您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
1001 mánh khóe luộc linh kiện máy vi tính
NEWS2025-04-28 12:57:44【Bóng đá】2人已围观
简介Anh Hà Văn Kiên cho biết,ánhkhóeluộclinhkiệnmáyvitíbạn xếp hạng ngoại hạng anh nhiều trung tâm, cửa bạn xếp hạng ngoại hạng anhbạn xếp hạng ngoại hạng anh、、
![]() |
Anh Hà Văn Kiên cho biết,ánhkhóeluộclinhkiệnmáyvitíbạn xếp hạng ngoại hạng anh nhiều trung tâm, cửa hàng sẵn sàng dùng chiêu phá máy của khách để buộc khách phải sửa ở chỗ mình. |
Từ luộc tái đến luộc chín
Anh Nguyễn Quang H, vốn là chủ một cửa hàng sửa chữa, nâng cấp và bảo hành máy tính cho biết: "Có hai cách luộc đồ. Một là luộc chín, có nghĩa là luộc hết từ A - Z. Hai là luộc tái, chỉ luộc những đồ dễ tháo rời như ram, chíp, ổ ghi đĩa. Tùy từng khách hàng mà đưa ra quyết định có luộc đồ hay không. luộc đến mức nào H. nói.
Tôi thắc mắc, trên tất cả các sản phẩm, linh kiện máy tính đều có tem ghi số seri sao có thể thay được, anh H. cười bảo: "Đây là chiêu mà những thợ đẳng cấp mới làm được. Bọn anh dùng máy sấy bóc đi tem linh kiện xịn dán vào linh kiện cũ, rồi lắp ráp lại bình thường. Chỉ dân trong nghề nhìn mới biết được”.
Những linh kiện máy tính hay bị luộc nhất là những đồ dễ tháo dời như RAM, CPU, ổ CD, chips. Họ thường thay những đồ cấu hình thấp, cũ vào máy khách hàng để lấy những linh kiện có cấu hình cao. Những linh kiện cũ, hàng Tàu không nơi nào nhiều bằng chợ Trời. Có khi được mua từ những những người bán đồng nát -H. cho biết. Những linh kiện mua từ đồng nát giá cực rẻ, có khi chỉ 100 nghìn đồng /1kg RAM. Thợ sửa chỉ cần dùng cồn hoặc nước chuyên lau rửa linh kiện máy vi tính lau qua là như mới, thay cho khách. Được biết, chỉ cần luộc 1 cái RAM từ 1 Gb xuống 516 MB, thợ sửa máy đã nghiễm nhiên đút túi 200 nghìn đồng.
Càng sửa, bệnh càng nặng
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế
- Đừng để liệt mặt, đột tử vì dùng điều hòa
- Thêm giải pháp thanh toán không tiếp xúc tại Việt Nam
- Điều trị bệnh lý mạch máu não bằng kỹ thuật ít xâm lấn ở bệnh viện FV
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4: Cơ hội bứt phá
- Mỹ cảnh báo biến thể BA.4.6 mới của Omicron đang lây lan
- Aruba ESP – quản lý kết nối thông minh thúc đẩy chuyển đổi số
- 5 người trẻ ngộ độc Methanol sau cuộc nhậu tại TP.HCM đang phải lọc máu
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua
- DN liên quan ông Trịnh Văn Quyết bị siết nợ, bán ‘đất vàng’ gần 220 tỷ đồng
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tham dự Hội nghị Bộ trưởng ITU.
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã gửi lời cảm ơn ITU vì hỗ trợ Việt Nam tổ chức Triển lãm Thế giới số theo hình thức trực tuyến. Đồng thời, khẳng định vai trò dẫn dắt của ITU để vượt qua được những thách thức của nhân loại trong hành trình dịch chuyển từ thế giới thực sang thế giới ảo.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ, nhờ nỗ lực của Chính phủ và toàn dân, dịch Covid-19 đã được kiểm soát tại Việt Nam và ngành ICT đóng vai trò quan trọng trong kết quả này. Nhiều ứng dụng và nền tảng số được triển khai để đối phó với đại dịch và thay đổi cuộc sống của chúng ta trong trạng thái bình thường mới.
Theo Bộ trưởng, vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia nhằm xây dựng một Việt Nam số, tiến tới đổi mới sáng tạo hơn, có sức chống chịu tốt hơn và bền vững hơn. Cải cách thể chế, an ninh mạng, và các nền tảng số sẽ là các yếu tố chủ đạo giúp thúc đẩy tốc độ chuyển đổi số của Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng khẳng định Việt Nam cam kết hỗ trợ và đồng hành cùng ITU và các nước thành viên trong công cuộc xây dựng một thế giới số. "Chúng ta sẽ đi cùng nhau, vì chúng ta muốn đi xa”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Chuyển đổi số là xu thế không thể đảo ngược
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tham dự và phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng ITU. Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng ITU, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết: “Chuyển đổi số dần trở thành một xu thế không thể đảo ngược, mở ra cho mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế, mỗi tổ chức và từng cá nhân cơ hội phát triến chưa từng có. Đi liền với đó là những thách thức và yêu cầu phải tự điều chỉnh".
Nhưng Phó Thủ tướng cũng cho rằng chuyển đổi số không chỉ là chuyển đổi công nghệ mà quan trọng hơn là chuyển đổi về tư duy, nội dung và nội hàm chính sách ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Việt Nam xác định cần chuyển đổi số mạnh mẽ hơn nữa nhằm phục vụ con người, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, để chung tay phát triển công nghệ số, thúc đẩy chuyển đổi số vì một thế giới hòa bình, hợp tác và thịnh vượng mà trực tiếp hiện nay là chiến thắng đại dịch Covid-19, Hội nghị Bộ trưởng ITU nên thảo luận để hoạch định một chiến lược số trong và sau đại dịch, trong đó có những định hướng cho quan hệ hợp tác giữa ITU với các quốc gia thành viên. Đẩy mạnh xây dựng các chuẩn mở cho công nghệ mạng 5G để tạo cạnh tranh giữa các nhà sản xuất, giảm chi phí xây dựng mạng lưới. Đồng thời, tìm sự thống nhất xây dựng công ước quốc tế về không gian mạng nhằm thúc đẩy hợp tác trên cơ sở bảo đảm an toàn an ninh mạng, bảo đảm chủ quyền các quốc gia, quyền và lợi ích công dân trên không gian mạng.
Công nghệ là chìa khóa vượt đại dịch
Hội nghị Bộ trưởng ITU thu hút nhiều đại biểu trên toàn thế giới tham dự. Trong phiên thảo luận, các bộ trưởng và đại diện ITU đã đánh giá cao những nỗ lực và thành công của Việt Nam trong vai trò nước chủ nhà, lần đầu tiên chủ trì tổ chức một sự kiện quy mô quốc tế theo hình thức trực tuyến.
Ông Houlin Zhao, Tổng thư ký Liên minh Viễn thông quốc tế cho biết, thời gian qua chúng ta đã thấy được tầm quan trọng của CNTT-TT khi ứng phó với đại dịch Covid-19. Các nước thành viên ITU và đối tác đã chung tay trải qua giai đoạn khó khăn hiện tại và đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch sang thế giới số, thu hẹp khoảng cách số trên toàn thế giới. Đây là cơ hội chia sẻ quan điểm, thảo luận được các bước quan trọng tiếp theo để có bước tiến trong phát triển CNTT-TT dù không gặp gỡ trực tiếp.
Vị này cũng khẳng định ITU cần huy động các nguồn lực, phối hợp chặt chẽ chặt chẽ với nhau và cho rằng sự kiện này là nền tảng thúc đẩy sự hợp tác giữa các đối tác, cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức xã hội. “ITU sẵn sàng hợp tác để phát triển cơ sở hạ tầng CNTT-TT, cùng phân tích đánh giá những cơ hội để tăng tốc những nguồn lực kết nối, phát triển ngành và phục hồi nhanh chóng sau đại dịch”, Tổng thư ký ITU nói.
Tăng tiếp cận của người dân với công nghệ
Các lãnh đạo ngành CNTT-TT toàn cầu đã thảo luận về những thay đổi chính sách do hệ quả của Covid-19 để tăng sự tiếp cận của người dân với CNTT thông qua việc giảm giá thành và chi phí dịch vụ.
Hội nghị Bộ trưởng ITU 2020 được diễn ra theo hình thức trực tuyến. Đại diện Maldives cho hay, trong giai đoạn dịch bệnh, các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp đã phối hợp với nhau giúp người dân không bị gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội nhờ nền tảng CNTT. Internet trở thành công cụ hiệu quả nhất đảm bảo rằng dù người dân bị giãn cách xã hội nhưng vẫn gần gũi trên không gian số.Nhiều đảo nhỏ được kết nối bằng mạng 4G, trong thời gian giãn cách xã hội, tất cả người dùng được tiếp cận với các gói dữ liệu miễn phí hoặc giảm giá.
Trong khi đó, đại diện từ Campuchia nhận định, dịch Covid-19 đã cho quốc gia này cơ hội thúc đẩy CNTT nhiều hơn, số hóa các hoạt động sản xuất, dịch vụ và hoạt động thương mại, đồng thời duy trì sự chống chịu bền vững của nền kinh tế - xã hội. “Sự gia tăng của những hoạt động trực tuyến khiến chúng ta phải điều chỉnh song song với ứng phó dịch bệnh. Campuchia là một trong những quốc gia có giá cước Internet thấp nhất và chúng tôi mong muốn hài hòa các hoạt động đầu tư, thúc đẩy 5G, băng thông rộng và ứng dụng CNTT”.
Đại diện Campuchia cho biết, quốc gia này đang triển khai nhiều chính sách khuyến khích hoạt động số hóa và CNTT sâu rộng, nỗ lực phục hồi sau đại dịch cũng như phát triển số hóa trong cả nước.
Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World) 2020 chính thức diễn ra từ ngày 20-22/10/2020. Ngoài Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên ITU và các hội thảo chuyên đề, Triển lãm trực tuyến được xem là điểm nhấn quan trọng của sự kiện nhằm giới thiệu về thành tựu chuyển đổi số của các quốc gia; các gian hàng trực tuyến 2D hoặc 3D (Virtual booth) giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, giải pháp của tổ chức, doanh nghiệp từ các nước.
Nền tảng triển lãm trực tuyến cũng cho phép các doanh nghiệp tương tác trực tiếp với khách tham quan, thông qua bảng khảo sát về mức độ quan tâm đối với sản phẩm, dịch vụ. Việc tham quan gian hàng 3D được hỗ trợ bởi nhiều tính năng công nghệ 3D hiện đại cùng hình ảnh và video trực quan, giúp quá trình truy cập, tìm kiếm thông tin trở nên sống động. Đây là trải nghiệm mới đối với người dùng. Khách thăm quan có thể sử dụng máy tính bảng, điện thoại di động và cả các thiết bị công nghệ mới như kính thực tế ảo (AR/VR). ">Hội nghị Bộ trưởng ITU: Hợp tác thực hiện sứ mệnh 'cùng nhau xây dựng thế giới số”
Chuyển đổi số cơ quan nhà nước là gì?
Ví dụ, trong chính phủ điện tử, cơ quan chính quyền cung cấp các dịch vụ trực tuyến, chẳng hạn như một công dân khi sinh ra thì có dịch vụ đăng ký khai sinh, khi đến tuổi trưởng thành thì chủ động đi đăng ký dịch vụ cấp thẻ căn cước công dân hay dịch vụ cấp hộ chiếu. Người dân phải thực hiện nhiều thủ tục hành chính, mỗi lần thực hiện lại phải điền dữ liệu từ đầu, mặc dù đã từng cung cấp trước đó. Còn trong chính phủ số, khi dữ liệu được chia sẻ giữa các cơ quan khác nhau và trong trọn vẹn vòng đời, người dân chỉ cần cung cấp thông tin một lần cho một cơ quan nhà nước, khi sinh ra được cấp một mã định danh duy nhất, khi đến tuổi trưởng thành tự động được nhận thẻ căn cước công dân.
Chính quyền số là gì?
Chính quyền số là chính phủ số được triển khai tại các cấp chính quyền địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã).
Mối quan hệ giữa đô thị thông minh và chính quyền số?
Ở cấp quốc gia, quốc gia thông minh gồm ba thành phần là chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Ở cấp địa phương, đô thị thông minh cũng gồm ba thành phần tương ứng là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số trong phạm vi địa lý của đô thị đó.
Tại sao phải phát triển chính phủ số?
Chính phủ số giúp chính phủ hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, minh bạch hơn, hạn chế tham nhũng, kiến tạo sự phát triển cho xã hội. Ví dụ, việc chuyển hoạt động của chính phủ lên môi trường số bao hàm cả việc chuyển hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước lên môi trường số. Thay vì tiến hành kiểm tra trực tiếp tại doanh nghiệp theo cách truyền thống, cơ quan chức năng thực hiện thanh tra trực tuyến, thông qua các hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu được kết nối. Mục tiêu đặt ra đến năm 2025, 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan nhà nước thực hiện từ xa trên môi trường số. Còn tỷ lệ này năm 2030 là 70%.
Tại sao cần phân biệt khái niệm chính phủ điện tử và chính phủ số?
Có phân biệt khái niệm tường minh thì mới có nhận thức đúng đắn, có nhận thức đúng đắn thì mới có hành động đúng đắn. Việc phân biệt ra các mức độ phát triển, là chính phủ điện tử và chính phủ số, không có nghĩa là làm tuần tự, làm xong chính phủ điện tử rồi mới làm chính phủ số.
Quá trình phát triển chính phủ điện tử đã diễn ra từ nhiều năm nay, và sẽ còn tiếp tục nhiều năm nữa, không có điểm kết thúc. Quá trình phát triển chính phủ số cũng như vậy, nhưng hiện nay công nghệ số phát triển đột phá, cho phép phát triển chính phủ số nhanh hơn.
Phát triển chính phủ số là sự thay đổi nhận thức, từ đó thay đổi cách làm. Trước đây làm chính phủ điện tử thì chỉ nghĩ đến việc tin học hóa, cung cấp dịch vụ hành chính công trực tuyến. Hiện nay làm chính phủ số thì phải nghĩ đến đưa mọi hoạt động của chính phủ, ví dụ hoạt động thanh tra, lên môi trường số. Trước đây làm chính phủ điện tử thì chỉ nghĩ đến việc đầu tư hệ thống thông tin, số hóa từng quy trình, 10 năm mới đưa được 10% dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4. Hiện nay làm chính phủ số thì nghĩ đến việc sử dụng nền tảng, số hóa toàn bộ, trong 3 tháng đưa 100% dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4 với chi phí thấp hơn.
Quốc gia nào thành công trong phát triển chính phủ số?
Ở châu Âu, Đan Mạch và Estonia là 2 trong số những nước thành công nhất. 100% dịch vụ số với 90% người dân nước này sử dụng, đạt mức độ phổ cập rất cao.
Ở châu Á, một số quốc gia như Hàn Quốc, Singapore cũng khá thành công. Đăng ký thành lập một doanh nghiệp mới thực hiện trực tuyến qua mạng có thể được hoàn tất trong 15 phút. Thời gian thông quan hàng hóa ngắn nhất trong khu vực. Chính phủ Singapore được đánh giá là minh bạch, chỉ số tham nhũng thuộc loại thấp nhất trên thế giới.
Thách thức lớn nhất trong phát triển chính phủ số là gì?
Chính phủ số xử lý văn bản không giấy, họp không gặp mặt, xử lý thủ tục hành chính không tiếp xúc và thanh toán không dùng tiền mặt. Đây là sự thay đổi.
Đối với mỗi cơ quan, tổ chức, sự thay đổi chỉ có thể bắt đầu từ người đứng đầu. Thách thức lớn nhất cho cơ quan nhà nước là nhận thức và sự vào cuộc thực sự của người đứng đầu, là chuyện dám làm hay không dám làm.
Đối với mỗi người dân, sự thay đổi đòi hỏi thay đổi kỹ năng và thói quen. Thách thức lớn nhất cho xã hội trước mắt là kỹ năng số của người dân, sau đó là thói quen và văn hóa sống trong môi trường số.
Đối với mỗi doanh nghiệp, sự thay đổi đòi hỏi phải triển khai các giải pháp công nghệ số, có những việc hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ. Thách thức lớn nhất cho doanh nghiệp là môi trường pháp lý để triển khai.
Rủi ro gặp phải khi phát triển chính phủ số là gì?
Đối với cả quốc gia, rủi ro lớn nhất là mất chủ quyền số quốc gia. Khi chính phủ chuyển nhiều hoạt động của mình lên môi trường số, nghĩa là, vấn đề an toàn, an ninh mạng là vấn đề sống còn. Đối với mỗi cá nhân, rủi ro lớn nhất là lộ lọt dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư.
Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT
Chuyển đổi số doanh nghiệp là gì?
Chuyển đổi số mang lại thay đổi lớn, làm gián đoạn toàn bộ nhiều ngành công nghiệp, đồng thời, lại tạo ra sự sáng tạo phá hủy giúp một số doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển kỷ lục.
">Chuyển đổi số cơ quan nhà nước là gì?
Sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp, cô gái trẻ qua đời vì đột quỵ
Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
Thông tư số 01/2020/TT-VPCP quy định chế độ báo cáo định kỳ của Văn phòng Chính phủ có hiệu lực thi hành từ 15/12/2020. (Ảnh minh họa: Internet)
Đối tượng áp dụng của Thông tư là các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan, đơn vị trực thuộc. UBND cấp tỉnh và các cơ quan, đơn vị trực thuộc; UBND cấp huyện và các cơ quan, đơn vị trực thuộc; UBND cấp xã. Các cơ quan: Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam cùng các tổ chức, cá nhân liên quan khác.
Các chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Văn phòng Chính phủ gồm:
Báo cáo kiểm điểm công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo Khoản 3 Điều 48 Nghị định số 138/2016/NĐ-CP.
Báo cáo công tác kiểm soát thủ tục hành chính, triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính và thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính (đã được sửa đổi, bổ sung), Nghị định số 61/2018/NĐ-CP về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính và Nghị định số 45/2020/NĐ-CP về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Báo cáo về tổ chức các cuộc họp theo Quyết định số 45/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ họp trong hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan thuộc hệ thống hành chính nhà nước.
Báo cáo kết quả gửi, nhận văn bản điện tử và xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng theo Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước và các quy định liên quan.
Báo cáo kết quả chuẩn hóa, điện tử hóa chế độ báo cáo, triển khai Hệ thống thông tin báo cáo của bộ, cơ quan, địa phương theo Nghị định số 09/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chế độ báo cáo của cơ quan hành chính nhà nước.
Báo cáo tình hình tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về Công báo theo Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Trong đó, Báo cáo công tác kiểm soát thủ tục hành chính, triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính và thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử có tần suất thực hiện là Quý I, quý II, quý III và hằng năm.
Thông tư cũng nêu rõ việc bãi bỏ Chế độ báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính quy định tại Chương VIII và các biểu mẫu báo cáo tại các Phụ lục số XI, XII kèm theo Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính.
Đ.P
Bộ TT&TT phấn đấu nâng cao xếp hạng chỉ số cải cách hành chính
Ngày 30/10, tại Hà Nội, Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn, Trưởng Ban Chỉ đạo CCHC của Bộ.
">Bộ TT&TT thực hiện Quy định chế độ báo cáo định kỳ theo Thông tư 01 của VPCP
"Sốt’ dịch vụ test cúm A tại nhà, chuyên gia khuyến cáo khẩnLo ngại lây lan dịch khi đến các điểm công cộng như bệnh viện, nhiều người dân ở Hà Nội chọn dịch vụ test cúm tại nhà, với mức giá vô cùng đa dạng.">
Điều trị cúm A tại nhà có 2 lưu ý không nên bỏ qua
Phần khoanh đỏ thuộc diện tích đất của ông Hà được UBND huyện cấp 2014 Tháng 3/2022, ông Trần Thanh Hà đến UBND xã Hương Long (huyện Hương Khê) để đề nghị cấp đổi lại giấy CNQSDĐ thì bất ngờ được cán bộ địa chính xã Hương Long thông báo diện tích đất của ông Hà đã bị chồng chéo lên diện tích đất của Công ty Cao su Hương Khê, được UBND tỉnh cho thuê đất vào năm 2015.
“Tôi vô cùng bất ngờ khi diện tích đất của gia đình sử dụng 18 năm nay bỗng nhiên lại chồng lấn lên đất của Công ty Cao su Hương Khê. Quá trình sử dụng đất, gia đình tôi không xảy ra tranh chấp với bất cứ ai”, ông Hà nói.
Bức xúc vì sự việc nói trên, ông Trần Thanh Hà đã nhiều lần gửi đơn kiến nghị lên chính quyền địa phương, các sở, đơn vị liên quan nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết.
Công ty cao su thừa nhận phần đất của ông Hà
Sau khi nhận được đơn kiến nghị của ông Hà, UBND xã Hương Long đã chủ trì phối hợp với Phòng TN&MT huyện Hương Khê, Công ty Cao su Hương Khê tiến hành kiểm tra hiện trạng sử dụng đất, hồ sơ pháp lý của 2 bên (hồ sơ của Công ty cao su và hồ sơ của ông Hà) và thực hiện lấy ý kiến của một số hộ gia đình sinh sống cạnh lô đất chồng lấn nêu trên.
Kết quả kiểm tra cho thấy, hồ sơ của hộ ông Trần Thanh Hà được UBND huyện Hương Khê cấp quyền sử dụng đất vào ngày 5/8/2004. Trong khi đó, UBND tỉnh Hà Tĩnh cho Công ty Cao su Hương Khê thuê diện tích hơn 16.000m2 đất (bao gồm cả diện tích đất của ông Hà) vào ngày 16/11/2017.
Từ thực tế đất hiện tại, Công ty Cao su Hương Khê khẳng định hiện tại diện tích sử dụng đất của nông trường Hương Long đang chồng lấn lên diện tích sử dụng đất của ông Trần Thanh Hà.
Biên bản làm việc của Công ty Cao su Hương Khê và các bên liên quan, thừa nhận phần đất của ông Hà Ông Võ Sỹ Lực, Giám đốc Công ty Cao su Hương Khê cho biết, nguyên bản mảnh đất đó là nông trường cao su cũ ngày xưa, sau đó Công ty có xin cấp đất cho một số cán bộ, nhân viên và năm 2004 ông Hà cũng là một trong những người được UBND huyện Hương Khê cấp đất vào thời điểm này.
“Phần đất này từ trước đến nay Công ty không sử dụng, đất đó là của ông Hà sử dụng từ nhiều năm nay và ông Hà đã trồng cam lên đó. Mảnh đất có ranh giới rõ ràng. Khi UBND tỉnh đồng ý cấp bìa cho Công ty cao su có sự nhầm lẫn, chồng chéo đất”, ông Lục cho hay.
Đơn vị này cũng đề nghị UBND xã Hương Long, Văn phòng đăng ký đất đai, Phòng TN&MT huyện tạo điều kiện cấp đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ ông Trần Thanh Hà theo đúng quy định của pháp luật.
Hộ dân trồng cây ăn quả, Sở TN&MT cho rằng Công ty cao su trồng
Trên thực tế và theo báo cáo của Công ty Cao su Hương Khê, hiện trạng đất hiện tại, Công ty này được giao sử dụng 9.430,1m2. Tuy nhiên, theo giấy chứng nhận QSDĐ quyền sở hữu nhà ở và tải sản khác gắn liền với đất số BS ngày 16/11/2017 và Quyết định số 531/QĐ-UBND ngày 5/2/2015 về việc cấp giấy CNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tải sản khác của UBND tỉnh Hà Tĩnh lại giao cho Công ty Cao su Hương Khê sử dụng tới 16.082m2 đất (chồng lên phần đất của ông Hà).
Ông Trần Thanh Hà cho hay: “Không biết lý do vì sao trong quá trình Sở TN&MT tham mưu, thẩm định hồ sơ để UBND tỉnh cho Công ty Cao su thuê đất lại không nhận ra ranh giới của phần đất của Công ty và của cá nhân tôi. Phải chăng họ không phối hợp với chính quyền địa phương đi thực tế đến hiện trường để thẩm định đất mà chỉ nhìn trên bản đồ.
Thửa đất Nông trường Hương Long và gia đình tôi đang sử dụng thuộc xóm 15 xã Hương Long (nay là xóm 9). Nhưng trong quá trình thẩm định hồ sơ và cấp giấy CNQSD đất cho Công ty Cao su, Sở TN&MT lại thẩm định đó là thôn 8".
Ông Hà đã nhiều lần kiến nghị đến cơ quan có thẩm quyền nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng Ngoài ra, Công ty Cao su Hương Khê khẳng định phần đất của gia đình ông Hà sử dụng, gia đình ông này đã tự bỏ tiền túi để trồng cây ăn quả. Nhưng phúc đáp văn bản số 216/BC-CSHK ngày 8/3/2022 của Công ty Cao su Hương Khê, Sở TN&MT tỉnh Hà Tĩnh lại cho rằng, kết quả kiểm tra hiện trạng và làm việc trên thửa đất UBND tỉnh cho thuê có công trình xây dựng trụ sở làm việc của Nông trường Hương Long (gồm 2 nhà cấp 4 và công trình phụ trợ khác), diện tích còn lại công ty này đã trồng cây ăn quả.
“Vô lý hết sức khi bao năm nay gia đình tôi bỏ tiền túi ra để canh tác, trồng cây ăn quả trên phần đất đã được giao, thì nay Sở TN&MT lại cho rằng diện tích đó Công ty Cao su trồng cây ăn quả chứ không phải gia đình tôi. UBND huyện Hương Khê, Công ty Cao su Hương Khê đều khẳng định đất đó là của gia đình tôi được cấp, hồ sơ chứng từ đầy đủ nhưng đến nay Sở này vẫn không chịu điều chỉnh, không trả lại đất cho gia đình tôi khiến tôi hoang mang và bất bình”, ông Trần Thanh Hà cho hay.
Ông Phan Kỳ, Phó Chủ tịch UBND huyện Hương Khê cho biết: “Năm 1993, UBND tỉnh đã phê duyệt quy hoạch đất dân cư cho cán bộ Công ty Cao su Hương Khê làm nhà ở. Hộ ông Trần Thanh Hà thời điểm giao đất (năm 2004) là cán bộ của công ty sản xuất kinh doanh thông Hà Tĩnh, đã lập gia đình, chưa có đất ở. Hiện huyện đã gửi báo cáo xuống Sở TN&MT chờ phương án xử lý".
">Choáng váng vì vườn cây ăn quả của gia đình bỗng chồng lên đất doanh nghiệp