẻ em theo yêu cầu của cơ quan chức năng, phối hợp cung cấp thông tin cho cơ quan chức năng đối với các web có tên miền “.vn” hoặc IP Việt Nam để hỗ trợ xử lý, ngăn chặn nội dung xâm hại trẻ em; Yêu cầu các tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin công cộng qua biên giới, cung cấp trò chơi điện tử trực tuyến ngăn chặn, xử lý nội dung xâm hại, ảnh hưởng tới sự phát triển lành mạnh của trẻ em…
Vân Anh
Lần đầu Việt Nam có chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng
Với việc phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025, lần đầu tiên Việt Nam có một chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng.
">Xây dựng Cổng tra cứu trực tuyến hệ thống phân loại trò chơi theo lứa tuổi
Thượng tá Cao Văn Thái thông tin với báo chí.
Liên quan đến đường dây lừa đảo chiếm đoạt tài sản hơn 5.000 tỷ đồng do Phó Đức Nam (TikToker Mr Pips) cầm đầu, Thượng tá Cao Văn Thái, Phó trưởng Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội cho biết, Nam cùng với Lê Khắc Ngọ đã tuyển 1.000 nhân viên và mở 44 văn phòng tại Việt Nam (trong đó 24 văn phòng ở Hà Nội, 20 văn phòng tại các tỉnh, thành khác trên toàn quốc) để hoạt động phạm tội.
Sau khi tuyển nhân viên và mở văn phòng xong, Nam và Ngọ đào tạo các đối tượng cách thức tiếp cận nạn nhân để lừa đảo rất tinh vi và bài bản.
Cụ thể, các đối tượng núp bóng dưới danh nghĩa công ty, trang mạng hoạt động về lĩnh vực Telemarketing (tiếp thị, quảng bá sản phẩm qua điện thoại), Telesales (tư vấn, bán hàng qua điện thoại), tư vấn đầu tư tài chính.
Các đối tượng còn môi giới chứng khoán, dụ dỗ, lôi kéo khách hàng đầu tư vào các mã chứng khoán trên sàn chứng khoán quốc tế. Chúng lập trang web "artexvina.co", xây dựng hình ảnh công ty một cách chuyên nghiệp về lĩnh vực tư vấn đầu tư chứng khoán trên sàn quốc tế.
Phó Đức Nam và Lê Khắc Ngọ (trong vòng đỏ) đang đào tạo nhân viên để lừa đảo: Ảnh: CACC.
Bộ máy của Nam được phân cấp với nhiều bộ phận như: Kế toán, nhân sự, IT, kinh doanh và chăm sóc khách hàng... Các bộ phận thực hiện các hoạt động độc lập, bổ trợ lẫn nhau, tiếp xúc với khách hàng thông qua các mạng xã hội như Zalo, Telegram... để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Các đối tượng đã cung cấp thông tin sai sự thật để khách hàng tin tưởng, chuyển tiền vào tài khoản do chúng chỉ định. Khách hàng sẽ được đưa vào các nhóm trò chuyện riêng tư, được hướng dẫn, tư vấn "đánh" các lệnh mua bán, kích thích nạp tiền, sử dụng "đòn bẩy" (vay) để con mồi "cháy" tài khoản.
Trước khi bị hại sập bẫy, chúng thả mồi là các giao dịch có lãi thật nhưng ít tiền để nhà đầu tư bị mê hoặc, kích thích và "tất tay".
Phó Đức Nam bị cơ quan công an bắt giữ. Ảnh: CACC.
Khi khách hàng đã hết tiền, các đối tượng lại cung cấp các thông tin sai sự thật để họ có niềm tin, chuyển thêm tiền để "gỡ". Đến khi khách hàng không còn khả năng về tài chính, các đối tượng chặn liên lạc, chiếm đoạt toàn bộ số tiền mà họ đã chuyển.
Phó trưởng Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội thông tin thêm, thông qua dữ liệu điện tử thu thập được từ các đối tượng, cơ quan điều tra xác định được 2.661 bị hại.
Những bị hại này được "tìm thấy" qua hồ sơ của những nhân viên sale, có đầy đủ họ tên, thông tin cá nhân. Trong đó, dữ liệu về số tiền nạp ban đầu của 2.661 bị hại thể hiện khoảng 50 triệu USD.
Đây chỉ là số tiền nạp ban đầu và có thể con số sẽ còn lớn hơn. Cơ quan điều tra đang tiếp tục mở rộng làm rõ, truy vết đến cùng, vì hiện nay chưa khai thác hết hơn 280 máy tính bị thu giữ.
Đặc biệt liên quan vụ án, cơ quan công an đã thu giữ, phong tỏa nhiều tài sản của các đối tượng, ước tính hơn 5.200 tỷ đồng.
Khối tài sản bị cơ quan công an thu giữ. Ảnh: CACC.
Cụ thể số tài sản trên bao gồm: 316 tỷ đồng trong tài khoản, trái phiếu trị giá 9 tỷ đồng, sổ tiết kiệm trị giá hơn 200 tỷ đồng, 69 tỷ đồng tiền mặt VND, 2,3 triệu USD, 890 miếng vàng SJC, 246kg vàng nguyên khối, 31 siêu xe, 7 xe mô tô hạng sang, 59 đồng hồ nhãn hiệu nổi tiếng, trị giá khoảng 300 tỷ đồng, 84 trang sức các loại bằng vàng, khảm kim cương... Bên cạnh đó, đã phong tỏa giao dịch đối với 125 bất động sản.
Nói thêm về quá trình bắt Phó Đức Nam, Thượng tá Cao Văn Thái cho biết, Namlà kẻ cầm đầu, thường ở Campuchia. Cơ quan công an đã kiên trì theo dõi đối tượng, khi Nam về TPHCM thì bị bắt, dẫn giải ra Hà Nội quy án.
Thực hư thông tin 'miền Nam sắp đón bão nguy hiểm không kém bão Yagi'
Nhiều tài khoản người dùng trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok… đăng tải tin đồn "miền Nam chuẩn bị có đợt mưa bão nguy hiểm không kém cơn bão Yagi."
">TikToker Mr Pips Phó Đức Nam đào tạo 1.000 nhân viên lừa đảo thế nào?
友情链接