Theo bản tin Cập nhật thị trường lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số 15, quý 3/2017, số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” đã tăng 53,9 nghìn so với quý 2.

Theo bản tin này, số người có việc làm tăng lên so với quý trước và cùng kỳ năm trước, đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành còn chậm.

Thu nhập của lao động làm công hưởng lương tăng so với quý 2/2017 và cùng kỳ năm trước.

Thất nghiệp giảm nhẹ về số lượng và tỷ lệ. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp của nhóm trình độ “đại học trở lên” lại tăng mạnh so với quý 2/2017.

{keywords}

Cụ thể, quý 3/2017, cả nước có 1.074,8 nghìn lao động trong độ tuổi thất nghiệp, giảm 6,8 nghìn người so với quý 2/2017 và 42,9 nghìn người so với quý 3/2016. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi giảm còn 2,21%.

Quý 3/2017 có 610,9 nghìn lao động thanh niên thất nghiệp, tăng 35,8 nghìn so với quý 2/2017, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ xuống mức 7,59%.

Nhưng số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” là 237 nghìn người, tăng 53,9 nghìn người so với quý 2/2017. Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm này là 4,51% (quý trước là 3,63%).

Nhóm trình độ “cao đẳng” có 84,8 nghìn người thất nghiệp, tăng 1,9 nghìn người so với quý 2/2017. Tỷ lệ thất nghiệp nhóm này giảm nhẹ xuống còn 4,88% nhưng vẫn ở mức cao nhất.

Nhóm trình độ “trung cấp” có 95,5 nghìn người thất nghiệp, tăng 3,1 nghìn người, tỷ lệ thất nghiệp là 3,77%.

Lý giải về điều này, Thứ trưởng Bộ LĐ-TBXH Doãn Mậu Diệp cho rằng quý 2, quý 3 là thời điểm sinh viên đại học các trường đồng loạt tốt nghiệp. Sau khi ra trường, các cử nhân thường phải mất thời gian tìm việc hay trau dồi thêm kiến thức, kỹ năng. Vì vậy, thì số lượng lao động có bằng cấp nhưng thất nghiệp tăng lên cũng là điều bình thường.

Tổng hợp thông tin về nhu cầu tuyển dụng và nhu cầu tìm việc từ cổng thông tin điện tử việc làm của Bộ LĐ-TBXH trong quý 3/2017 cho thấy:

Về nhu cầu tuyển dụng lao động:có 164,7 nghìn chỗ làm việc được các doanh nghiệp đăng để tuyển dụng, giảm 89,6 nghìn người (35,2%) so với quý 2/2017. 

Nhu cầu tuyển dụng lao động nam chiếm 47,4% tổng số, tăng 3,8 điểm % so với quý 2/2017 (43,6%). Nhu cầu tuyển dụng của: các công ty “ngoài nhà nước” là 129,7 nghìn người (chiếm 78,8% trong tổng nhu cầu), giảm 38,1% so với quý 2/2017.

Một số công việc có nhu cầu tuyển dụng lớn là “công việc giản đơn” (chiếm 58,7%, tăng 8,9 điểm % so với quý 2/2017); “dệt, may mặc” (chiếm 18,6%, tăng 1,4 điểm % so với quý 1/2017). 

Về nhu cầu tìm việc làm: Số người có nhu cầu tìm việc làm là 41.0 nghìn người, tăng 35,0% so với quý 2/2017. Trong đó, lao động nữ có nhu cầu tìm việc là 18,5 nghìn người (chiếm 45,1%), tăng 4,9 nghìn người (36,0%) so với quý 2/2017. 

Số lượt người có bằng trung cấp tìm việc nhiều nhất, 12,0 nghìn người (chiếm 29,4%) tăng 3,0 nghìn người, tiếp theo là người có trình độ cao đẳng (chiếm 21,2%) và đại học trở lên (chiếm 18,6%), tăng lần lượt là 2,3 và 2,2 nghìn người. Số người tìm việc không có bằng cấp chiếm 19,0%, tăng 2,6 nghìn người so với quý 2/2017. 

Nghề “kế toán - kiểm toán” có số lượt người tìm việc nhiều nhất(8,9 nghìn người, chiếm 21,7%), tăng 1,8 nghìn người so với quý 2/2017, tiếp đến là “công việc giản đơn” (4,5 nghìn người, chiếm 10,9%) tăng 2,1 nghìn người so với quý 2/2017 và nghề “nhân sự” (2,7 nghìn người, chiếm 6,5%) tăng 0,8 nghìn người so với quý 2/2017.

Phương Chi

Nỗi xót xa của một thầy giáo nhân chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp

Nỗi xót xa của một thầy giáo nhân chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp

Anh Thanh Hải, một giáo viên phổ thông cảm thấy xót xa trước câu chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp về quê bán hoa quả, nuôi lợn. Câu chuyện gợi cho anh những suy nghĩ rộng hơn.

" />

Thanh niên thất nghiệp giảm, cử nhân đại học thất nghiệp tăng

Theênthấtnghiệpgiảmcửnhânđạihọcthấtnghiệptăđt việt namo bản tin Cập nhật thị trường lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số 15, quý 3/2017, số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” đã tăng 53,9 nghìn so với quý 2.

Theo bản tin này, số người có việc làm tăng lên so với quý trước và cùng kỳ năm trước, đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành còn chậm.

Thu nhập của lao động làm công hưởng lương tăng so với quý 2/2017 và cùng kỳ năm trước.

Thất nghiệp giảm nhẹ về số lượng và tỷ lệ. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp của nhóm trình độ “đại học trở lên” lại tăng mạnh so với quý 2/2017.

{ keywords}

Cụ thể, quý 3/2017, cả nước có 1.074,8 nghìn lao động trong độ tuổi thất nghiệp, giảm 6,8 nghìn người so với quý 2/2017 và 42,9 nghìn người so với quý 3/2016. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi giảm còn 2,21%.

Quý 3/2017 có 610,9 nghìn lao động thanh niên thất nghiệp, tăng 35,8 nghìn so với quý 2/2017, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ xuống mức 7,59%.

Nhưng số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” là 237 nghìn người, tăng 53,9 nghìn người so với quý 2/2017. Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm này là 4,51% (quý trước là 3,63%).

Nhóm trình độ “cao đẳng” có 84,8 nghìn người thất nghiệp, tăng 1,9 nghìn người so với quý 2/2017. Tỷ lệ thất nghiệp nhóm này giảm nhẹ xuống còn 4,88% nhưng vẫn ở mức cao nhất.

Nhóm trình độ “trung cấp” có 95,5 nghìn người thất nghiệp, tăng 3,1 nghìn người, tỷ lệ thất nghiệp là 3,77%.

Lý giải về điều này, Thứ trưởng Bộ LĐ-TBXH Doãn Mậu Diệp cho rằng quý 2, quý 3 là thời điểm sinh viên đại học các trường đồng loạt tốt nghiệp. Sau khi ra trường, các cử nhân thường phải mất thời gian tìm việc hay trau dồi thêm kiến thức, kỹ năng. Vì vậy, thì số lượng lao động có bằng cấp nhưng thất nghiệp tăng lên cũng là điều bình thường.

Tổng hợp thông tin về nhu cầu tuyển dụng và nhu cầu tìm việc từ cổng thông tin điện tử việc làm của Bộ LĐ-TBXH trong quý 3/2017 cho thấy:

Về nhu cầu tuyển dụng lao động:có 164,7 nghìn chỗ làm việc được các doanh nghiệp đăng để tuyển dụng, giảm 89,6 nghìn người (35,2%) so với quý 2/2017. 

Nhu cầu tuyển dụng lao động nam chiếm 47,4% tổng số, tăng 3,8 điểm % so với quý 2/2017 (43,6%). Nhu cầu tuyển dụng của: các công ty “ngoài nhà nước” là 129,7 nghìn người (chiếm 78,8% trong tổng nhu cầu), giảm 38,1% so với quý 2/2017.

Một số công việc có nhu cầu tuyển dụng lớn là “công việc giản đơn” (chiếm 58,7%, tăng 8,9 điểm % so với quý 2/2017); “dệt, may mặc” (chiếm 18,6%, tăng 1,4 điểm % so với quý 1/2017). 

Về nhu cầu tìm việc làm: Số người có nhu cầu tìm việc làm là 41.0 nghìn người, tăng 35,0% so với quý 2/2017. Trong đó, lao động nữ có nhu cầu tìm việc là 18,5 nghìn người (chiếm 45,1%), tăng 4,9 nghìn người (36,0%) so với quý 2/2017. 

Số lượt người có bằng trung cấp tìm việc nhiều nhất, 12,0 nghìn người (chiếm 29,4%) tăng 3,0 nghìn người, tiếp theo là người có trình độ cao đẳng (chiếm 21,2%) và đại học trở lên (chiếm 18,6%), tăng lần lượt là 2,3 và 2,2 nghìn người. Số người tìm việc không có bằng cấp chiếm 19,0%, tăng 2,6 nghìn người so với quý 2/2017. 

Nghề “kế toán - kiểm toán” có số lượt người tìm việc nhiều nhất(8,9 nghìn người, chiếm 21,7%), tăng 1,8 nghìn người so với quý 2/2017, tiếp đến là “công việc giản đơn” (4,5 nghìn người, chiếm 10,9%) tăng 2,1 nghìn người so với quý 2/2017 và nghề “nhân sự” (2,7 nghìn người, chiếm 6,5%) tăng 0,8 nghìn người so với quý 2/2017.

Phương Chi

Nỗi xót xa của một thầy giáo nhân chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp

Nỗi xót xa của một thầy giáo nhân chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp

Anh Thanh Hải, một giáo viên phổ thông cảm thấy xót xa trước câu chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp về quê bán hoa quả, nuôi lợn. Câu chuyện gợi cho anh những suy nghĩ rộng hơn.