您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Sợ bị trộm, game thủ ngồi quán net còn... không dám đi WC
NEWS2025-01-27 13:02:47【Thể thao】4人已围观
简介Chắc chắn đối với nhiềugame thủthì việc bị trộm mất ví hay một số đồ đắt tiền tạiquán netlà điều hếtxem truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nayxem truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay、、
Chắc chắn đối với nhiều game thủ thì việc bị trộm mất ví hay một số đồ đắt tiền tại quán net là điều hết sức khó chịu,ợbịtrộmgamethủngồiquánnetcònkhôngdámđxem truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay thế nhưng nó vẫn đang diễn ra hàng ngày tại các địa điểm chiến game 'công cộng' này. Đơn giản bởi nơi đây có quá nhiều người qua lại và các nhân viên cũng như camera an ninh khó lòng mà kiểm soát hết được, nhất là ở các cyber game lớn. Gần như chỉ có thể phát hiện khi 'sự đã rồi' và đăng thông tin tìm kiếm mà thôi.
Mới đây game thủ thường xuyên lui tới một cyber game lớn tại Hà Nội đã lên tiếng cảnh báo mọi người về tình trạng trộm ví, túi đựng đồ diễn ra rất nhiều nơi đây. Gần như chỉ cần 'hở' ra một chút là chúng sẽ không cánh mà bay mất. Tiền chắc chắn là ra đi rồi, thi thoảng những gamer may mắn có thể lấy lại được 'xác' ví với thẻ và giấy tờ tuỳ thân.
"Hiện mình nhặt được một cái ví, trong này có 4 thẻ. Tiền nong thì không có (mình nghĩ là bị lấy mất). Bạn nào mất có thể liên lạc với mình để lấy. Nhân tiện đây cũng muốn thông báo cho toàn thể anh em V*** 3 là trong V*** Khâm Thiên vẫn còn 1 đến 2 thằng ăn cắp nữa, chiều nay mình bị lấy mất túi đựng đồ" - Lời chia sẻ cũng như cảnh báo về nạn trộm cắp được game thủ đăng tải tương đối gay gắt.
Theo phản ánh của nhiều game thủ thì tình trạng này vốn rất phổ biến, thậm chí xác ví bị trộm còn chất đống ở... mái nhà đối diện do kẻ xấu lấy xong tiền bạc liền ném đi để phi tang: "Ra nhà về sinh nhìn thẳng sang nhà mái tôn bên đối diện thấy đống ví".
Thậm chí, có game thủ còn không dám để đồ tại chỗ để đi WC vì sợ trong lúc không có mặt sẽ bị kẻ xấu lấy mất những thứ giá trị cao: "giờ đi 1 mình còn không dám đi WC vì lúc nào cũng mang 1 đống đồ".
Quả thực rằng đây là một vấn đề nghiêm trọng và cần phải được khắc phục ngay. Rõ ràng các nhân viên, quản lý phòng máy nên chú ý hơn tới an ninh tại đây, thường xuyên lọc camera tìm kẻ trộm để bảo vệ khách hàng tới chơi. Tất nhiên là bản thân game thủ cũng phải thận trọng hơn nữa, cất kỹ ví tiền cũng như gear giá trị cao khỏi tầm ngắm của những tên trộm nhanh tay nhanh mắt.
Theo GameK
很赞哦!(616)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- 'Thương ngày nắng về 2' hé lộ nhiều tình tiết bất ngờ, Hồng Đăng không xuất hiện
- Những bà mẹ búp bê ở Trung Quốc
- Masan Consumer hợp tác Vietjet đưa Chin
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- Video: Nghịch dại đu lên vòi voi, bị voi hất văng ra bất tỉnh
- Bóng hình di sản Việt dưới góc nhìn của các hoạ sĩ
- Mướp đắng ngăn ngừa ung thư tuyến tụy và tiểu đường
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Tai nạn giao thông ở Hòa Bình: 5 thanh thiếu niên chết sau hai vụ tai nạn ở Hòa Bình
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Nội dung nêu trong kế hoạch tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhằm phục vụ dự án mở rộng, nâng cấp cảng hàng không Cà Mau do Chủ tịch UBND tỉnh này vừa ký ban hành.
Để thực hiện được mục tiêu trên, kế hoạch nêu rõ cần qua các bước điều tra, khảo sát, xác định nhu cầu tái định cư; phổ biến thông tin, tiếp nhận ý kiến người dân; đo đạc, kiểm đếm đất bị thu hồi; lập và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
- Đàn bà ác khẩu
Đàn bà quá cay nghiệt, độc mồm độc miệng thường cho đàn ông cảm giác ám ảnh. Dù người phụ nữ này có xinh đẹp thế nào thì đàn ông cũng không có thiện cảm. Họ cho rằng bản chất của phụ nữ sẽ thể hiện qua cách nói chuyện. Phụ nữ nói chuyện dễ nghe, thiện lương thì tâm tính cũng không đáng sợ. Phụ nữ nói câu nào cũng muốn đem điều xấu đến cho người khác thì lòng dạ khó lường, thậm chí là độc ác.
Vì thế, phụ nữ không muốn bị đàn ông ghét thì nên cẩn thận lời nói. Đừng nói những lời cay nghiệt, dễ khiến bản thân trở nên kém sức hút trong mắt người khác, thậm chí là bị né tránh. Và đây cũng là mẫu người phụ nữ mà đàn ông muốn tránh xa.
Cô nàng hách dịch
Mẫu phụ nữ này thường thể hiện ra bên ngoài là một người đầy tham vọng. Họ biết bản thân mình muốn gì và cần làm gì để đạt được mục đích. Đàn ông dễ bị cuốn hút ban đầu bởi người phụ nữ mạnh mẽ và tự chủ như thế.
Thế nhưng, sau một thời gian gắn bó, mẫu phụ nữ này dễ khiến cho đàn ông nhận thấy sự thâu tóm, chỉ huy. Thậm chí, cô ấy nói một lời có khi bạn chẳng dám cãi lại hai. Nàng rẽ trái, bạn tuyệt nhiên không thể rẽ phải. Thậm chí, nhiều chàng trai có cảm giác như mình như một cậu học trò nhỏ dưới sự chỉ bảo và dẫn dắt của người yêu mình. Và họ sẽ cân nhắc có bước vào hôn nhân với cô ấy hay không.
Cô gái coi trọng tiền bạc
Cô nàng này chỉ biết tiền của các chàng trai. Cô ta mong đợi đàn ông chu cấp mọi thứ cho cô ta trong cuộc sống. Đối với cô nàng, đàn ông phải là người trả mọi hóa đơn như ăn uống, đi lại, hoa và trang sức… mà không hề thấy gì sai quấy cũng như không một lần đền đáp lại. Bởi lẽ, cô ta chẳng bao giờ nghĩ đến cảm giác của người khác mà chỉ quan tâm đến những gì mình muốn. Dính vào những cô gái này, đàn ông dễ hao tổn, cuộc sống gia đình sẽ lúc nào chỉ xoay quanh vấn đề tiền và tiền.
Thích "buôn chuyện"
Phụ nữ thích "buôn chuyện" không có bí mật. Một người đàn ông cần bạn đời xây tổ ấm với mình, và cô ấy cần tập trung vào kế hoạch cũng như cuộc đời của bản thân cô ấy. Nếu cô ấy quá bận rộn với suy nghĩ, công việc của người khác, cô ấy không phù hợp đồng hành với bạn.
Theo Gia đình và Xã hội
Trai ngoan mỏi mắt tìm 'lần đầu' với bạn gái 'còn nguyên'
Ai gọi tôi là sinh vật lạ hay đồ cổ còn sót lại cũng được, nhưng tôi đã qua 4 năm đại học, đi làm được 3 năm, hiện 25-26 tuổi rồi nhưng chưa một lần biết thế nào là đàn bà con gái.
">Phụ nữ kiểu này, đàn ông rước vào chỉ hại thân
- Sĩ quan cấp úy, cấp tá tăng 1-4 tuổi phục vụ
Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam có hiệu lực từ 1/12 quy định tuổi phục vụ của sĩ quan tại ngũ sẽ tăng theo cấp bậc quân hàm.
Cụ thể, sĩ quan cấp úy tuổi phục vụ sẽ là 50, tăng 4 tuổi so với trước. Các cấp bậc khác cũng có sự điều chỉnh tuổi, thiếu tá 52 (tăng 4 tuổi), trung tá 54 (tăng 3 tuổi), thượng tá 56 (tăng 2 tuổi) và đại tá 58 (tăng 1 tuổi đối với nam và 3 tuổi đối với nữ). Cấp tướng vẫn giữ nguyên tuổi phục vụ là 60 đối với nam và tăng 5 tuổi lên 60 đối với nữ.
Với sĩ quan dự bị, tuổi phục vụ cấp úy tăng từ 51 lên 53, thiếu tá từ 53 lên 55, trung tá từ 56 lên 57, thượng tá từ 57 lên 59, đại tá từ 60 lên 61. Cấp tướng vẫn giữ nguyên tuổi nghỉ hưu là 63. Đối với chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp xã, hạn tuổi phục vụ sẽ được quy định theo Bộ luật Lao động.
Ngoài ra, sĩ quan có thể được kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ không quá 5 năm nếu có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, sức khỏe và tự nguyện. Trong một số trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Quốc phòng có thể quyết định kéo dài thời gian phục vụ hơn 5 năm.
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Khoảng 14h30, người đàn ông lái xe máy chạy trong hầm Thủ Thiêm, hướng từ quận 1 về TP Thủ Đức. Khi đến đoạn giữa hầm, tài xế phát hiện xe máy bốc khói, cháy ở thân xe nên dừng lại, tháo chạy trước khi ngọn lửa bùng phát mạnh.
Xe máy cháy đỏ rực trong hầm vượt sông Sài Gòn
Năm 1997, Bùi Thạc Chuyên trở lại trường học đạo diễn. Anh chuyên tâm với nghề. Anh làm phim nhựa, phim quảng cáo, phim tài liệu, phim truyền hình...Tú Oanh làm nhiều ngành nghề cùng lúc để mưu sinh. Cô vừa đi làm ở Nhà hát Tuổi trẻ, vừa làm nhân viên hành chính cho một công ty nước ngoài.
Có vốn liếng, cô mở hiệu ảnh ở phố Huế (Hà Nội). Sau đó, cô chuyển sang kinh doanh thời trang trẻ em. Tú Oanh làm cả nghề trang điểm, làm đẹp cho cô dâu...
Sau 15 năm vắng bóng, đến năm 2021, Tú Oanh trở lại phim ảnh với vai bà Bích trongHương vị tình thân. Cô được đề cử giải VTV Awards năm 2021.
Năm 2022, cô góp mặt trong bộ phimĐấu trí. Cô vào vai bà Hạnh - mẹ đại úy Vũ (Thanh Sơn).
Năm 2023, cô vào vai bà Phượng trong bộ phim Đừng nói khi yêu.
Bên cạnh sự trở lại mạnh mẽ của Tú Oanh, đạo diễn Bùi Thạc Chuyên cũng lập nhiều thành tích ở vai trò đạo diễn.
Năm 2021 là cột mốc đánh dấu sự trở lại của cả diễn viên Tú Oanh và chồng là đạo diễn Bùi Thạc Chuyên. Sau 10 năm không sản xuất phim, anh lặn lội khắp Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương để quay dự án phim tài liệu. Bộ phim có tên Không sợ hãi dài 5 tập, nội dung xoay quanh chủ đề về dịch COVID -19.
Với bộ phim tài liệu này, Bùi Thạc Chuyên kiêm đạo diễn, kịch bản, quay phim, dựng phim.... Anh giành giải Cánh diều Bạc.
Năm 2022, Bùi Thạc Chuyên ra mắt phim điện ảnh Tro tàn rực rỡ. Tác phẩm nhận được nhiều lời ngợi khen về chất lượng nghệ thuật, cách kể chuyện mang phong cách cá nhân, cầu kỳ và đậm chất đời sống.
Bùi Thạc Chuyên và Tú Oanh cùng nhau hợp tác trong một số bộ phim: Bỏ vợ, Tươi tắn, 12A và 4H...
Theo Lao Động
">Cuộc hôn nhân hạnh phúc của đạo diễn vừa đoạt Cánh Diều Vàng
Nhà lý luận phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp (Ảnh: Hoàng Hà). Nhà văn, liệt sĩ Nguyễn Thi từng có quan niệm giản dị nhưng sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của các thế hệ: “Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại đổ về một biển mà biển thì rộng lắm”, “rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta”.
Nếu Nguyễn Thi còn sống, tôi tin ông sẽ là một trong những nhà văn lão thành có mặt hôm nay để nói với chúng ta về một thời đại hào hùng mà ông và nhiều nhà văn khác đã sống và viết. Tất nhiên, câu chuyện của Nguyễn Thi không bó hẹp trong phạm vi của một gia đình mà rộng hơn là đóng góp của mỗi thế hệ cho dân tộc và nhân loại.
Chuyện nhà, chuyện đời suy cho cùng cũng là chuyện của văn chương, nghệ thuật. Mỗi thế hệ nhà văn, bằng tài năng, tâm huyết của mình sẽ góp phần tạo nên sự giàu có và trường cửu của một nền văn học. Vì thế, việc ghi nhận, tôn vinh đóng góp của mỗi thế hệ nhà văn, đặc biệt là các nhà văn lão thành là một ứng xử thấm đầy tính nhân văn, phù hợp với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của văn hoá Việt.
Hầu hết các nhà văn lão thành là những người được sinh ra và trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Trong số họ, nhiều người từng trực tiếp cầm súng chiến đấu, có mặt ở nhiều chiến trường ác liệt, thường xuyên đối mặt với đạn bom, cái chết. Từ thực tiễn sinh động của cách mạng và kháng chiến, họ viết nên nhiều tác phẩm gây được sự chú ý của công chúng nghệ thuật.
Đóng góp nổi bật nhất của các nhà văn lão thành là họ đã cùng những nhà văn của thế hệ mình tạo nên một thời đại văn học mới khác hẳn văn học trước 1945, cả về quan niệm và thi pháp nghệ thuật. Niềm cảm hứng bao trùm trong sáng tác của họ là ngợi ca vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam trong những thời khắc hào hùng nhất của lịch sử. Nhân vật trung tâm trong văn học kháng chiến là quần chúng nhân dân lao động vươn lên làm chủ cuộc đời mới, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Vẻ đẹp ấy được thể hiện sinh động trong tác phẩm của nhiều nhà văn lão thành, trong đó, đáng chú ý là Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc xuất hiện ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc, Sống như anh của Trần Đình Vân xuất hiện vào thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn cực kỳ ác liệt.
Về bản chất, lão thành là tên gọi mang ý nghĩa tôn xưng khi nói đến những bậc cao niên có nhiều đóng góp cho xã hội. Ngược chiều thời gian, tôi muốn nói đến một phương diện khác liên quan đến ý niệm thời gian. Đó là việc các nhà văn lão thành từng hiện diện trong đời sống văn học nghệ thuật ngay từ khi họ còn rất trẻ. Điều đó có thể nhìn thấy rõ trong thời kỳ chống Pháp. Đến giai đoạn chống Mỹ, văn học Việt Nam lại được chứng kiến sự xuất hiện của một thế hệ trẻ đầy tài năng và khát khao sáng tạo. Về thơ, đó là Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phương, Phan Thị Thanh Nhàn...
Về văn xuôi là Ma Văn Kháng, Đỗ Chu... Chính họ, vào thời điểm ấy đã đem đến cho văn học nước nhà những tiếng nói mới mẻ, tươi tắn, tràn đầy niềm lạc quan. Cùng với các thế hệ đi trước, họ góp phần hoàn chỉnh mô hình nghệ sĩ - chiến sĩ và kiến tạo diễn ngôn văn học của thời đại bằng tâm thếVóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy(Chế Lan Viên).
Trong điều kiện chiến tranh gian khổ, họ biết cách tạo dấu ấn riêng của thế hệ bằng quyết tâm và sự chân thành:
Không có sách chúng tôi làm ra sách
Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình
(Hữu Thỉnh)
Họ sẵn sàng từ giã cái cũ để thiết lập ý thức mỹ học mới:
Những tráng ca thuở trước
Còn hát trong sách thôi
Những thanh gươm yên ngựa
Giờ đã cũ mèm rồi
Bài ca của chúng tôi
Là bài ca ống cóng
(Thanh Thảo)
So với văn học chống Pháp, chất hùng ca trong văn học thời chống Mỹ được đẩy lên tầm mức rất cao. Đó là lý do vì sao tính sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thành đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn này.
Ứng xử thông minh của các nhà văn thời kỳ kháng chiến là họ luôn biết tạo nên sự thống nhất hài hòa giữa chất hùng ca và chiều sâu trữ tình. Nhờ thế mà văn học phát huy được tối ca sức mạnh cảm hoá và cổ vũ: Em ơi em đất nước là máu xương của mình/ Phải biết gắn bó san sẻ/ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở/ Làm nên đất nước muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm).
Chưa bao giờ các biểu tượng nghệ thuật nói về sức mạnh quật khởi, truyền thống hào hùng của dân tộc được sử dụng và tái tạo nghĩa một cách linh hoạt như văn học chống Mỹ. Đó là huyền thoại về Thánh Gióng, Lạc Long Quân và Âu Cơ, về Thạch Sanh hay miếng trầu, cây đa, bến nước, sân đình...
Tìm về với văn hóa dân tộc như nguồn dưỡng chất nội sinh, các nhà văn đã thiết lập được chiến lược giao tiếp nghệ thuật hợp lý nhằm tạo nên sự cộng hưởng to lớn giữa sáng tạo và tiếp nhận. Trong cái nhìn của họ, hệ biểu tượng này mang ý nghĩa kết nối kỳ diệu giữa hiện tại và quá khứ, và từ đó mở hướng đến tương lai.
Sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, nhiều nhà văn lão thành vẫn tiếp tục niềm đam mê sáng tạo. Đây là giai đoạn chứng kiến những đóng góp quan trọng của các nhà văn lão thành đối với tiến trình đổi mới văn học. Cùng với sự thay đổi về điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội, mỹ học sử thi trong văn học dần chuyển sang mỹ học của cái thường ngày.
Theo đó, các nhà văn cũng dần chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm”, quan tâm nhiều hơn đến thân phận con người trong nhiều mối quan hệ phức tạp của đời sống thời bình. Người đọc nhận thấy Hữu Thỉnh nghiêng nhiều về phía suy tưởng, suy tư, Nguyễn Duy đổi mới thi pháp lục bát và đưa thơ về gần với lối nói “xẩm ngọng” thông minh và tinh quái, Thanh Thảo tiếp tục đẩy chất trí tuệ và cấu trúc giao hưởng theo hướng cách tân...
Trong lĩnh vực văn xuôi, cùng với những nỗ lực của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, nhà văn lão thành Ma Văn Kháng tạo ấn tượng sâu sắc với Mùa lá rụng trong vườn và nhiều tự sự mới mẻ về sự đảo lộn các giá trị trong đời sống kinh tế thị trường. Đỗ Chu vừa tiếp tục thế mạnh trữ tình vừa vươn về phía “thăm thẳm” của cõi nhân sinh và chiều sâu văn hóa ...
Những đổi mới về cảm hứng, giọng điệu nghệ thuật cũng được thể hiện trong sáng tác của các nhà thơ Vũ Quần Phương, Nguyễn Đức Mậu, Anh Ngọc, Vương Trọng... Bên cạnh những cây bút đã khẳng định được tài năng trong thời kỳ kháng chiến là những cây bút ngày càng khẳng định được vị thế trong đời sống văn học đương đại như Lê Minh Khuê, Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh, Trần Nhuận Minh... Ở họ, tinh thần nhập cuộc luôn song hành với khát vọng đổi mới. Những nỗ lực không mệt mỏi và sự hiện diện của họ trên từng trang sách là minh chứng sinh động nhất về việc các nhà văn lão thành luôn đồng hành với các thế hệ nhà văn sinh ra và trưởng thành sau 1975.
Nói đến các nhà văn lão thành không thể không kể đến đóng góp của các nhà lý luận, phê bình văn học. Đó là những nhà lý luận, phê bình giàu kinh nghiệm, gắn bó với đời sống văn học từ thập kỷ 60 - 80 của thế kỷ trước như Hà Minh Đức, Phong Lê, Phương Lựu, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Ngô Thảo, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Tra, Mã Giang Lân, Nguyễn Ngọc Thiện...
Trước những yêu cầu mới của đời sống văn học, họ luôn có ý thức bám sát thực tiễn, mở rộng hệ quy chiếu, đánh giá các giá trị văn học từ tầm nhìn nhân văn, hiện đại. Nhờ nỗ lực của họ, bên cạnh việc mở rộng hướng nghiên cứu xã hội học quen thuộc là sự vận dụng sáng tạo những lý thuyết văn học mới, góp phần hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học ở Việt Nam.
Tôi muốn nói đến ở đây những thành tựu nghiên cứu về thì pháp học, tự sự học với đóng góp quan trọng của Trần Đình Sử, phân tâm học và văn hóa học với Đỗ Lai Thúy, những công trình khoa học giàu tính phản tư và kích thích đối thoại của Lê Ngọc Trà. Trong bối cảnh khoa học xã hội và nhân văn hiện đại chú trọng đẩy mạnh hướng tiếp cận liên ngành, vẫn có thể nhìn thấy đóng góp của các nhà nghiên cứu cao niên trước những đòi hỏi hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học như là nhu cầu đổi mới nội tại của chính họ.
Quá trình hiện đại hóa và sự mở rộng giao lưu văn hóa trong kỷ nguyên toàn cầu hóa đã làm thay đổi hệ hình tư duy và diễn ngôn văn học. Công chúng văn học đương đại cũng đòi hỏi cần phải có những thực đơn tinh thần mới. Đó là biện chứng của phát triển và là nhịp điệu tất yếu của đời sống. Các nhà văn lão thành, bằng thành tựu và kinh nghiệm nghệ thuật của mình đã trở thành tấm gương lao động nghệ thuật cho thế hệ trẻ. Họ xứng đáng được tôn vinh và ngưỡng mộ. Bởi đó là những nhà văn chân chính, cao đẹp cả về nhân cách và văn cách.
Nguyễn Đăng Điệp
Nhà thơ Vũ Quần Phương tiết lộ chuyện đặc biệt về Xuân Diệu, Chế Lan ViênNhà thơ Vũ Quần Phương nhớ lại ký ức về những nhà thơ, nhà văn lão thành như Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân... thế hệ đàn anh - những người đã "lót ổ" cho thế hệ hôm nay dưới mái nhà văn chương.">Dấu ấn hào hùng của thế hệ nghệ sĩ dấn thân, nhập cuộc