您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Phút đối mặt của em bé với sư tử đực điên cuồng
NEWS2025-04-02 01:24:58【Thế giới】4人已围观
简介Một đoạn clip đang gây sốt trên các trang mạng ghi lại khoảnh khắc em bé mặc bộ đồ sư tử con đối mặttối nay có trận nàotối nay có trận nào、、
Một đoạn clip đang gây sốt trên các trang mạng ghi lại khoảnh khắc em bé mặc bộ đồ sư tử con đối mặt với một con sư tử đực trong sở thú.
Bé Aryeh được người cha đỡ đầu mặc cho bộ váy sư tử con và đưa đến thăm vườn thú Atlanta,útđốimặtcủaembévớisưtửđựcđiêncuồtối nay có trận nào tại Mỹ.
Ngay lập tức, em bé đã thu hút sự chú ý của một con sư tử đực lớn. Nó tiến lại gần và liên tục đưa móng vuốt cào xé vào tấm kính bảo vệ và bước theo khi Aryeh bò dọc theo gờ cửa sổ. Bé Aryeh ban đầu hơi bối rối trước hành động của con sư tử, nhưng em không hề tỏ ra sợ hãi.

很赞哦!(83)
相关文章
- Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- Siêu dự án ''phá'' kiến trúc Hà Nội: Quy hoạch một nửa
- Rapper gây sốc vì khiến 5 phụ nữ mang bầu cùng lúc
- Apple tung bản vá khẩn cấp lỗ hổng iPhone, iPad và Mac
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- WHO đưa ra khuyến cáo chính thức về thời gian sử dụng điện thoại ở trẻ nhỏ
- Đại học mở nhiều ngành mới, cạnh tranh nhau để tuyển sinh
- Sở Giáo dục Phú Thọ lên tiếng về tin đồn nam sinh làm 4 nữ sinh mang thai
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
- Bé trai 10 tuổi đạt IELTS 7.0 và câu chuyện đam mê ngoại ngữ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
Học bạ số giúp giảm áp lực sổ sách, ghi chép cho cán bộ, giáo viên Trường Tiểu học thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ - Ảnh: N.P Năm học 2024 - 2025 là năm thứ 2 Trường Tiểu học thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ triển khai sử dụng học bạ số. Đây là ứng dụng nằm trong hệ sinh thái giáo dục thông minh Vnedu 4.0 được đơn vị viễn thông VNPT xây dựng nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu số hóa toàn diện học bạ thông qua ký số và ký dấu.
Theo đó, giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ hoàn thiện thông tin học sinh trong mỗi học bạ số. Giáo viên bộ môn hoàn thành điểm số, nhận xét trên Vnedu.
Nhà trường tổ chức kiểm tra thông tin học sinh, điểm số, điều chỉnh nếu có sai sót vì sau khi phê duyệt học bạ sẽ không thể điều chỉnh được.
Tiếp đó, giáo viên bộ môn tiến hành ký số xác nhận điểm; giáo viên chủ nhiệm nhận xét và ký số học bạ. Hiệu trưởng phê duyệt và ký số học bạ. Bước cuối cùng là đóng dấu và lưu trữ.
Ghi nhận đánh giá từ một số giáo viên trong trường, học bạ số mang lại nhiều tiện ích, nổi bật như: giúp giảm áp lực sổ sách cho giáo viên và nhà trường; tiết kiệm thời gian và kinh phí hơn so với dùng học bạ giấy; giáo viên có thể nhập điểm cho học sinh ở bất cứ đâu chỉ cần có thiết bị thông minh và kết nối mạng.
Cô Nguyễn Thị Thành, giáo viên Trường Tiểu học thị trấn Cam Lộ chia sẻ, trước đây cô và các đồng nghiệp phải mất rất nhiều thời gian để nhập điểm, viết lời nhận xét cho học sinh một cách thủ công trên học bạ giấy.
Sau đó lại tiếp tục lật từng trang để ký, ghi tên, ghi trường. Chỉ cần sao nhãng rất dễ gây ra sai sót, làm xấu học bạ của học sinh.
“Kể từ khi học bạ số được áp dụng cho khối tiểu học, nhiệm vụ của giáo viên trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Khi sử dụng học bạ số, nếu bất cẩn trong lúc vào điểm hay nhận xét, giáo viên cũng sẽ dễ dàng nhập lại mà không phải tẩy xóa hoặc thay học bạ khác như việc sử dụng học bạ trên giấy. Giáo viên ở lớp học sau không phải ghi lại nhiều thông tin trùng lặp đã được ghi ở lớp học trước. Khi giáo viên nhập điểm, hệ thống sẽ tính toán ra kết quả điểm trung bình học kỳ, năm học, tránh việc sai sót. Quan trọng là việc phê duyệt và ký có thể thực hiện cho cả lớp sau một lần thực hiện thao tác phê duyệt và ký”, cô Thành cho hay.
Trao đổi với phóng viên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học thị trấn Cam Lộ Hồ Thị Hải Thanh khẳng định, không chỉ riêng giáo viên mà học bạ số còn giúp nhà trường thuận tiện trong việc quản lý, tiết kiệm thời gian, chi phí in ấn, quản lý sổ sách, thuận tiện lưu trữ, bảo quản, tăng tính chuyên nghiệp.
Đặc biệt, phần mềm cho phép kiểm tra, giám sát việc hiệu chỉnh điểm của giáo viên, tránh các tiêu cực về đánh giá, điểm số. Kể từ khi đưa vào sử dụng, học bạ số nhận được sự đồng thuận cao từ cán bộ, giáo viên trong trường vì giảm được khó khăn cho giáo viên, công tác quản lý của nhà trường được an toàn và bảo mật hơn.
“Hiện tại, nhà trường có 883 học sinh, trong đó có 718 học bạ số được lưu hành. Để quá trình triển khai học bạ số được thực hiện hiệu quả từ đầu, nhà trường đã tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho thầy, cô cách thao tác từng bước cụ thể. Đối với những điểm khó, điểm nghẽn chưa thực hiện được, nhà trường tiến hành trao đổi với VNPT địa phương để được hỗ trợ về kỹ thuật”, bà Thanh nói.
Thời gian qua, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) huyện Cam Lộ đã nỗ lực số hoá tất cả các văn bản có liên quan trong việc triển khai quản lý, điều hành nhằm tiết kiệm thời gian và tài chính. Nằm trong lộ trình chuyển đổi số của ngành, đến nay, 100% trường tiểu học, trường THCS có khối tiểu học trên địa bàn huyện đã triển khai sử dụng học bạ số.
Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Cam Lộ Nguyễn Tiến Long nhấn mạnh, học bạ số là giải pháp quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính và chuyển đổi số ngành GD&ĐT.
“Với những tiện ích mang lại, học bạ số đã và đang đảm bảo tính công bằng, tăng tính công khai, minh bạch, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nhận được sự đồng tình, ủng hộ của đội ngũ cán bộ, giáo viên, phụ huynh”, ông Long cho biết.
Bên cạnh những tiện ích mang lại, một số trường học hiện vẫn đang gặp vướng mắc trong quá trình triển khai học bạ số như: khó khăn về cơ sở vật chất; hạ tầng công nghệ thông tin còn nhiều thiếu thốn, hạ tầng kết nối chưa đồng bộ, đội ngũ giáo viên hạn chế về kỹ năng sử dụng các phần mềm.
Đặc biệt, hồ sơ, học bạ của học sinh mới dừng ở mức độ tin học hóa, chưa thật sự trở thành hồ sơ, học bạ điện tử do thiếu quy định đồng bộ trong toàn bộ hệ thống giáo dục.
Điều này khiến học sinh khi chuyển trường từ địa phương này sang địa phương khác còn gặp nhiều khó khăn, bắt buộc nhà trường phải in học bạ giấy.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh Nguyễn Văn Anh thông tin, nhà trường đã phối hợp với các nhà mạng tổ chức tập huấn cho giáo viên, tạo tài khoản, cấp chữ ký số, nhờ đó, việc tiếp cận với học bạ số tương đối thuận lợi.
Tuy nhiên, do chưa được triển khai đồng bộ trong tất cả các trường, chưa có nền tảng, hệ thống phần mềm dùng chung cho tất cả các trường học nên học bạ số chỉ có thể sử dụng, lưu hành và quản lý trong nội bộ trường học, chưa thể kết nối liên thông với các trường học khác cũng như những đơn vị bên ngoài.
“Khi học sinh chuyển trường vẫn phải in ra bản giấy và ký trực tiếp thay vì chuyển học bạ số. Chưa kể, cuối năm, rất khó để hoàn thiện bảng điểm cho những học sinh thi lại trong những tháng hè, trong khi học bạ số bắt buộc phải hoàn thành vào cuối năm học.
Cán bộ, giáo viên rất ủng hộ chủ trương của Bộ GD&ĐT và kỳ vọng việc thực hiện học bạ số sớm được cải thiện để triển khai một cách đồng bộ, thống nhất”, thầy Anh thông tin.
Việc thay thế học bạ giấy truyền thống bằng học bạ số để sẵn sàng kết nối với hệ thống quản lý thông tin của Bộ GD&ĐT là xu hướng tất yếu hiện nay.
Với những tiện ích mà nó mang lại, hy vọng ngành GD&ĐT sẽ có phương án sớm tháo gỡ, khắc phục khó khăn, tạo điều kiện để việc triển khai học bạ số được áp dụng đại trà trên địa bàn tỉnh.
Theo NAM PHƯƠNG(Báo Quảng Trị)
">Nhiều tiện ích của học bạ số
'Madam VietNam' đã ra đi
Thị trấn Sông Vệ (Tư Nghĩa) phối hợp với Vietcombank Quảng Ngãi tuyên truyền “Tuyến đường thanh toán không dùng tiền mặt”. Đi đôi với tuyên truyền, huyện tập trung phát triển hạ tầng số để tạo động lực phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số trên địa bàn.
Đến nay, 100% các phòng, ban, đơn vị và UBND huyện đều có mạng nội bộ và kết nối Internet; 100% cán bộ, công chức cấp huyện và cấp xã đều sử dụng máy tính.
Hệ thống máy tính của các cơ quan, đơn vị được kết nối Internet, hạ tầng băng thông rộng cáp quang tốc độ cao, tạo điều kiện cho các máy trạm truy cập nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm.
Toàn huyện có 100% thôn, khu dân cư trên địa bàn các xã đã được phủ sóng di động 4G; triển khai mạng số liệu chuyên dùng tại UBND huyện và UBND các xã phục vụ việc quản lý, điều hành chung của huyện.
Nhờ hạ tầng số phát triển, đến nay, 100% cán bộ, công chức các phòng, ban cấp huyện, cấp xã xử lý văn bản, hồ sơ công việc (trừ hồ sơ mật) trên môi trường mạng, tỷ lệ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính đạt 100%, tỷ lệ cấp kết quả giải quyết thủ tục hành chính điện tử đạt 100%.
Toàn huyện có 100% xã, thị trấn đã được phủ sóng di động 3G/4G; mạng truyền dẫn cáp quang tới trung tâm xã đạt 100%; gần 60% hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng; 100% công dân từ 14 tuổi trở lên dùng thẻ CCCD.
Trưởng phòng LĐ-TB&XH huyện Tư Nghĩa Trần Nam Giang chia sẻ, nhờ đầu tư hạ tầng số, đến nay huyện thực hiện chi trả không dùng tiền mặt cho 100% đối tượng an sinh xã hội. Huyện đã họp bàn chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt cho đối tượng người có công trên địa bàn huyện giai đoạn 2023 - 2025.
Theo Chủ tịch UBND huyện Tư Nghĩa Nguyễn Đăng Vinh, trong thời gian đến, huyện tiếp tục hoàn thiện hạ tầng số; phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Chú trọng sử dụng các cơ sở dữ liệu dùng chung, nền tảng số được kết nối, chia sẻ của tỉnh và kết nối với bộ, ngành trung ương để phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Đồng thời, đầu tư hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình và đạt 100% cấp xã; phấn đấu trên địa bàn huyện không còn vùng lõm sóng điện thoại di động, thu hẹp khoảng cách số.
Triển khai đồng bộ, quyết liệt từ huyện đến xã, thị trấn Bộ chỉ số đánh giá CĐS tỉnh Quảng Ngãi.
Theo TRƯỜNG AN(Báo Quảng Ngãi)
">Dấu ấn chuyển đổi số ở huyện Tư Nghĩa
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
Một trong những giáo sư truyền cảm hứng nhất mình từng theo học là cô Ingrid Byerly - một giáo sư âm nhạc và nhân học của Đại học Duke (Mỹ). Khi ở vị trí của cô, giảng dạy ở một trường đại học hàng đầu với một danh sách các giải thưởng danh giá, được ghi nhận là một chuyên gia quốc tế về lĩnh vực nghiên cứu của mình, điều làm cô khác biệt với các giáo sư xuất sắc khác mình từng tiếp xúc không phải là trình độ chuyên môn, mà chính là sự khiêm tốn đi kèm với trí tò mò của một đứa trẻ 10 tuổi.
Một trong những câu nói cửa miệng của Ingrid là“Cô không biết. Con giải thích cho cô được không nào?”.
Hiếm khi nào mình nghe những câu nói như này từ giáo viên, đặc biệt là giáo sư. Có lẽ nó đến từ quan niệm truyền thống về giáo dục: Giáo viên nhìn nhận vai trò của mình là một chuyên gia trong lớp, và vì vậy, phải biết câu trả lời cho tất cả các câu hỏi. Hệ quả kéo theo là học sinh nghĩ giáo viên biết câu trả lời cho tất cả các câu hỏi và cho rằng đây là mục tiêu của việc làm chủ kiến thức.
Theo mình, điều này trực tiếp tạo ra một môi trường mà người học sợ thừa nhận mình không biết, và điều này là rất nguy hiểm khi chúng ta đang chuẩn bị cho học sinh bước vào một thế giới biển đổi liên tục, nơi cả những chuyên gia hàng đầu cũng có thể sai.
Cái giỏi của cô Ingrid không đến từ chuyên môn, cái giỏi của cô là dám trở thành người đầu tiên thừa nhận còn nhiều điều mình không biết. Cô luôn coi mình là một người sẵn sàng học hỏi từ bất kỳ ai.
Và tinh thần này được truyền sang cả học sinh của cô. Tất cả bọn mình luôn sẵn sàng thừa nhận nếu không hiểu rõ một khái niệm và hỏi những câu hỏi ngu ngơ. Lớp học của cô là nơi lý tưởng nhất để nói không biết và cùng nhau tìm hiểu.
Chẳng phải tất cả các lớp học đều nên là một môi trường như vậy sao? Một môi trường mà học sinh cảm thấy an toàn khi không biết, nhưng được hối thúc để chủ động đào sâu vào những điểm mù này.
Bài học cô Ingrid dạy mình, mà chắc tất cả chúng ta đều học được là: Bạn không cần phải biết câu trả lời cho mọi câu hỏi.
Nguyễn Quang Tùng (Sinh viên Trường ĐH Macalester College) và cô Ingrid
Chúng ta đang sống ở thế giới “phẳng” nhất trong lịch sử loài người. Với sự phát triển của mạng xã hội, bạn có thể nhìn thấy tất cả những chức vụ, giải thưởng mà những người xung quanh hoặc không liên quan gì đến bạn trưng bày: “Chuyên gia”, 10x giành 1001 học bổng lên báo, lên TV...
Mình nghe ai đó từng trêu là “Hà Nội cứ 1 mét vuông là có 10 ông chuyên gia”. Họ đi diễn đàn, livestream “chém gió”, bán khóa học đổi đời. Họ trông bóng lộn trong những bộ vest và chiếc đầm lồng lộn như “profile” của họ.
Nhưng mình nghĩ như cô Ingrid, những người thực sự xuất sắc biết chắc chắn một điều, họ sẽ không bao giờ biết được mọi câu trả lời, và họ sẽ không bao giờ ngừng học hỏi.
Tinh thần đó, đối với mình, là thứ quan trọng nhất ta cần chuẩn bị cho thế giới hiện tại và tương lai.
Nguyễn Quang Tùng (Sinh viên Trường ĐH Macalester College)
Để chia sẻ những trải nghiệm, góc nhìn của bạn về các vấn đề của giáo dục với VietNamNet, vui lòng gửi email về địa chỉ: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Những bài viết phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Xin chân thành cảm ơn.
9X mê làm giáo dục, 2 lần học chậm để trải nghiệm nhiều hơn
Có hoạch định rõ ràng cho tương lai, Quang Tùng không ngần ngại “gap year” một năm để bắt tay vào các dự án cá nhân và thực hiện chuyến đi xuyên Việt. Nhưng những điều Tùng làm không dừng lại ở một chuyến đi khám phá đất nước.
">Sức mạnh từ câu nói Cô không biết của nữ GS ĐH Duke
Nữ sinh lớp 10 nghỉ học sinh con và tin đồn nam sinh Phú Thọ làm 4 bạn mang thai
- Lãnh đạo Trường THPT Long Châu Sa (Lâm Thao) cho biết, mới đây cơ quan chức năng đã đến trường làm việc liên quan đến trường hợp một nữ sinh lớp 10 phải nghỉ học sinh con.
">Nam sinh bị nhéo tai, bác ruột vào trường đánh thầy giáo
Tự tâm hòa tâm, mời Dược sĩ Tiến tham gia với vai trò nhà sản xuất.
Nguyễn Trần Trung Quân và Denis Đặng. Ảnh: NVCC Cụ thể, Tự tâm hòa tâmđược xây dựng theo mô hình vũ trụ gồm nhiều sản phẩm thuộc những thể loại khác nhau. Đầu tiên, phần 3 và 4 lần lượt có tên Tự nhiên thất tình và Chàng trai dưới mưa, dự kiến phát hành vào tháng 9, 10 tới.
Hai MV sẽ viết tiếp câu chuyện của nhân vật Hoàng thượng và Bạch Liên ở bối cảnh hiện đại, giải thích về duyên số, mối liên kết giữa họ ở những dòng thời gian khác nhau cũng như đưa ra kết cục.
Ngoài 2 MV, dự án còn có 4 phim ngắn, 1 phim tài liệu, website riêng và 1 sách nghệ thuật (artbook). Nguyễn Trần Trung Quân và Denis Đặng muốn công bố tư liệu kết hợp kể chuyện, giải đáp thắc mắc của khán giả về cách ê-kíp sáng tạo Tự tâm.
Bài múa từng gây sốt trong MV "Tự tâm"
Về tên Tự tâm hòa tâm, Denis Đặng giải thích cụm "hòa tâm" có nghĩa sản phẩm được tạo ra bởi sự chung sức, chung lòng của tập thể thay vì cá nhân làm việc đơn lẻ.
Anh nói: "Tôi muốn phát huy thế mạnh tạo lớp lang cảm xúc trong câu chuyện; hình ảnh mới mẻ, bắt mắt và thời trang. Khi sản phẩm qua đi, thứ đọng lại trong chúng ta là cảm xúc. Tự tâm hòa tâmchắc chắn không còn kiểu drama đấu đá, gây chú ý bằng sự táo bạo mà hướng đến cảm xúc người xem".
Tại sự kiện, nhà sản xuất Dược sĩ Tiến khẳng định đầu tư mạnh và đóng góp nhiều ý tưởng cho dự án Tự tâm hòa tâmnhưng không vì thế mà chi phối sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Trần Trung Quân và Denis Đặng. Anh cũng không góp giọng hay diễn xuất trong các sản phẩm.
Từ trái sang: Nguyễn Trần Trung Quân - Dược sĩ Tiến - Denis Đặng. Ảnh: NVCC "Tôi tôn trọng Nguyễn Trần Trung Quân và Denis Đặng. Người ta nghĩ tôi chọn người để hợp tác nhưng ngược lại, họ chọn tôi - rất cảm ơn vì điều này", anh cho hay.
Nguyễn Trần Trung Quân nói: "Âm nhạc không biết nói dối. Sự kết hợp của 3 anh em chắc chắn sẽ mang đến những trải nghiệm thú vị về âm nhạc, hình ảnh và cảm xúc. Điều vô giá không phải chi phí bao nhiêu mà là tình cảm của tất cả anh em, bạn bè - thứ không đong đếm được".
Sau dự án sách nghệ thuật là album cá nhân của Nguyễn Trần Trung Quân và dự án đặc biệt chưa tiết lộ của Denis Đặng.
Cũng tại sự kiện, Dược sĩ Tiến công bố Nguyễn Trần Trung Quân đảm nhận vai trò giám đốc âm nhạc cho cuộc thi Miss Universe Vietnam2024, bao gồm nhạc catwalk, trình diễn, nhạc hiệu ứng sân khấu... từng tập.
Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân bị liệt dây thần kinh mặt, may không đột quỵĐại diện của Trung Quân cho biết nam ca sĩ phải nhập viện vì liệt dây thần kinh mặt. Hiện anh điều trị tại bệnh viện đa khoa Đức Giang (Hà Nội).">Dược sĩ Tiến: 'Tôi tôn trọng Nguyễn Trần Trung Quân và Denis Đặng'