您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Muốn iPhone 7 giành lại thị trường Trung Quốc, Apple cần làm ngay 5 điều này
NEWS2025-04-26 08:01:35【Nhận định】9人已围观
简介Apple đã có một năm đầykhó khăn ở thị trường Trung Quốc. Công ty này vừa ghi nhận một quý kết quả tệkết quả ngoại hang anhkết quả ngoại hang anh、、
![]() |
Apple đã có một năm đầy khó khăn ở thị trường Trung Quốc. Công ty này vừa ghi nhận một quý kết quả tệ kỷ lục. Thị phần của Apple tại Trung Quốc sụt giảm mạnh mẽ. Thanh thiếu niên Trung Quốc nói rằng họ không muốn trả những cái giá của Apple cho một chiếc smartphone.
Một phần của sự sụt giảm này là do iPhone 6s đã đến cuối chu kỳ,ốniPhonegiànhlạithịtrườngTrungQuốcApplecầnlàmngayđiềunàkết quả ngoại hang anh vì vậy ít người muốn mua sản phẩm bị coi là cũ này và đang chờ đợi để lựa chọn sản phẩm đời mới hơn. Nhưng nếu Apple vẫn muốn chinh phục thị trường Trung Quốc, dưới đây là những điều công ty này cần xem xét:
1. Thiết kế mới cho iPhone 7
Điểm hấp dẫn của các sản phẩm Apple tại Trung Quốc đó là mức giá. Chính mức giá cao chót vót này đã tạo nên tâm lý “iPhone là hàng xa xỉ” và chỉ dành cho những người có đẳng cấp. Khi Apple tung ra chiếc iPhone 6s có bề ngoài giống hệt iPhone 6, nhiều người đã cảm thấy hơi lăn tăn bởi như vậy thì chẳng thể hiện được sự phân biệt “đẳng cấp” này. Làm sao để nhìn một cái là nhận ra ngay model tôi cầm trên tay hiện đại hơn của anh?
Theo nhiều nguồn tin, chiếc iPhone 7 ra đời trong tháng tới sẽ có thiết kế hoàn toàn mới. Dự kiến không có thay đổi nào quá lớn, nhưng miễn là trông nó khác so với model trước thì cũng đủ để thu hút người mua.
2. Bộ nhớ lớn hơn
Apple đang bán giá 800 USD cho một chiếc iPhone bộ nhớ 16GB. Đây thực sự là một điều vô lý và thậm chí là quá vô lý ở Trung Quốc nơi hầu hết các ứng dụng đều cực ngốn bộ nhớ. Một chiếc điện thoại 16GB sẽ không thể đủ để lưu giữ ảnh, video có độ phân giải cao và khiến bộ nhớ điện thoại bị đầy lên rất nhanh.
很赞哦!(86)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
- Nữ sinh 18 tuổi khơi dậy 'gen' sống xanh trong mỗi người
- Bé 3 tuổi mất tích được tìm thấy trên đỉnh núi, nghi do bị báo bắt
- 3 cách pha cà phê mới lạ khởi đầu ngày mới
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Melbourne Victory, 16h35 ngày 25/4: 3 điểm xa nhà
- Sau ngày cưới, chồng hết lãng mạn
- Nhiều người trẻ Việt kiếm tìm và dự định sống ‘xanh’
- Tết dở khóc dở cười của những nàng dâu đoảng
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
- Thủ tướng Hà Lan tới Việt Nam cùng hàng chục công ty công nghệ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
Lần đầu tiên về nhà Hưng, tôi choáng nặng khi cô người yêu cũ cũng xuất hiện. Thoáng thấy nét bàng hoàng trên gương mặt tôi và sự khó chịu của con trai, bác gái cười nói giải thích: "Bác xem Mai như người trong nhà, cháu đừng ngại nhé, giờ Mai nó chỉ như em gái Hưng thôi".
Sao mà không ngại được, khi cả bữa ăn do Mai đạo diễn chính, tôi chỉ là chân phụ bếp. Mẹ chồng tương lai cứ nức nở khen người cũ của con trai nấu ăn khéo, bảo tôi chưa quen bếp núc thì nên học tập.
Mai cũng tự nhiên như ở nhà mình, có vẻ như dù đã chia tay nhưng cô ta vẫn thường xuyên lui tới đây nên tỏ ra rất quen thuộc. Cô ấy còn "dặn dò" tôi nên chăm sóc người yêu thế nào.
Sau đó, tôi và Hưng cũng chia tay, không phải vì sự vô duyên của mẹ anh ấy và cô người yêu cũ mà vì sau hơn một năm tìm hiểu, chúng tôi có nhiều điểm bất đồng nên đường ai nấy đi.
Lúc này, mẹ Hưng lại là người đứng ra níu kéo, hòa giải chúng tôi. Dù nỗ lực của bác không thành nhưng sau đó tôi và bác ấy có thân thiết hơn. Bác hay quan tâm, hỏi thăm tôi, còn hay rủ mẹ tôi đi chơi. Hai người họ đều mong chúng tôi có thể quay lại vì theo họ thì chúng tôi xứng đôi, cũng đã đến tuổi phải lập gia đình.
Một thời gian sau, Hưng có người yêu mới. Tôi vẫn đang độc thân vui vẻ. Một hôm tôi bất ngờ nhận được điện thoại của mẹ anh ấy. Bác mời tôi đến ăn tối với gia đình - "Cháu có muốn đến xem người yêu Hưng như thế nào không? Nay nó dẫn về đấy, cháu sang xem hộ bác cô này có xứng với Hưng không. Bác cũng muốn cho con dâu tương lai biết người yêu cũ của Hưng xinh đẹp, giỏi giang như thế nào, để nó còn biết phấn đấu".
Lúc đó, tôi mới vỡ ra lý do mẹ Hưng luôn muốn người yêu cũ của con trai xuất hiện trong buổi ra mắt người yêu mới. Tất nhiên đầu óc tôi bình thường hơn cô trước đây, nên tôi cáo bận.
Lần này, Hưng nhanh chóng kết hôn. Mẹ Hưng thỉnh thoảng vẫn cùng mẹ tôi đi mua sắm hay đi chùa, họ có vẻ hợp nhau. Tôi không mấy bận tâm, nghĩ các mẹ đến tuổi già có bạn hữu cũng vui.
Mẹ Hưng hoạt động khá tích cực trên facebook. Bác hay bình luận trên facebook tôi, khen này khen nọ hoặc nhắn tôi giữ gìn sức khỏe, ăn uống đầy đủ. Tôi cũng đáp lại thân thiện, giữ phép tắc lịch sự.
Không ngờ, những sự thân thiết đó đã khiến vợ Hưng buồn lòng. Cô ấy chủ động nhắn tin cho tôi, kể rằng ở nhà hay bị mẹ chồng so sánh với tôi, lúc nào bà cũng khen ngợi tôi. Cô ấy cũng thấy khó chịu khi chúng tôi chia tay rồi nhưng mẹ chồng vẫn tương tác mạnh trên facebook với tôi, còn là bạn thân của mẹ tôi.
Tôi khá đồng cảm vì từng bị mẹ Hưng đưa vào tình huống khó xử với "người tiền nhiệm". Tôi đảm bảo luôn với vợ Hưng rằng sẽ giảm tối đa tương tác với bác ấy. Còn về mối quan hệ của mẹ tôi với mẹ Hưng, tôi chỉ có thể nhắc khéo mẹ hạn chế một chút, không thể bảo mẹ tuyệt giao với bạn.
Một số bà mẹ chồng thật khó hiểu, con trai mình không vương vấn thì thôi, bản thân lại "tơ tưởng" nhiều đến người cũ của con. Gặp nhau là cái duyên, kết hôn được với nhau là phúc phận của mỗi người, thiết nghĩ, bậc cha mẹ nên trân trọng và vun vén hạnh phúc hiện tại của con. Những sự so sánh, liên hệ đến người cũ, dù vô tình hay cố ý cũng đều gây ra những ức chế, tổn thương không đáng có.
Theo Dân trí
Phút xao lòng với người cũ và cuộc điện thoại bất ngờ của chồng
Có câu “tình cũ không rủ cũng đến” bởi với nhiều người thì cho dù bao năm trôi qua vết thương lòng sẽ vẫn luôn còn đó.
">Người cũ: Chồng không vương vấn nhưng mẹ chồng lại nhớ thương
Con dâu tôi tốt nghiệp một trường đại học có tiếng ở Hà Nội, năm nay 24 tuổi. Cháu làm dâu nhà tôi được hơn 1 năm. Hiện các con vẫn kế hoạch, chưa sinh em bé.
Cuối năm ngoái, chúng tôi dồn tiền mua cho 2 con một căn chung cư để các con đỡ phải thuê trọ. Thỉnh thoảng vợ chồng tôi mới đến chơi, mang cho các con ít đồ ăn sạch ở quê.
Đợt này, do dịch bệnh, tôi kẹt lại Hà Nội từ hơn 2 tháng nay. Việc sống chung lâu ngày mới khiến tôi nhận ra rằng, con dâu có rất nhiều điểm khiến tôi thấy không hài lòng.Mỗi ngày, con trai tôi đều phải đến công ty làm. Con dâu thì được làm tại nhà. Tuy nhiên, hôm nào cháu cũng dậy sau 8h, không bao giờ dậy sớm để cùng chồng và mẹ chồng chuẩn bị bữa sáng.
Có hôm, tôi và con trai nấu xong, tôi gọi ra ăn, cháu còn vùng vằng: "Lần sau đừng ai gọi con dậy ăn sáng nữa, ở nhà này, việc ăn sáng là tự túc".
Thú thật, lúc đó tôi có chút tự ái. Nhưng sau nghĩ cháu phải thức đêm làm việc, sáng lại bắt dậy sớm thì tội nghiệp nên tôi không trách nữa.
Nhưng điều tôi không thể thỏa hiệp là việc con dâu tôi không có thói quen mời khi ăn dù là trong bữa cơm với cả nhà hay lúc cháu ăn hoa quả, quà vặt giữa buổi.
Tôi góp ý với cháu nhưng cháu nói, tôi nên nghĩ thoáng ra để gia đình vui vẻ. Cháu còn cho rằng, việc mời nhau trước khi ăn là thủ tục rườm rà, cần phải gạt bỏ. "Đã là người trong nhà thì cứ thấy đói là ăn, thèm là ăn, không phải mời". Cháu còn nói, người trẻ bây giờ đều thế chứ không phải cháu là ngoại lệ.
Có lần, bà hàng xóm sang chơi với tôi. Do đang dở câu chuyện nên bà ấy ngồi đến quá trưa. Con dâu tôi chẳng nói chẳng rằng, xới một bát cơm và chút thức ăn rồi mang vào phòng, ăn một mình.
Bà hàng xóm thấy vậy thì ngượng, tưởng con dâu tôi tỏ thái độ không hài lòng vì bà ấy ngồi quá lâu. Nhưng khi bà ấy về, cháu cũng không nói gì với tôi. Ăn xong bát cơm của mình, cháu bổ 1 đĩa hoa quả, rồi lấy một ít mang vào phòng riêng, một ít cháu để trên bàn ăn (chắc phần cho tôi).
Hôm ấy tôi giận nên không ăn cơm, cũng không tự ý động vào đĩa hoa quả trên bàn.
Chiều tối con trai tôi đi làm về, thấy đồ ăn buổi trưa còn nhiều, cháu hỏi vợ thì con dâu tỏ ý trách tôi. Cháu nói với chồng: "Mẹ khó chịu chuyện em ăn không mời, nhưng em kệ. Như thế cho mẹ quen". Con trai tôi bảo: "Một câu mời có gì khó khăn mà em phải đối đầu với mẹ?" nhưng con dâu tôi vẫn kiên quyết giữ quan điểm của mình.
Bây giờ tôi thấy rất buồn. Tôi viết tâm sự này để nhờ mọi người tư vấn giúp tôi. Có phải tôi quá cổ hủ hay do con dâu tôi quá vô tư?Độc giả:Lê Thị Thanh
Mẹ vợ thích can thiệp vào cuộc sống của vợ chồng tôi
Không chỉ là người thích nhúng tay vào việc của con cái, mẹ vợ tôi còn cư xử thiếu tế nhị, độc tài, và có lúc thô lỗ, tôi nên nói sao để vợ hiểu mẹ cô ấy có ảnh hưởng không tốt đến gia đình?
">Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy
"Công ty tôi đã một vài lần tuyển những bạn trẻ chuộng phong cách bụi bặm với tóc nhuộm vàng, bấm khuyên mũi, khuyên tai và xăm hai bên cánh tay. Tất nhiên, tôi không ép buộc các bạn quá mức, nhưng rồi cuối cùng phải từ bỏ sự dễ dãi đó và đặt ra những quy định cụ thể về trang phục và tác phong ở nơi làm việc.
Thực tế, công ty tôi không kỳ thị các bạn nhưng đối tác thì ngược lại. Nhiều lần tôi cử các bạn đại diện tiếp đón khách, vì tôi đánh giá cao khả năng giao tiếp và ứng xử của bạn. Thế nhưng, khách hàng của tôi đã gửi email và thể hiện sự không hài lòng về người tiếp đón. Trong đó có một khách hàng nói rằng cảm thấy không được tôn trọng khi chúng tôi đề cử một bạn nhân viên nhuộm tóc lòe loẹt, bấm ba khuyên trên tai trong đoàn tiếp đón".
Đó là chia sẻ của độc giả Machgiaoxung quanh câu chuyện "Người trẻ bị 'dán nhãn' hư hỏng vì ngoại hình". Một khảo sát của VnExpress với gần 2.000 độc giả cho kết quả gần 50% cho biết không muốn làm việc chung với người có hình xăm trên cơ thể. Phải chăng người trẻ đang bị áp đặt những quy chuẩn của thế hệ trước?
Là một người thuộc thế hệ Z, bạn đọc Nguyentieuyenbày tỏ quan điểm: "Tôi sinh năm 1999, nhưng thực sự cũng thấy rất ngán ngẩm với những bạn có phong cách quá phóng khoáng, cá tính nơi làm việc. Tùy theo tính chất từng ngành nghề, với những công việc liên quan đến sáng tạo thì tôi không nói, nhưng nhiều công việc yêu cầu sự chỉn chu, nhã nhặn nên đòi hỏi các bạn nhân viên cũng phải chuẩn mực.
Cứ hình dung giáo viên mà xăm mình thì học sinh sẽ đua đòi theo. Bộ đội, công an dầm mưa dãi nắng nhưng vẫn yêu cầu chuẩn mực không xăm mình, không xỏ khuyên là vậy. Đến công sở mà nhuộm đầu tóc quá sặc sỡ, xỏ khuyên nhiều, khách hàng sẽ đánh giá tổ chức không chuyên nghiệp thông qua hình ảnh cá nhân. Không tạo được thiện cảm cho khách hàng thì doanh nghiệp sẽ mất đi rất nhiều cơ hội".
>> 'Nhiều người trẻ xăm mình dễ dãi'
Trong khi đó, với quan điểm trái chiều, độc giảFong.nguyen phản biện: "Thực tế, thế giới đã phát triển và nhiều người đã có cái nhìn khác hơn về việc xăm mình, xỏ khuyên rồi. Việc xăm mình, xỏ khuyên hay mặc đồ cá tính chỉ là cách thể hiện sở thích bản thân. Bạn có quyền không thích, nhưng bạn không có quyền 'dán nhãn', phán xét nhân cách và đối xử phân biệt với những người có sở thích như vậy.
Trên đời này không thiếu người xấu xăm mình, nhưng cũng không thiếu người ăn mặc chỉn chu, gọn gàng, da dẻ sạch trơn, không một khuyên trên người mà vẫn là tội phạm như bình thường. Chính các bạn lại là người phiến diện, đánh giá người khác dựa trên định kiến cá nhân được rèn rũa từ tư tưởng cổ hủ".
Ủng hộ giới trẻ tự tin thể hiện cá tính, bạn đọc Fool nhấn mạnh: "Ở công ty tôi, hầu hết các bạn trẻ đều có hình xăm. Hầu hết các bạn đều rất giỏi trong lĩnh vực của mình. Ở văn phòng, các bạn có thể ăn mặc tương đối thoải mái, nhuộm tóc, xỏ khuyên cũng không mấy ai quan tâm. Mọi người đều lo tập trung làm việc của mình và làm tốt là được. Những việc khác tôi không mấy quan tâm. Đi làm là để cùng nhau tạo ra giá trị, tăng doanh thu, lợi nhuận để công ty có thể trả lương cao và phúc lợi tốt cho nhân viên, chứ không phải soi mói nhau tấm áo, manh quần.
Giữa một bạn có năng lực chuyên môn và thái độ tốt và có xăm hình, với một bạn trình độ làng nhàng, thái độ tốt và không xăm mình thì bạn sẽ chọn ai? Những công việc đòi hỏi ngoại hình để giao tiếp với khách hàng sẽ có quy tắc riêng, nhưng thực tế là bây giờ nhân viên của tôi có hình xăm đi gặp khách hàng cũng chẳng mấy ai quan tâm và không ảnh hưởng gì đến công việc.
Xã hội đã tiến bộ, lớp trẻ mới là những người định hình tương lai. Thực tế, người trẻ dưới 30 tuổi đang dần chiếm đa số trong hầu hết các công ty. Rất nhiều người trong số họ có nhuộm tóc hoặc có hình xăm, một số ít có xỏ khuyên. Nếu kỳ thị họ thì bạn sẽ tuyển ai vào làm việc? Quy tắc quá cứng nhắc thì bạn sẽ chỉ tuyển được những người mà chẳng ai muốn tuyển. Chỉ 20 năm nữa thì chúng ta sẽ lùi vào bóng tối, các bạn trẻ ngày nay mới là người làm chủ xã hội. Nếu chúng ta quá khắt khe với họ bây giờ, rồi lúc đó chúng ta sẽ đi về đâu?".
">Phán xét nhân viên Gen Z nhuộm tóc, xăm mình
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
Đó là quan điểm của nhiều độc giả VnExpress sau khi đọc bài viết phương pháp dạy Toán khác biệt của Singapore.
Độc giả The Great bình luận: "Ở Việt Nam môn nào cũng phải sắc sảo như gai mít. Học toán lớp 3, lớp 4 thôi nhưng độ khó tăng dần giống như các bé chuẩn bị thành nhà toán học, gây mệt mỏi cho cả trẻ em lẫn bố mẹ của chúng. Mong muốn giáo trình sẽ nhẹ đi để trẻ em có tuổi thơ nhưng hiện tại thì không thấy thay đổi, trẻ em vẫn như con robot".
"Con tôi mới lớp 5 mà có nhiều bài toán khó tôi suy nghĩ mãi mới giải được. Ra được kết quả rồi nhưng không biết phương pháp giải có đúng không? Những bài như vậy trước đây được học vào lớp 7 hoặc lớp 8 nay bị đẩy xuống lớp 5." - độc giả Khoi Quang chia sẻ ý kiến.
Còn theo độc giảXuân Khánh: "Nước ngoài dạy học cho trẻ hiểu được cốt lõi vấn đề, còn học sinh Việt Nam thì toàn học "mẹo". Ví như phép nhân một số với 11, xác định số chia hết cho 3 cho 5, hay phương pháp nắm bàn tay trái/ phải trong môn vật lý cấp 3... học sinh làm theo sẽ có kết quả chính xác và nhanh nhất nhưng chẳng hiểu tại sao lại như thế?"
Trong khi đó, độc giả Cskh cho rằng có thể rút ngắn thời gian học: "Tôi không hiểu mục tiêu giáo dục phổ thông của Việt Nam là gì khi dạy toàn những thứ cao siêu để cuối cùng khi ra đời hơn 90% chỉ sử dụng cộng, trừ, nhân, chia để ứng dụng trong cuộc sống. Những thứ như hàm số, lượng giác, căn thức... mấy ai dùng tới. Giáo dục cũng nên có mục tiêu của ngành mình. Theo tôi cấp phổ thông chỉ cần xong lớp 10 là đẹp, sau đó tùy khả năng của mỗi người họ sẽ chọn cho mình nghề phù hợp.
Giáo dục như hiện nay tôi thấy phí mất 2 năm. Có thể lấy 2 năm này để rèn luyện đạo đức cho trẻ trước khi bắt đầu học các kiến thức khác. Ra đời đi làm, tôi thấy một người giỏi nghề đóng góp cho công ty rất nhiều và đương nhiên cũng kiếm tiền tốt. Hiện Việt Nam theo tôi quá thừa cử nhân, tiến sỹ, giáo sư mà lại thiếu thợ lành nghề trầm trọng. Hy vọng dân Việt sẽ thay đổi suy nghĩ, bớt đi sĩ diện hão để sống tốt hơn".
Độc giả Trieutylike cho rằng: "Toán lớp 3 của Sing bằng Toán lớp 1 của Việt Nam, giống nhau cơ bản nhưng toán Việt làm ngược lại. Ở phần làm bài tập, môn Toán ở nước ta cho trẻ em đọc lời bài toán trước, sau đó bắt các em tự vẽ sơ đồ minh hoạ và tím đáp số. Do vậy, trẻ em Việt Nam nào ngôn ngữ trung bình hoặc kém sẽ dốt toán ngay từ lớp 1, sẽ được nhà trường, thầy cô gợi ý dạy thêm".
Độc giả NTB chỉ ra một sự thiếu hợp lý trong quá trình dạy học tại Việt Nam: "Bậc tiểu học làm quen toán với tư duy kiểu số học. Tư duy số học là kiểu tư duy có tính cơ bản và nền tảng, nên cực kỳ khó (tương tự ngôn ngữ lập trình cơ bản so với ngôn ngữ lập trình bậc cao). Nếu biết cách dạy và giúp trẻ hiểu được để áp dụng thì lại là điều cực kỳ thú vị, gây kích thích, phấn khích cho não bộ của trẻ. Ở ta, chủ yếu là dạy mẹo và công thức, nên cũng chẳng giúp ích gì cho tư duy của trẻ, trừ một vài trẻ xuất chúng".
>>Quan điểm của bạn thế nào? Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.
">
Tôi mệt mỏi khi giải toán lớp 3 cho con
Ngay sau khi có bầu, Minh ở nhà theo lời đề nghị của chồng. Từ đó đến nay, con được hơn 1 tuổi, Minh vẫn ở nhà chăm con và làm việc nhà. Khi bình thường, cặp vợ chồng trẻ này vẫn vui vẻ, tình cảm. Thế nhưng khi vợ chồng có xích mích hoặc bất đồng dù nhỏ, người bị "lãnh đủ" chính là Minh.
Chồng Minh lúc ấy sẽ thường chửi vợ những câu rất nặng nề. “Chồng thường bảo mình là đồ ngu dốt hoặc so sánh mình ngu như con vật này hay con vật kia. Những lúc ấy, chồng nói với mình bằng những ngôn từ rất chợ búa. Mình buồn lắm, nhưng vẫn cố gắng nhẫn nhịn vì con” - Minh buồn tủi kể.
Thời gian gần đây, mỗi lần có va chạm vợ chồng, nếu không hài lòng, chồng Minh còn xưng “mày - tao” với vợ. “Có lúc vợ chồng đang ngồi ăn cơm, không đồng ý câu nói nào của vợ là chồng sẵn sàng thẳng tay hất cả mâm cơm trên bàn ăn xuống đất. Như hôm rồi, vì con bị sốt nên mình nấu canh cá mà quên không cho cà chua. Thế là anh ấy bảo nấu vậy chỉ cho chó ăn, ăn không nuốt được nên hất cả bát canh chua cá đi. Chưa hết, anh còn hùng hổ vào tủ lạnh, lấy hết thức ăn đổ vào thùng rác. Anh luôn miệng chửi mình là con lợn ngu dốt. Ở nhà có mỗi việc nấu ăn mà làm không nên hồn”.Vừa tát vợ những cái tát cháy má, chồng còn lớn tiếng bảo: “Cái tội đã sai còn cố cãi này. Con hư tại mẹ. Mày cút đi khỏi tầm mắt tao ngay cho đỡ ngứa mắt”... (Ảnh minh họa)
Nhiều lần, thấy chồng chửi bới và hành động như kẻ vô học, Minh sốc lắm. Song mỗi lần như vậy, Minh không dám cãi lại vì sợ làm to chuyện, hàng xóm nghe thấy thì "xấu chàng hổ ai".
Minh tâm sự: “Mình chẳng dám đôi co với chồng vì sợ hàng xóm biết chuyện nhà mình như vậy, mình xấu hổ lắm. Lòng mình những lúc ấy quặn đau mà không khóc được. Nhiều đêm uất quá, mình không ngủ được. Cảm xúc trong mình cứ chai sạn đi, tình cảm với chồng thì gần hết”.
Đỉnh điểm nhất là mới đây, chồng Minh để quên điện thoại ở phòng khách. Con trai nhỏ chơi gần đó đã lấy điện thoại của anh chơi. Vì trẻ con nên con cứ ấn loạn xạ và làm rơi cả vào bể cá, làm hỏng chiếc điện thoại xịn của bố.
Khi cầm trên tay chiếc điện thoại con trai nhỏ làm hỏng, chồng Minh chẳng cần biết sự việc thế nào đã quát mắng vợ xơi xơi. Minh bực mình phân bua lại vài câu thì chồng xông vào tát Minh túi bụi. Vừa tát vợ những cái tát cháy má, chồng Minh còn lớn tiếng bảo: “Cái tội đã sai còn cố cãi này. Con hư tại mẹ. Mày cút đi khỏi tầm mắt tao ngay cho đỡ ngứa mắt”...
Nhiều lần bị chồng mạt sát, Liên (Đống Đa, HN) cũng rơi vào tình trạng bế tắc và uất ức như Minh. Rất nhiều lần, Liên đã nói chuyện thẳng thắn với chồng. Thậm chí, có lần Liên còn đưa con về nhà mẹ đẻ một thời gian. Nhưng sau khi chồng biết lỗi và làm hòa thì tính chồng Liên vẫn không thay đổi.
Chồng Liên cũng là người đàn ông có học, có công việc ổn định tại một cơ quan nhà nước lớn. Nhìn bề ngoài, chẳng ai nói chồng Liên không tâm lý với vợ con cả. Thế nhưng khi về nhà, nhất là lúc nóng tính, chồng Liên như biến thành con người khác. Nhiều lúc Liên là vợ mà còn thấy "choáng" với ngôn từ mà chồng nói ra vì chúng còn ngoa ngoắt và vô học hơn cả những lời “giang hồ” vẫn nói.
Càng sống với chồng, Liên càng phát hiện ra chồng mình là người ích kỷ, trịnh thượng và cực gia trưởng. Mới kết hôn gần 5 năm, nhưng sống cùng nhà với người chồng như vậy, Liên không khỏi ngột ngạt và thấy cuộc sống nhiều lúc như địa ngục.
Ở nhà Liên, tất cả vật dụng trong nhà phải được sắp xếp theo đúng ý của chồng. Mẹ con Liên mà vô tình lôi ra và không để đúng vị trí là suốt cả ngày hôm ấy phải nghe lời cằn nhằn, chửi bới của chồng. Có hôm , chồng mới đi làm về đến cổng, nếu tâm trạng không vui hay không hài lòng về điều gì đó, chỉ cần dựng chân chống xe xuống là chồng Liên đã chửi từ đó vào trong nhà. Mà những lời chửi của chồng Liên khó nghe vô cùng.
Vài lần, tranh thủ lúc con ngủ, Liên cố là lượt quần áo chồng đi làm. Vì là vội nên có thể không đúng ý chồng hoặc vẫn là rối thì y như rằng, Liên bị chồng chửi là ngu. Kể cả khi trước mặt bao người nhà chồng, chồng Liên vẫn ngang nhiên "bắn tỉa" những lời quá đáng: “Là cái áo cho chồng cũng làm không xong. Ngu như con chó ý”. Hoặc “Cái loại chó”. “Mày còn cãi hả, tao chửi cả lò nhà mày bây giờ”…
Nhiều khi thấy con trai chửi vợ quá đáng, mẹ chồng Liên cũng bức xúc nhảy vào bênh con dâu. Nhưng chồng Liên chẳng những không nể mẹ, ngược lại còn chửi bà như hát hay: “Bà im đi, bà biết gì mà xen vào. Bà nói cũng ngu lắm!”.
“Đến mẹ chồng mình mà anh ấy còn dám chửi lớn tiếng và vô học như vậy huống chi là vợ. Mình cứ làm gì không vừa ý là anh sẵn sàng chửi mắng mình như chó trước mặt bao người. Từ khi anh lên sếp ở cơ quan thì tính tình ngày càng tệ, cộc cằn hơn nhiều” - Liên buồn rầu khi kể về chồng.
Chồng cứ chửi Liên như hát hay với những câu: “Cái loại chó”. “Mày còn cãi hả, tao chửi cả lò nhà mày bây giờ”… (Ảnh minh họa)
Có những lúc Liên đã góp ý với chồng và cho chồng cơ hội để sửa đổi. Lúc vui vẻ thì anh ậm ừ cho qua. Nhưng lúc cùn lên, chồng Liên cũng sẵn sàng chửi vợ: “Im mồn đi, mày về mà góp ý hay dạy bố mày ấy”.
Liên đau lòng giãi bày: “Lấy chồng vô học và chửi vợ ngoa ngoắt, mình mới thấm thía cái nhục nhã. Nhiều lúc mình muốn ôm con bỏ đi nhưng sợ mang tiếng cho nhà chồng vì bố mẹ chồng mình đối đãi với con cái tốt lắm.
Vì thế những lần bị chồng chửi rủa, dù cay đắng và ức chế nhưng mình toàn phải nén giận, bỏ cả tự trọng của mình đi. Thực ra, anh cũng là người tốt. Anh chỉ như biến thành kẻ vô học lúc nóng tính không kiềm chế được.
Nhưng mỗi lần bị chồng chửi, dù đã tâm niệm là cho qua, những lời ấy ngoa ngoắt ấy cứ cứa vào tim mình. Hàng ngày chúng cứ âm ỉ làm mình không sao quên được. Nhiều đêm nhìn con ngủ mà rớt nước mắt. Động lực sống của mình lúc này là vì con”.
(Theo Trí thức trẻ)">Vợ ngậm đắng nuốt cay nghe chồng... mạt sát
Khi chỉ có 2 vợ chồng, thì anh mới lộ rõ bản chất hẹp hòi, thâm hiểm của mình. Ảnh minh họa, nguồn: Internet
Sau khi kết hôn, mỗi lúc vợ chồng gần nhau tình cảm, anh lại cố ý nhắc đến người yêu cũ của tôi, rồi bắt tôi kể hết lại những lần chúng tôi hò hẹn, yêu đương, giận hờn và chia tay. Tôi nghĩ anh quan tâm và muốn hiểu rõ hơn về tôi, nên tôi đã thao thao bất tuyệt mà kể lại tất cả cho anh nghe. Không ngờ, sau khi nghe hết chuyện của tôi, 1 mặt, anh tỏ ra đồng cảm và chia sẻ với tôi, nhưng mặt khác, anh lại găm vào bụng để làm lý do hành hạ tôi. Sự hành hạ ấy càng trở nên tàn nhẫn hơn kể từ sau khi anh phát hiện ra việc tôi và người yêu cũ vẫn thỉnh thoảng gặp mặt nhau, dù những cuộc gặp gỡ đó chỉ là vô tình.
Rồi, anh bắt tôi nghỉ việc, và ghét cay ghét đắng tôi. Nhưng không bao giờ anh chửi mắng, đánh đập, hay tỏ ra ghét bỏ tôi. Trước mặt mọi người, anh luôn tỏ ra nhẹ nhàng, ân cần và chăm sóc tôi chu đáo. Vì thế, chúng tôi luôn được khen là cặp đôi hoàn hảo, là cặp đôi đáng mơ ước của tất cả mọi người.
Tuy nhiên, sau khi đã vứt bỏ tấm mặt nạ bên ngoài rồi trở về phòng chỉ có 2 vợ chồng, thì anh mới lộ rõ bản chất hẹp hòi, thâm hiểm của mình.
Anh căn ke với tôi từng đồng bạc lẻ, rồi từng cái áo cái quần. Từng đồng tiền mua mắm, mua muối... và coi tôi như một osin chính hiệu trong nhà. Không bao giờ, anh bàn bạc với tôi trước khi quyết định một sự việc gì sẽ xảy ra trong tương lai của cả gia đình. Cũng không bao giờ, anh nói với tôi về công việc, hay kể cho tôi nghe về bạn bè của anh. Tóm lại, anh coi tôi như một người vô hình trong nhà.
Đã vậy, mỗi lần vợ chồng gần gũi, anh lại hành hạ tôi đến mức, bắt tôi phải chiều anh những việc quái đản mà anh học được trên phim ảnh. Rồi đay nghiến, chì chiết tôi, gọi tôi là một người đàn bà lẳng lơ, lăng loàn, khiến tôi đau đớn và nhục nhã đến vô cùng.
Tôi bảo anh, nếu anh ghét tôi, hay ghen với quá khứ của tôi, hoặc không thể chấp nhận được tôi, thì anh có thể đánh tôi, hay mắng chửi tôi thậm tệ rồi đuổi tôi đi, chứ đừng tàn nhẫn với tôi như vậy.
Nhưng anh không làm thế, mà vẫn tiếp tục hành hạ tôi theo cách kín đáo của những người trí thức khiến tôi sống với anh mà như sống trong địa ngục.
Tôi đề nghị anh ly hôn để giải thoát cho cả 2 đứa, nhưng anh cũng không đồng ý vì sĩ diện của một người học rộng hiểu cao. Vì thế, hiện giờ tôi đang vô cùng hoang mang và loay hoay vì không biết phải làm thế nào để có thể sống tiếp được quãng đời còn lại của mình.
Nguyễn Hiền
(Thanh Xuân - Hà Nội)
">Đàn ông càng trí thức lại càng tàn nhẫn