- Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết đề xuất  giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến về vấn đề này và hướng đến tinh thần chỉ giám sát chứ không làm thay.

Trong buổi làm việc này, TP.HCM đã đưa ra những đề xuất lớn để thay đổi diện mạo giáo dục đào tạo thành phố trong thời gian tới.

Cùng với ý kiến của Bí thư Đinh La Thăng, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP.HCM mong muốn Bộ GD-ĐT sẽ có kết luận về những đề xuất, kiến nghị của thành phố.

“Thành phố đã xác định giáo dục của thành phố phải đi theo xu hướng hội nhập, và sẽ làm kiên quyết, hiệu quả” – ông Phong khẳng định và cho rằng giáo dục vừa qua có những việc chạy theo thành tích, không đi theo giá trị thực, bằng cấp đạt được nhưng cử nhân không được các nước công nhận, đi qua các nước khác phải học lại. 

“Tại sao họ vẫn dạy vĩ mô, vẫn nói bằng micro mà bằng cấp họ được công nhận còn chúng ta phải học lại?” – ông Phong đặt câu hỏi.

Theo ông Phong, thành phố đang có nhiều bất cập như việc tăng dân số cơ học, có năm tăng lên tới 85.000 học sinh. Hạ tầng không đáp ứng được nên ngành giáo dục bị đuối. Nhưng chính sách của thành phố là người dân nào hiện diện trên thành phố, kể cả người nhập cư hay không nhập cư thành phố đều phải lo. Vì vậy, ông Phong đề nghị Bộ ủng hộ đề án của thành phố.

“Sắp tới thành phố sẽ tổ chức hội đồng hiệu trưởng các trường đại học, do chủ tịch UBND thành phố làm chủ tịch. Hội đồng này xác định những trường đào tạo theo nhu cầu, phân bố lại không gian các trường đại học, phát huy cơ chế đặt hàng những cái thành phố cần…” – ông Phong cho biết.

Còn ông Tất Thành Cang, phó Bí thư Thường trực Thành ủy thì đề nghị Bộ GD-ĐT quan tâm ba việc.

Theo đó, việc đầu tiên là cho phép Sở GD-ĐT TP.HCM chủ động chương trình để giảm tải, tránh lòng vòng xin phép. “Hệ thống chính trị của thành phố sẽ vào cuộc để giảm tải chương trình phổ thông” – ông Cang cho biết.

Việc thứ hai là thành phố ban hành mạnh cơ chế xã hội hóa, để người dân có cơ hội chọn trường. Việc thứ ba, là Bộ có chỉ đạo, biện pháp để giáo viên qua đào tạo đáp ứng được yêu cầu.

Ông Cang cũng cho rằng qua thực tiễn cho thấy việc đào tạo nhân lực của thành phố có nhiều bất cập, lý thuyết và thực hành không đi với nhau. Vì vậy phải điều chỉnh để bớt đi thời gian đào tạo không cần thiết.

“Thành phố cũng đã tạo điều kiện cho các trường di dời theo quy hoạch để có cơ sở vật chất rộng rãi hơn. Tuy nhiên, đã 15 năm kể từ khi bắt đầu kế hoạch nhưng việc di dời rất chậm do một số trường trực thuộc Bộ vừa muốn đi vừa muốn giữ đất ở trung tâm. Chúng tôi cũng mong Bộ quan tâm tới vấn đề này” – ông Cang đề nghị.

TP.HCM không thành lập trường đại học mới

Hồi đáp lại những đề nghị của TP.HCM, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng hiện nay số cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn thành phố đã vượt quá quy hoạch mạng lưới các trường đại học. Vì vậy, Bộ đề nghị thành phố không cho phép thành lập trường đại học mới, đồng thời sắp xếp lại các trường đại học yếu, các trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn.

Cũng theo ông Ga, thành phố nên tập trung đầu tư vào các ngành nghề phục vụ hội nhập quốc tế, phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân chất lượng cao. Bộ đã cho phép các chương trình chất lượng cao được thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.

Trước đề nghị từ phía thành phố về việc vấn đề tự chủ, phân quyền, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho rằng thành phố trước hết phải tận dụng và thực hiện đúng cơ chế pháp luật đã có.

“Các trường đại học hiện nay đã được tự chủ ở mức độ cao – tự xây dựng chương trình đào tạo, quyết định học liệu, nhập khẩu chương trình giáo dục nước ngoài đã qua thẩm định”.

Bà Phụng cho rằng có một số nội dung thành phố nên chuẩn bị nhân lực tốt hơn. “Ví dụ như Đề án 911 (Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ) tuyển sinh trên toàn quốc nhưng năm nào cũng tuyển thiếu chỉ tiêu. Thành phố nên chuẩn bị nhân lực để tận dụng chính sách đào tạo nhân lực này”…

Bộ sẽ hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay

Trước kiến nghị của thành phố về việc giao quyền cho thành phố kiểm tra, đánh giá xét tốt nghiệp THPT, ông Phùng Xuân Nhạ đề nghị thành phố tiếp tục thực hiện kỳ thi THPT quốc gia trong năm 2016.

"Việc thành phố đề nghị giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến từ cơ sở và xem xét với tinh thần hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay”– ông Nhạ nêu phương hướng.

Ông Nhạ cũng đề nghị thành phố một vài vấn đề khác ngoài những kiến nghị đã đưa, trong đó có việc không cho dạy thêm học thêm.

 “Tôi đề nghị TP.HCM quyết liệt trong việc thực hiện dạy thêm học thêm. Bộ GD-ĐT cũng sẽ chỉ đạo 62 tỉnh thành còn lại thực hiện vấn đề này. Đây không phải việc lựa chọn làm hay không mà là trách nhiệm” – ông Nhạ khẳng định.

Thành phố cũng cần chủ động rà soát cắt giảm những gì không cần thiết trong chương trình đào tạo.

 “Đôi khi Bộ rà soát sẽ không sát được như thành phố. Thành phố cứ kiến nghị, Bộ sẽ đồng ý, những cái gì mới quá sẽ thực hiện thí điểm. Cần mạnh dạn giảm tải để cấm dạy thêm học thêm. Đây cũng là việc mà thành phố làm được ngay”.

“Tôi rất muốn việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục gắn với mô hình cụ thể, sau một thời gian sẽ có kết quả. Việc đổi mới phải gắn với địa phương chứ không phải đổi mới từ phía Bộ GD-ĐT”.

Định hướng đến năm 2020 của giáo dục TP.HCM

1. Đến cuối năm 2020, 100% các trường học trên địa bàn Thành phố đạt chuẩn Quốc gia về tiêu chí cơ sở vật chất.

2. Đảm bảo đầy đủ số lượng cán bộ quản lý, giáo viên theo chuẩn quy định ở các cấp học, ngành học. Đến năm 2020 có 50% giáo viên các cấp đạt trình độ trên chuẩn (Mầm non 80%, Tiểu học 97%, THCS 90%, THPT 15%).

3. Đảm bảo đến năm 2020, 50% học sinh thành phố sau khi tốt nghiệp THPT đạt được trình độ ngoại ngữ có thể tự tin trong giao tiếp và tiếp tục theo học các chương trình đại học, cao đẳng quốc tế, 70% học sinh các cấp đạt được trình độ ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế.

4. Phổ cập và nâng cao trình độ Tin học cho học sinh phổ thông, đảm bảo cho học sinh có thể ứng dụng tin học trong học tập, trong nghiên cứu khoa học.

5. Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS và phổ cập bậc trung học.

6. Đến năm 2020, có 80% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày, 65% học sinh THCS và 40% học sinh THPT học 2 buổi/ngày.

7. Đến năm 2020, có 100% trẻ từ 3 tuổi học mẫu giáo; 100% trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non không bị suy dinh dưỡng cân nặng; giảm tỉ lệ trẻ em béo phì còn dưới 10%.

8. Đến năm 2020, có 100% cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trung tâm Giáo dục thường xuyên được đánh giá ngoài và công nhận mức chất lượng giáo dục; đạt diện tích bình quân từ 8 đến 10 m2 /học sinh.

9. Có 100% các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Sở GD&ĐT công bố chuẩn đầu ra và thực hiện đúng cam kết chuẩn đầu ra, thu hút 30% số học sinh tốt nghiệp THCS vào trường trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, có 85% học sinh, sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo…

CHUYẾN LÀM VIỆC CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GD-ĐT TẠI TP.HCM

NGÀY 7/6

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Thầy cô không “kiễng chân” mãi được đâu" />

Bộ trưởng Giáo dục:'Địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở'

 - Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết đề xuất  giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến về vấn đề này và hướng đến tinh thần chỉ giám sát chứ không làm thay.

Trong buổi làm việc này,ộtrưởngGiáodụcĐịaphươngxéttốtnghiệpTHPTlàcócơsởvideo keonhacai TP.HCM đã đưa ra những đề xuất lớn để thay đổi diện mạo giáo dục đào tạo thành phố trong thời gian tới.

Cùng với ý kiến của Bí thư Đinh La Thăng, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP.HCM mong muốn Bộ GD-ĐT sẽ có kết luận về những đề xuất, kiến nghị của thành phố.

“Thành phố đã xác định giáo dục của thành phố phải đi theo xu hướng hội nhập, và sẽ làm kiên quyết, hiệu quả” – ông Phong khẳng định và cho rằng giáo dục vừa qua có những việc chạy theo thành tích, không đi theo giá trị thực, bằng cấp đạt được nhưng cử nhân không được các nước công nhận, đi qua các nước khác phải học lại. 

“Tại sao họ vẫn dạy vĩ mô, vẫn nói bằng micro mà bằng cấp họ được công nhận còn chúng ta phải học lại?” – ông Phong đặt câu hỏi.

Theo ông Phong, thành phố đang có nhiều bất cập như việc tăng dân số cơ học, có năm tăng lên tới 85.000 học sinh. Hạ tầng không đáp ứng được nên ngành giáo dục bị đuối. Nhưng chính sách của thành phố là người dân nào hiện diện trên thành phố, kể cả người nhập cư hay không nhập cư thành phố đều phải lo. Vì vậy, ông Phong đề nghị Bộ ủng hộ đề án của thành phố.

“Sắp tới thành phố sẽ tổ chức hội đồng hiệu trưởng các trường đại học, do chủ tịch UBND thành phố làm chủ tịch. Hội đồng này xác định những trường đào tạo theo nhu cầu, phân bố lại không gian các trường đại học, phát huy cơ chế đặt hàng những cái thành phố cần…” – ông Phong cho biết.

Còn ông Tất Thành Cang, phó Bí thư Thường trực Thành ủy thì đề nghị Bộ GD-ĐT quan tâm ba việc.

Theo đó, việc đầu tiên là cho phép Sở GD-ĐT TP.HCM chủ động chương trình để giảm tải, tránh lòng vòng xin phép. “Hệ thống chính trị của thành phố sẽ vào cuộc để giảm tải chương trình phổ thông” – ông Cang cho biết.

Việc thứ hai là thành phố ban hành mạnh cơ chế xã hội hóa, để người dân có cơ hội chọn trường. Việc thứ ba, là Bộ có chỉ đạo, biện pháp để giáo viên qua đào tạo đáp ứng được yêu cầu.

Ông Cang cũng cho rằng qua thực tiễn cho thấy việc đào tạo nhân lực của thành phố có nhiều bất cập, lý thuyết và thực hành không đi với nhau. Vì vậy phải điều chỉnh để bớt đi thời gian đào tạo không cần thiết.

“Thành phố cũng đã tạo điều kiện cho các trường di dời theo quy hoạch để có cơ sở vật chất rộng rãi hơn. Tuy nhiên, đã 15 năm kể từ khi bắt đầu kế hoạch nhưng việc di dời rất chậm do một số trường trực thuộc Bộ vừa muốn đi vừa muốn giữ đất ở trung tâm. Chúng tôi cũng mong Bộ quan tâm tới vấn đề này” – ông Cang đề nghị.

TP.HCM không thành lập trường đại học mới

Hồi đáp lại những đề nghị của TP.HCM, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng hiện nay số cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn thành phố đã vượt quá quy hoạch mạng lưới các trường đại học. Vì vậy, Bộ đề nghị thành phố không cho phép thành lập trường đại học mới, đồng thời sắp xếp lại các trường đại học yếu, các trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn.

Cũng theo ông Ga, thành phố nên tập trung đầu tư vào các ngành nghề phục vụ hội nhập quốc tế, phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân chất lượng cao. Bộ đã cho phép các chương trình chất lượng cao được thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.

Trước đề nghị từ phía thành phố về việc vấn đề tự chủ, phân quyền, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho rằng thành phố trước hết phải tận dụng và thực hiện đúng cơ chế pháp luật đã có.

“Các trường đại học hiện nay đã được tự chủ ở mức độ cao – tự xây dựng chương trình đào tạo, quyết định học liệu, nhập khẩu chương trình giáo dục nước ngoài đã qua thẩm định”.

Bà Phụng cho rằng có một số nội dung thành phố nên chuẩn bị nhân lực tốt hơn. “Ví dụ như Đề án 911 (Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ) tuyển sinh trên toàn quốc nhưng năm nào cũng tuyển thiếu chỉ tiêu. Thành phố nên chuẩn bị nhân lực để tận dụng chính sách đào tạo nhân lực này”…

Bộ sẽ hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay

Trước kiến nghị của thành phố về việc giao quyền cho thành phố kiểm tra, đánh giá xét tốt nghiệp THPT, ông Phùng Xuân Nhạ đề nghị thành phố tiếp tục thực hiện kỳ thi THPT quốc gia trong năm 2016.

"Việc thành phố đề nghị giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến từ cơ sở và xem xét với tinh thần hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay”– ông Nhạ nêu phương hướng.

Ông Nhạ cũng đề nghị thành phố một vài vấn đề khác ngoài những kiến nghị đã đưa, trong đó có việc không cho dạy thêm học thêm.

 “Tôi đề nghị TP.HCM quyết liệt trong việc thực hiện dạy thêm học thêm. Bộ GD-ĐT cũng sẽ chỉ đạo 62 tỉnh thành còn lại thực hiện vấn đề này. Đây không phải việc lựa chọn làm hay không mà là trách nhiệm” – ông Nhạ khẳng định.

Thành phố cũng cần chủ động rà soát cắt giảm những gì không cần thiết trong chương trình đào tạo.

 “Đôi khi Bộ rà soát sẽ không sát được như thành phố. Thành phố cứ kiến nghị, Bộ sẽ đồng ý, những cái gì mới quá sẽ thực hiện thí điểm. Cần mạnh dạn giảm tải để cấm dạy thêm học thêm. Đây cũng là việc mà thành phố làm được ngay”.

“Tôi rất muốn việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục gắn với mô hình cụ thể, sau một thời gian sẽ có kết quả. Việc đổi mới phải gắn với địa phương chứ không phải đổi mới từ phía Bộ GD-ĐT”.

Định hướng đến năm 2020 của giáo dục TP.HCM

1. Đến cuối năm 2020, 100% các trường học trên địa bàn Thành phố đạt chuẩn Quốc gia về tiêu chí cơ sở vật chất.

2. Đảm bảo đầy đủ số lượng cán bộ quản lý, giáo viên theo chuẩn quy định ở các cấp học, ngành học. Đến năm 2020 có 50% giáo viên các cấp đạt trình độ trên chuẩn (Mầm non 80%, Tiểu học 97%, THCS 90%, THPT 15%).

3. Đảm bảo đến năm 2020, 50% học sinh thành phố sau khi tốt nghiệp THPT đạt được trình độ ngoại ngữ có thể tự tin trong giao tiếp và tiếp tục theo học các chương trình đại học, cao đẳng quốc tế, 70% học sinh các cấp đạt được trình độ ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế.

4. Phổ cập và nâng cao trình độ Tin học cho học sinh phổ thông, đảm bảo cho học sinh có thể ứng dụng tin học trong học tập, trong nghiên cứu khoa học.

5. Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS và phổ cập bậc trung học.

6. Đến năm 2020, có 80% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày, 65% học sinh THCS và 40% học sinh THPT học 2 buổi/ngày.

7. Đến năm 2020, có 100% trẻ từ 3 tuổi học mẫu giáo; 100% trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non không bị suy dinh dưỡng cân nặng; giảm tỉ lệ trẻ em béo phì còn dưới 10%.

8. Đến năm 2020, có 100% cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trung tâm Giáo dục thường xuyên được đánh giá ngoài và công nhận mức chất lượng giáo dục; đạt diện tích bình quân từ 8 đến 10 m2 /học sinh.

9. Có 100% các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Sở GD&ĐT công bố chuẩn đầu ra và thực hiện đúng cam kết chuẩn đầu ra, thu hút 30% số học sinh tốt nghiệp THCS vào trường trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, có 85% học sinh, sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo…

  • Ngân Anh - Lê Huyền

CHUYẾN LÀM VIỆC CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GD-ĐT TẠI TP.HCM

NGÀY 7/6

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Thầy cô không “kiễng chân” mãi được đâu

{keywords}
Sang Lê là một trong những người đẹp nổi tiếng của vùng đất Phú Yên. Cô SN 1994, từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp. Trong đó, cô đạt thành tích Top 16 Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2014, Top 15 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015. 
{keywords}
Mới đây, người đẹp đã có mặt tại Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2021, tổ chức tại TPHCM.
{keywords}
Tại đây, người đẹp có dịp hội ngộ NTK Minh Châu và NTK Lâm Lâm.
{keywords}
Hoa hậu Khánh Vân và Sang Lê
{keywords}
Sang Lê và bạn thân Ngọc Duyên (Nữ hoàng sắc đẹp quốc tế 2016).

Linh Anh

Áo dài: NTK Minh Châu
Photo: Ngô Viết Đại Dương
Makeup: Duy Anh

Sân khấu ấn tượng của Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2021

Sân khấu ấn tượng của Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2021

Bối cảnh chính của sân khấu lần này là hình ảnh của một thành phố tươi trẻ, năng động với điểm nhấn là 3 tòa tháp biểu tượng của TP Hồ Chí Minh.

" alt="Sang Lê diện áo dài dự sự kiện">

Sang Lê diện áo dài dự sự kiện

Công nghệ 2025-04-21 23:03 2965
  • Vợ chồng Đỗ An - Lê Thúy nói về cơ duyên lần đầu gặp mặt:

    Lê Thúy là gương mặt quen thuộc trong làng mẫu Việt và cả quốc tế, dù đã không còn trong nghề nhưng cô đang có cuộc sống hạnh phúc viên mãn bên người chồng là diễn viên Đỗ An. Trong chương trình Giải mã tri kỷ phát sóng tối 17/3, cặp đôi Đỗ An - Lê Thúy đã có những chia sẻ thú vị về cuộc sống hôn nhân của mình.

    Nói về cơ duyên lần đầu gặp mặt, cả hai cho biết họ quen nhau qua hai người bạn là Mai Tiến Dũng và Tóc Tiên. Ấn tượng đầu tiên của Đỗ An về Lê Thúy là một cô gái với vóc dáng cao, để mặt mộc lần đầu gặp. Sau này, khi anh biết cô là người mẫu, anh nhận ra cô tuy nổi tiếng nhưng lại mộc mạc và chân thật.

    Lê Thúy hài hước kể: “Nhiều lần anh nhắn tin mà có một kiểu tán hoài như ‘Chúc em ngày mới vui vẻ’. Sau này thì cả hai cũng đi chơi lòng vòng. Anh ấy là một người nói nhiều nhưng rồi cũng dính nhau”.

    {keywords}
    Đỗ An - Lê Thúy 

    Thời điểm khó khăn nhất của cặp đôi là trước hôn nhân, khi mà Đỗ An phải hiểu được con người của nữ siêu mẫu. Anh cho biết cả hai quá vội vàng khi quyết định đi đến hôn nhân, thời điểm hẹn hò và kết hôn chưa tới 1 năm.

    “Anh cảm thấy Thúy như bị áp lực không biết chính xác có làm đúng hay không. Những cái gì của An mà làm cho Thúy có cảm giác là sai người rồi Thúy phản ứng rất gay gắt. Thời điểm này An phải dành nhiều thời gian cho Thúy. Dù đang quay phim nhưng vẫn phải tách thời gian ra để chạy về nhà giải thích, năn nỉ này nọ. Nhiều khi nhắn tin mà không trả lời là giận, vậy thôi”, nam diễn viên nói thêm.

    Lý giải cho việc tạm thời không xuất hiện trên truyền thông, Lê Thúy cho biết cô đã dừng hoàn toàn công việc làm mẫu để tập trung cho việc lên cân, giữ sức khỏe, lên kế hoạch cho việc có em bé.

    {keywords}
    Lê Thúy cho biết đã từng có người thứ 3 xuất hiện nhưng cô không để người đó chen vào cuộc sống của cả hai.

    Diễn viên Đỗ An còn khiến mọi người ngưỡng mộ khi chia sẻ: “An nghĩ An và Thúy sinh ra là dành cho nhau. Sự khác biệt của cả hai rất đối lập nhưng lại khớp với nhau, người này mạnh người kia yếu, sự bổ sung này quá hợp nên rất dễ hút nhau”.

    Lê Thúy cho biết mặc dù luôn đối lập nhưng khi xảy ra mâu thuẫn cô là người nóng tính còn nam diễn viên là người thường im lặng, điềm đạm hơn.

    Trả lời cho câu hỏi có bao giờ say nắng hay có người thứ 3 xuất hiện không? Lê Thúy cho biết đã từng có người tán tỉnh cô và có ý rủ cô đi chơi trong lúc tình cảm với nam diễn viên gặp trục trặc. Tuy nhiên, cô rất rõ ràng khi cho người kia biết mình đã có gia đình và không thể để người thứ 3 chen vào cuộc sống của cả hai. Đỗ An cũng chấp nhận chuyện đó vì anh đủ tin tưởng vợ mình.

    Cuộc sống của cả hai khác rất nhiều lúc trước và sau hôn nhân. Lê Thúy cho biết có những thói xấu mà cô muốn chồng mình sửa đổi, nếu không thì không thể đi tiếp nhưng có những thứ mà cô buộc phải chấp nhận. Cô chia sẻ đã có lần bỏ ra ngoài vì tính vô tâm của chồng, khi vào công việc là không quan tâm tới những thứ xung quanh.

    {keywords}
    Cả hai xúc động rơi nước mắt khi nói lời cảm ơn, xin lỗi dành cho nhau.

    Ở phần cuối của chương trình, Đỗ An xúc động nói với vợ: “Anh muốn cảm ơn vợ rất nhiều. Trong suốt khoảng thời gian 5 năm, em đã phải chịu rất nhiều áp lực từ công việc đến cuộc sống. Anh biết có những lúc em cô đơn qua phản ứng tức giận, nhưng anh muốn em biết rằng lý do anh nhịn hết điều đó là vì anh biết hết sự hy sinh của em.

    Anh biết quyết định rời khỏi sàn diễn không phải là một quyết định dễ dàng. Anh thấy anh phải có trách nhiệm làm tốt bổn phận để lo cho em và gia đình. Anh muốn em chia sẻ mọi thứ cho anh”. Anh cũng xin lỗi vì những lần vô tâm của mình khiến cô buồn lòng.

    Lê Thúy cũng không kiềm chế nước mắt: “Em muốn cảm ơn anh rất nhiều. Em sai rất nhiều nhưng có một điều em không sai là được gặp và cưới anh làm chồng. Em yêu anh hơn cả bản thân của mình. Cảm ơn anh vì đã chịu đựng, hy sinh cùng với em. Em cũng xin lỗi vì đã rất nhiều lần làm anh tổn thương, cũng xin lỗi vì đã nhiều lần muốn dừng lại cuộc hôn nhân này. Xin lỗi vì đã để anh phải chịu đựng một người như em”.

    Nhi Hoàng

    Cuộc sống của ca sĩ Thu Thủy và chồng trẻ sau khi kết hôn

    Cuộc sống của ca sĩ Thu Thủy và chồng trẻ sau khi kết hôn

     - Xuất hiện trong chương trình Giải mã tri kỷ, hai vợ chồng Thu Thủy - Kin Nguyễn đã có những chia sẻ thú vị về cuộc sống hôn nhân của mình cũng như kế hoạch sắp tới.

    " alt="Giải mã tri kỷ tập 60: Lê Thúy thừa nhận có người tán tỉnh khi lục đục với Đỗ An">

    Giải mã tri kỷ tập 60: Lê Thúy thừa nhận có người tán tỉnh khi lục đục với Đỗ An

    Ngoại Hạng Anh 2025-04-21 21:44 1459
  • {keywords}
    Tham gia giao thông trên cao tốc được quy định nghiêm ngặt về việc dừng đỗ

    Thậm chí, độc giả có tên Anh Quân (Lai Châu) cho rằng: "Buồn ngủ cũng có thể coi là trường hợp khẩn cấp. Vì nó có thể gây nguy hiểm cho bản thân và những người tham gia giao thông khác. Trong luật không quy định cụ thể thế nào là trường hợp khẩn cấp. Do vậy, có thể dừng xe trên làn dừng khẩn cấp. Bạn nên chọn một đoạn đường có đèn đường sáng, đường thẳng và dừng xe. Khi dừng xe, phải thực hiện đặt cảnh báo, bật đèn cảnh báo cho các phương tiện khác. Sau đó có thể ngủ một chút".

    Trong khi đó, độc giả Tiến Thi (Bắc Giang) lại cho rằng: "Đường cao tốc ở Việt Nam không có nhiều đoạn dài. Vì vậy, nếu cảm thấy buồn ngủ thì nên nghỉ trước khi nhập vào đường cao tốc".

    Bên cạnh những ý kiến đồng tình việc ngủ trên làn dừng khẩn cấp, không ít ý kiến lại cho rằng đó là hành vi phạm luật. Anh Hoàng Như Phương (Lái xe đường dài Bắc - Nam) cho rằng: "Buồn ngủ thuộc về lỗi chủ quan của người lái xe. Vì vậy, việc dừng xe để ngủ cũng như dừng xe để ăn uống trên đường cao tốc là vi phạm luật giao thông đường bộ và sẽ bị xử phạt theo quy định tại Điểm c, khoản 7 điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP. Vì vậy nên đi đến trạm dừng nghỉ trên đường cao tốc và nghỉ.

    Theo quy định tại khoản 3 điều 26 - Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: "Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định; trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy, nếu không thể được thì phải báo hiệu để người lái xe khác biết”.

    Như vậy, nếu dừng đỗ xe không đúng nơi quy định mà không có biển cảnh báo cho người khác biết thì sẽ bị phạt theo Điểm c khoản 7 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP với mức phạt từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe.

    Xuân Lan

    Quá buồn ngủ, tôi dừng xe trên cao tốc để nghỉ có bị phạt?

    Quá buồn ngủ, tôi dừng xe trên cao tốc để nghỉ có bị phạt?

     Tôi thường có cảm giác rất buồn ngủ mỗi khi đi trên đường cao tốc. Tuy nhiên, liệu dừng xe trên đường cao tốc để ngủ có nguy hiểm hay bị phạm luật?

    " alt="Không có biển cảnh báo, dừng xe ngủ trên cao tốc vẫn bị phạt">

    Không có biển cảnh báo, dừng xe ngủ trên cao tốc vẫn bị phạt

    Ngoại Hạng Anh 2025-04-21 21:38 2468
  • Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Stuttgart, 23h30 ngày 19/4: Thay đổi lịch sử

    Ngoại Hạng Anh 2025-04-21 21:29 1233
  • Chuyến đi ngẫu hứng - Rhythm Trip (Home) Concert. Đây là sự lột xác đầy bất ngờ và choáng ngợp cả về hình ảnh lẫn sản phẩm âm nhạc của nữ ca sĩ sau Concert Yêughi dấu 15 năm theo đuổi đam mê dành cho âm nhạc hồi tháng 3/2021.

    Mái tóc đen suôn dài, ôm lấy khuôn mặt bí ẩn, quyến rũ cùng thân hình bốc lửa đậm chất la tinh, Hiền Nguyễn có màn “biến hình” đầy mãn nhãn: trẻ trung lôi cuốn, hiện đại và “trendy” hơn. Trong bộ jumpsuit mang sắc màu nhiệt đới, trình diễn ngẫu hứng và xuất thần cùng jazzband Nam Jazz Night trong Rhythm Trip (Home) Concert, Hiền Nguyễn Soprano đưa lại ấn tượng như “cơn mưa rào” bất ngờ, tràn đầy sức sống.

    Chuyến đi ngẫu hứng- Rhythm Trip (Home) Concercùng ban nhạc Nam Jazz Night cho thấy một bước tiến mới của Hiền Nguyễn Soprano so với những cái tên cùng dòng trong thế hệ mình. Bởi lần đầu tiên trong dòng bán cổ điển ở Việt Nam, Hiền Nguyễn Soprano đã khoác áo mới cho Cỏ và Mưa (hát với Oplus), Mong manh tình vềtrong phong cách pop jazz và ba ca khúc trứ danh thế giới làMoon River, Quizas Quizas Quizas, Carusođược hát song ngữ, quay live - band trong không gian studio, phát sóng YouTube trong định dạng một mini concert. 

    Với cách làm này, một lần nữa Hiền Nguyễn Soprano minh chứng âm nhạc không giới hạn khi nới rộng giao thoa phong cách hát cổ điển với nhạc pop, jazz, la tinh đầy ngẫu hứng, tây phương và lôi cuốn. 

    Mở màn chuyến đi ngẫu hứng với bài hát Cỏ và Mưa,song ca cùng Oplus - Hiền Nguyễn hoàn toàn làm chủ cuộc chơi jazzband của mình. Trong bản phối tươi mới và bay bổng của giám đốc âm nhạc Tuấn Nam,Cỏ và Mưa như “cơn mưa rào đầu hạ” tràn đầy cảm hứng và sức sống. Để rồi sau màn mưa rào là sự lắng đọng, đầy lãng mạn như ánh trắng tình yêu của Moon River. Tinh thần tối giản tây phương của Tuấn Nam khi đặt để guitar và violin cũng khoác tinh thâng mới cho Mong manh tình về dường như pop hơn, bớt “sến” hơn qua giọng hát mộc mạc của Hiền Nguyễn Soprano. Không khí chìm đắm vào âm nhạc lãng mạn, tiếp tục ngẫu hứng và rộn ràng, đầy tiết tấu latinh vớiQuizas Quizas Quizas.

    Hiền Nguyễn tiếp tục “biến hình” từ màu xanh nhiệt đới sang sắc cam quyến rũ và nóng bỏng. Không chỉ tự tin như “cá về với nước” khi hát những ca khúc quốc tế theo phong cách bán cổ điển vốn là sở trường, Hiền Nguyễn Soprano còn cho thấy như uyển chuyển, mượt mà đầy xúc cảm trong lời Việt chuyển ngữ của Caruso, Moon River và Quizas Quizas Quizaskhiến người nghe có trải nghiệm thẩm thấu đầy thi vị, như lạ như quen. Cách làm này ghi dấu ấn Hiền Nguyễn Soprano trong nỗ lực làm mới, tìm tòi, để tiệm cận những ca khúc kinh điển gần gũi với đại chúng khán giả hơn.

    Gói gọn trong 5 ca khúc song với phần hoà âm tài tình hơi hướng pop jazz đậm chất Bắc Âu của pianist Tuấn Nam, cùng phần tái hiện hình ảnh đầy sống động, tình cảm của đạo diễn Lê Hà Nguyên khiến Rhythm Trip (Home) Concert của Hiền Nguyễn trở thành “chuyến đi ngẫu hứng” tròn đầy dư vị và dư âm.

    Chuyến đi ngẫu hứng - Rhythm Trip (Home) Concertcũng mở màn cho album đầu tay Yêu và Mơ của Hiền Nguyễn Soprano trong năm nay.

    Tình Lê

    " alt="Hiền Nguyễn Soprano khoác áo mới những ca khúc kinh điển với jazzband ">

    Hiền Nguyễn Soprano khoác áo mới những ca khúc kinh điển với jazzband 

    Bóng đá 2025-04-21 21:27 2503