您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
NEWS2025-01-27 13:10:32【Thế giới】9人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:31 Kèo phạt góc dj mie sexdj mie sex、、
很赞哦!(912)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- Câu hỏi từ người phụ nữ khiến Putin bối rối
- Donghae, Eunhyuk nói ‘anh yêu em’, đòi ăn phở gây phấn khích ở TP.HCM
- Nam sinh viên tử vong trong trường đại học
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Quái vật Bigfoot nắm giữ bí ẩn về nguồn gốc con người?
- Rộ mốt 'quăng bom' của giới trẻ
- Lùi thời gian báo cáo vụ ông Nguyễn Đức Tồn đạo văn
- Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Thủ tướng nêu 4 vấn đề về giáo dục đào tạo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
Nghĩa gặp An Nhiên (Lương Thu Trang) để uống rượu mừng va bàn mưu với người tình để chọn thời điểm và cách đánh sao cho hiểm nhất. "Anh sẽ chuẩn bị cho cô ta một buổi sinh nhật không bao giờ quên. Em cứ yên tâm. Cô ta chỉ như quân cờ, anh muốn xoay thế nào chẳng được", Nghĩa nói. "Vậy em là quân tốt hay quân hậu trong bàn cờ của anh?", An Nhiên hỏi. Nghĩa đáp An Nhiên là bàn cờ của hắn, muốn đi nước nào thì việc của cô.
Trong khi đó, Lân (Mạnh Cường) sau khi lành vết thương đã bày trò vào nhà Mỹ Đình (Thúy Diễm) nhằm lấy lòng cô. Hắn không ngờ đáp lại mình là thái độ dứt khoát của vợ cũ. Nam (Tuấn Việt) sau khi chứng kiến mọi việc đã không ngần ngại bày tỏ tình cảm của mình với Mỹ Đình.
Mỹ Đình có chấp nhận tình cảm của Nam? Nghĩa sẽ trở thành tổng giám đốc? Liệu Hà có biết sự thật? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 11 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
'Diễn hay như NSND Thu Hà và Hồng Diễm mà còn chê thì tôi cũng chịu'
Rất lâu tôi mới thấy một bộ phim truyền hình có kịch bản thuần Việt khó đoán và cuốn hút đến vậy ngay ở những tập đầu tiên như 'Trạm cứu hộ trái tim', còn NSND Thu Hà và Hồng Diễm thì diễn quá hay.">Trạm cứu hộ trái tim tập 11: Nghĩa và An Nhiên bày mưu để tiếp tục chơi xấu Hà
- - Một cô giáo Trường mầm non Hương Sơn (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) phạt trẻ 4 tuổi bằng cách nhốt trong nhà vệ sinh và bỏ quên đến tối muộn đến khi gia đình đi tìm mới nhớ ra.
- Cô giáo tranh tài xử lý tình huống khó trên lớp học
- Bạo hành trẻ em, S.Freud nghĩ gì?
Theo chia sẻ của gia đình cháu Y. (học sinh lớp 4B Trường Mầm non Hương Sơn) sự việc diễn ra cách đây hơn một tuần nhưng đến nay nhà trường vẫn chưa có hình thức xử phạt giáo viên.
Cụ thể, ngày 21/3 vừa qua, cô giáo mầm non tên Hương đã nhốt cháu Y trong nhà vệ sinh để phạt cháu.
Theo chị Nguyễn Thị Thùy Dương, mẹ cháu Y, nguyên nhân sự việc là do cháu cùng một bạn trong lớp đùa nhau. Cháu kia xô Y nên đã đã quay lại đẩy bạn. Đúng lúc đó, cô Hương nhìn thấy nên đã phạt cháu Y đứng úp mặt vào nhà vệ sinh.
Đến khi tan học, bà nội của bé đến đón cháu nhưng không thấy cháu đâu và vội vã về nhà xem có ai đón cháu chưa nhưng cũng không thấy và tưởng rằng cháu bị ai bắt đi mất.
Sau đó, gia đình quay lại trường tìm cháu Y nhưng lúc đó đã hết giờ làm việc, không còn giáo viên nào ở trường và bảo vệ đang giao ca. Huy động mọi người tìm nhưng không được, gia đình đã phải nhờ đến UBND xã Hương Sơn thông báo qua loa phát thanh về sự việc bé bị mất tích vào tối 21/3.
Lúc ấy có người dân trong làng đi qua trường và nghe thấy tiếng khóc, trèo tường vào trong trường thì thấy bé gái đã khóc sưng mắt trong nhà vệ sinh của trường và liên tục gọi: “Bà ơi cứu con với, con sợ lắm”. Sau đó, người này đã gọi gia đình chị Dương đến đón cháu về nhà.
Được biết, khi nghe hệ thống loa phát thanh xã thông tin về việc có học sinh mất tích, cô giáo Hương mới sực nhớ ra và gọi điện cho đồng nghiệp cho biết trước đó mình đã nhốt học sinh Y. vào nhà vệ sinh. Hết giờ, giáo viên này vô tư ra về và quên luôn việc học sinh đang bị nhốt.
Gia đình cháu Y cũng cho biết, sau khi sự việc xảy ra, cô giáo và phía ban giám hiệu nhà trường có đến nhà xin lỗi về sự việc.
“Gia đình chúng tôi không muốn làm ầm ĩ sự việc mà chỉ muốn xử lý êm đềm nội bộ, đồng thời nhà trường phải đưa ra cam kết xử lý giáo viên để yên tâm tiếp tục cho trẻ theo học. Nhưng đã 10 ngày trôi qua, gia đình vẫn không thấy trường đưa ra hướng xử lý đối với giáo viên”, chị Dương nói.
Trao đổi với VietNamNet sáng 28/3, ông Đặng Văn Viện, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Mỹ Đức (Hà Nội) cho biết đã tạm đình chỉ đồi với 2 giáo viên đứng lớp và tiến hành xử lý các bước theo quy định pháp luật. “Chúng tôi đã yêu cầu cả 2 cô giáo đứng lớp làm bản tường trình về sự việc. Có nghĩa không chỉ cô giáo Hương trực tiếp phạt cháu mà cô Loan cùng đứng lớp cũng có liên quan, vì đều phải có trách nhiệm bao quát lớp học. Bước đầu, cô giáo Hương cũng đã nhận lỗi của mình”, ông Viện cho hay.
Theo ông Viện, hiện phòng GD-ĐT vẫn đang trong quá trình xử lý với quan điểm sai đến đâu xử phạt đến đấy theo đúng quy định.
Cô giáo mầm non khai để trẻ đi lạc, không nhốt trong nhà vệ sinh
Trái ngược với lời kể của gia đình, trong bản tường trình 2 cô giáo khẳng định học sinh tự đi lạc chứ không có chuyện cô phạt và nhốt cháu trong nhà vệ sinh.
Trong bản tường trình gửi phòng GD-ĐT huyện Mỹ Đức, cô Vương Thị Hương, giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo 4 tuổi B5- người trực tiếp liên quan cho hay, nguyên nhân do trong lúc phụ huynh đến đón đông, cô không bao quát được hết các cháu nên cháu Y. đã chạy ra ngoài và nấp vào vùng khuất tầm mắt.
“Ngày 21/3 vào khoảng 16h25 phút, trong hoạt động buổi chiều, học sinh M.B.Y và N.N.M có đánh nhau. Tôi có nói cháu nào đánh nhau thì cô phạt đứng ở góc lớp thì cháu Y. tự giác đứng lên đi vào góc đứng. Lúc đó vào 16 giờ 35 phút tôi bảo các cháu chuẩn bị đồ dùng để bố mẹ đón về và tôi đi lấy đồ cho các cháu ở trong tủ. Trong lúc đó cô Loan đi vào dọn nhà vệ sinh.
Đến 16 giờ 45 phút, đến giờ trả trẻ, trong lúc phụ huynh đến đón đông tôi không bao quát được hết cháu, cháu Y. đã chạy ra ngoài và nấp vào đâu tôi không nhìn thấy. Khi trả hết trẻ tôi và cô Loan đã kiểm tra hết lớp không còn cháu nào thì mới tắt điện, đóng cửa đi về. Khoảng 18 giờ, khi tôi đang ở nhà thì một giáo viên trường tôi gọi điện và nói với tôi về việc cháu Y. mất tích và gia đình đang tìm. Lúc đó tôi gọi cho cô Loan và chúng tôi vào gặp gia đình ngay lúc đó,...”
Trong bản tường trình, cô giáo Hương cũng nhận lỗi với gia đình khi không làm tròn trách nhiệm của mình khi không trả trẻ tận tay phụ huynh, thiếu kỹ năng xử lý tình huống.
Trong bản tường trình của cô giáo Vương Thị Loan, giáo viên phụ lớp mẫu giáo B5 nhắc đến chuyện cô giáo Vương Thị Hương phạt cháu Y. đứng vào góc lớp nhưng không hề nói đến việc cô Hương phạt vào nhà vệ sinh đứng và nhốt cháu lại trong đó.
Trong khi đó, phía cháu Y. và gia đình vẫn một mực khẳng định cháu bị cô giáo phạt và nhốt trong nhà vệ sinh.
Thanh Hùng
">Cô giáo mầm non nhốt trẻ trong nhà vệ sinh và bỏ quên đên tối muộn
- - Phát biểu tại hội thảo góp ý cho các dự luật giáo dục và giáo dục đại học sửa đổi ngày 28/5 tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, GS Phạm Thị Trân Châu lưu ý rằng trong giáo dục rất cần sự ổn định tương đối.
Hướng tới nền giáo dục mở, thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã sửa 36/114 điều, đạt 31.5%. Đây là kết quả “chung cuộc” sau nhiều lần tham vấn ý kiến các bộ ngành, bởi ban đầu dự luật này sửa 46 điều – bao gồm cả những nội dung về lương giáo viên hay học phí THCS.
Góp ý về các dự thảo sửa luật giáo dục của Hội đồng tư vấn khoa học, giáo dục và môi trường của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Hạ Anh Ông Nguyễn Đức Cường, Vụ phó Vụ Pháp chế cho hay phạm vi sửa đổi của dự luật tập trung ở các nội dung: Học phí sư phạm, trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học, văn bằng nước ngoài và các phương thức đầu tư tài chính.
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học đã điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung 31/73 điều, tập trung vào 4 trụ cột chính sách lớn với 6 nội dung sửa đổi nổi bật. Dự thảo đã bám sát 4 chính sách lớn về giáo dục đại học mà Quốc hội đã thông qua. Cụ thể là chính sách mở rộng phạm vi và nâng cao tự chủ GDĐH; Chính sách đổi mới quản trị ĐH; Chính sách đổi mới quản lí đào tạo; Chính sách đổi mới quản lí nhà nước trong điều kiện tự chủ ĐH. Trong đó, “tự chủ đại học” là yếu tố bao trùm, nhằm đạt được chất lượng và hội nhập quốc tế.
Việc sửa đổi này sẽ tạo cho các cơ sở giáo dục phát huy nội lực, sáng tạo.
“Một mình ngành giáo dục lo cho 200 trường không thể tốt bằng các trường và hội đồng trường cùng lo và phát triển theo hướng cạnh tranh” – bà Phụng nói.
Băn khoăn về hệ thống
Là người phát biểu đầu tiên, GS Nguyễn Lân Dũng đã trình bày 11 băn khoăn xung quanh những vấn đề như: một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa, dạy học tích hợp, khả năng phân luồng hướng nghiệp của hệ thống, lương giáo viên, trình độ đầu vào sư phạm, việc sử dụng vốn nước ngoài trong giáo dục,v.v... GS Dũng cũng đặt câu hỏi việc đổi mới giáo dục nếu gặp tình huống thất bại thì ai sẽ phải chịu trách nhiệm.
TS Nguyễn Viết Chức, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn thì nêu vấn đề đã từng được đặt ra trước đây là nên xây dựng hệ thống giáo dục 10 hay 12 năm. Ông cho rằng nếu không nghĩ về hệ thống thì “khó mà căn bản và toàn diện”. TS Chức cũng đề nghị thêm là không thi THPT nữa còn tuyển sinh ĐH thì các trường phải chủ động.
Nói về dự luật giáo dục Đại học sửa đổi, ông Chức bày tỏ “Tôi thích tinh thần thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo. Trường mà không được chủ động thì không tạo ra con người chủ động được”.
Ông Lê Vân Trình: "Dáng dấp của cách mạng 4.0 đã được thể hiện trong dự thảo". Ảnh: Hạ Anh Trong khi đó, ông Lê Vân Trình thì quan sát thấy chưa rõ định hướng giáo dục hướng nghiệp. Ông cũng đồng tình với việc bỏ chính sách miễn phí cho sinh viên sư phạm và đề nghị Bộ GD-ĐT phải có kế hoạch trung và dài hạn bồi dưỡng trình độ giáo viên hiện hành cũng như nâng lương cho giáo viên phổ thông.
Đến từ hội đồng tư vấn pháp luật, GS luật học Nguyễn Đăng Dung băn khoăn chưa rõ “bóng dáng” của giáo sư và bộ môn – “linh hồn” của các trường đại học - trong dự luật Giáo dục Đại học. “Hãy ưu tư và dành thời gian cho ông giáo sư ưu tư, đó là tự do học thuật. Không có tự do học thuật thì không thể phát triển được” – ông nói thêm.
GS Dung cũng nhấn mạnh rằng các cấp quản lý không nhìn thấy tầm quan trọng của tự do học thuật và “đại học thì phải có nghiên cứu”. Ông đặt câu hỏi: Tại sao các viện khoa học xã hội, viên hàn lâm khoa học công nghệ ở ta lại đặt bên ngoài trường đại học, trong khi đào tạo và nghiên cứu là phải gắn liền với nhau?
GS Nguyễn Đăng Dung góp ý việc sửa đổi chính sách phải khắc phục được hiện tượng "học giả, bằng thật". Ảnh: Hạ Anh Nhìn nhận những bản dự luật này được viết công phu, GS Trần Hậu nói “tác giả bị gằng co giữa yêu cầu đổi mới căn bản với yêu cầu thực tiễn. Tôi hiểu cái giằng co mà các đồng chí vấp phải giữa ý tưởng và điều kiện thực hiện”.
Sau khi đánh giá chung về các dự luật “có nhiều điều hứng khởi và sáng”, PGS Vũ Hào Quang góp ý thêm rằng cần làm rõ mục tiêu của giáo dục là đề cao tinh thần tự chủ, độc lập dân tộc của người Việt Nam; cách gọi tên từng bậc học phổ thông nên đơn giản hoá...
Góp ý cho dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi, TS Đỗ Thị Bích Thuỷ băn khoăn về vai trò “đưa chính sách” hay “giám sát” của hội đồng trường, tỷ lệ 30% thành viên của hội đồng trường là từ bên ngoài liệu có bất cập. Trong khi đó, PGS Trần Hậu nhắc lại hiện tượng “phát triển ồ ạt” trường đại học tại các địa phương gây mất cân đối. Còn GS Phạm Thị Trân Châu thì nói: “Có một số cụm từ khi thi học phí, khi là giá dịch vụ đào tạo. Tôi thấy giá dịch vụ đào tạo có vẻ đúng hơn là học phí, nên dùng thống nhất trong luật”.
TS Vũ Thị Lan Anh, Hiệu phó Trường ĐH Luật Hà Nội:
Dự thảo Luật GDĐH sửa đổi đã cập nhật tốt những quy định trong Luật giá và Luật phí và lệ phí; những điểm mới trong quy định của Luật GD nghề nghiệp, Luật đầu tư, Luật quản lí và sử dụng tài sản công,…
Ví dụ về Luật đầu tư công, Luật quản lí sử dụng tài sản công, hay thậm chí là Luật viên chức. Những quy định trong các Luật này đang gây ra rất nhiều khó khăn trong việc xác định chủ sở hữu tài sản trong các cơ sở GDĐH công lập tự chủ, tự chủ trong bổ nhiệm, tuyển dung và chi trả chế độ cho cán bộ nhân viên trong trường ĐH. Chính vì thế mà dự thảo lần này đã có riêng 1 nghiên cứu công phu để tìm giải pháp xử lí khéo léo, linh hoạt nhất để những đề xuất sửa đổi vừa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt ra nhưng không tạo nên những mâu thuẫn, chồng lắp, chồng chéo với hệ thống pháp lí hiện hành.
Việc Luật GDĐH tạo được mặt bằng chung là những cơ sở pháp lý hoàn toàn bình đẳng giữa các CSGD ĐH chính là một cơ hội lớn đối với các CSGD ĐH tư thục có cơ hội tiếp cận với nguồn đầu tư nhà nước một cách công bằng.
Việc đổi mới quản lý đào tạo, cũng được quy định cụ thể như chuẩn CSGD ĐH, chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên… Đây sẽ là công cụ để quản lý nhà nước về đảm bảo chất lượng GDĐH đồng thời tạo nên một mặt bằng chuẩn chung trong toàn hệ thống.
Nguyên Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển:
Tôi cho rằng, những sửa đổi, bổ sung về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục là cần thiết và mức độ như đã nêu trong dự thảo lần này là phù hợp với thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta, cũng như trình độ quản lý của các nhà trường và cơ quan quản lý.
Như vậy sẽ tránh được tình trạng bao biện, ôm đồm, phát huy được sự sáng tạo của cơ sở nhưng cũng không buông lỏng trách nhiệm quản lý, định hướng và có các hỗ trợ cần thiết.
Tuy nhiên, cũng cần có phân biệt rõ hơn về phạm vi và mức độ tự chủ của các loại cơ sở giáo dục. Chẳng hạn, đối với các trường đại học, các trường cần được tự chủ nhiều hơn. Mặc dù điều này đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học, nhưng vẫn còn một số điểm chưa rõ ràng.
Còn đối với các trường phổ thông, do đặc điểm và nhiệm vụ của nhà trường rất khác so với các trường đại học, nên phạm vi và mức độ tự chủ, tuy vẫn phải được đề cao, nhưng nên ở mức vừa phải và cần làm từng bước để tránh sự ngộ nhận hoặc lo lắng, hiểu lầm không đáng có.
Tôi hoàn toàn tán thành với đề xuất nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học và THCS từ tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng sư phạm lên trình độ đại học như quy định trong dự thảo. Đây là giải pháp quan trọng, mang tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, trước hết là ở 2 cấp học nền tảng, phù hợp với xu thế chung ở nhiều nước
Đề xuất học sinh, sinh viên các trường sư phạm được vay một khoản tiền nhất định từ quỹ tín dụng để đóng học phí và chi trả một phần sinh hoạt phí cho toàn bộ khóa học; nếu tốt nghiệp, ra công tác trong ngành đủ thời gian quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm là quy định hợp lý, đảm bảo công bằng.
Hạ Anh
40% giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn mới sẽ làm gì?
Bộ GD-ĐT vừa thông tin về lộ trình với giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo liên quan đến nội dung của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
">'Giáo dục cần sự ổn định tương đối'
Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
Tin Sao Việt 6/4: MC Hoàng Linh và ông xã cùng con gái đang có chuyến du lịch tại Nhật Bản. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Mỹ Hà
Mai Phương Thúy tâm trạng, NSND Lan Hương khiêu vũ với chồng trên VTVHoa hậu Mai Phương Thúy khoe nhan sắc xinh đẹp với vest trắng cá tính. NSND Lan Hương và NSƯT Đỗ Kỷ khiêu vũ trong chương trình của VTV.">Sao Việt 6/4/2024: Việt Anh sốc nhiệt khi đi du lịch, Hồng Vân giản dị đi biển
Trong thể thao, có rất nhiều điều tưởng chừng không thể nhưng lại có thể, và câu chuyện đó xuất hiện trong tập phát sóng của chương trình “Vượt ngưỡng” tối chủ nhật vừa qua. Nhân vật chính được nhắc đến trong tập này đó là ultra marathoner Lê Hằng.
Lê Hằng sinh ra tại Lệ Thủy, Quảng Bình trong một gia đình nghèo đông anh chị em; chuyển vào Vũng tàu sinh sống từ năm 15 tuổi. Chia sẻ về hành trình đến với marathon, Lê Hằng cho biết, vào năm 36 tuổi mới biết đến chạy bộ, cô đến với chạy bộ “từ con số 0”, thậm chí lúc đầu chạy 100m còn không thở nổi. Nhưng sau hơn 1 năm, cô đã hoàn thành một hành trình phi thường là chạy full marathon 42,195km liên tục trong 365 ngày.
Trong hành trình ấy, Lê Hằng không chỉ chạy marathon một cách đơn lẻ mà còn tham gia nhiều cuộc thi chạy dài hạn khác nhau, tạo ra một trải nghiệm thú vị giúp cô nhận được rất nhiều giải thưởng như: top1 giải Laan Ultra Trail Dalat 2023 cự ly 100km, top 2 giải Vietnam Ultra Marathon Mai Châu cự ly 70km…
Giờ đây, Lê Hằng đã trở thành người phụ nữ đầu tiên trên thế giới làm được điều không tưởng: chạy marathon suốt 365 ngày bất chấp thời tiết như thế nào.
Chia sẻ thêm với ekip “Vượt ngưỡng”, Lê Hằng tiết lộ rằng cảm hứng lớn nhất của cô từ một người nước ngoài đã chạy marathon 365 ngày liên tục, đặc biệt có gây quỹ từ thiện. Việc này đã thôi thúc Lê Hằng tin rằng nếu họ làm được thì cô cũng có thể làm được.
Hành trình này đối với Lê Hằng là một điều vô cùng đáng giá, bởi Lê Hằng không chỉ thấy mình đã đạt được sự nỗ lực hết mình mà còn giúp chị đặt mục tiêu lớn hơn đó là gây quỹ cho tổ chức từ thiện Operation Smile và những người đang chiến đấu với căn bệnh ung thư.
Không chỉ dừng lại tại các giải chạy ở trong nước, Lê Hằng còn bày tỏ mong muốn tham gia giải Marathon tại Pháp với các cự ly từ 120 - 172km để xem giới hạn của bản thân mình tới đâu. Không bao giờ muốn dừng lại, luôn sẵn sàng thử sức với những mục tiêu mới - đó chính xác là những gì miêu tả về cô gái Quảng Bình này.
So với các số phát sóng trước đây, “Vượt ngưỡng” tối 31/3 mang đến sự khác biệt khi không chia sẻ quá sâu về thành tích hay kỷ lục của các nhân vật. Sự nỗ lực cùng ý chí quyết tâm của Lê Hằng sẽ là một tấm gương sáng cho không chỉ các vận động viên mà cả những người trong nhiều công việc, ngành nghề khác nhau luôn cố gắng vươn lên trong cuộc sống.
Khán giả của chương trình tiếp tục đón xem những hành trình “vượt ngưỡng” không tưởng của các vận động viên thể thao của Việt Nam trong chương trình “Vượt ngưỡng”, phát sóng 21h thứ bảy và chủ nhật hàng tuần trên kênh VTV3.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:
Youtube: https://www.youtube.com/TVAdTV
Bích Đào
">Vượt ngưỡng: ‘Bóng hồng’ chạy siêu marathon 365 ngày bất chấp thời tiết
Theo ông Hun Sen, CoolApp là ứng dụng đầu tiên của Campuchia được phát triển và sử dụng trong lĩnh vực an ninh quốc gia. Khi các quốc gia khác có ứng dụng truyền thông xã hội riêng như WeChat của Trung Quốc, Zalo của Việt Nam, Kakao Talk của Hàn Quốc và Telegram của Nga, thì Campuchia cũng có ứng dụng của riêng mình.
Người sáng lập và Giám đốc điều hành CoolApp, ông Lim Cheavutha, cho biết ứng dụng này đã được tải xuống 150.000 lần. Ông khẳng định CoolApp không được sử dụng để giám sát, thu thập hay lưu trữ dữ liệu người dùng. Ứng dụng sử dụng mã hoá đầu cuối để đảm bảo dữ liệu và cuộc gọi được an toàn, chỉ những người liên lạc với nhau mới có thể đọc hoặc nghe các tin nhắn và cuộc gọi.
Ông Lim Cheavutha dự đoán số lượt tải xuống của CoolApp sẽ đạt 500.000, thậm chí 1 triệu trong thời gian tới.
Trong bối cảnh Campuchia là trung tâm của nạn lừa đảo trực tuyến gây thiệt hại hàng tỷ USD ở khu vực Đông Nam Á, sự ra mắt của CoolApp được kỳ vọng sẽ có nhiều đóng góp trong việc thay đổi vấn nạn nói trên.
(Theo CNN)
Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng
Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”.">Campuchia ra mắt ứng dụng nhắn tin CoolApp, cạnh tranh WhatsApp và Telegram