您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Soi kèo góc Ferencvarosi vs Tottenham, 23h45 ngày 3/10
NEWS2025-04-28 08:50:48【Nhận định】1人已围观
简介 Pha lê - 02/10/2024 16:09 Kèo phạt góc ket qua ngoai hang anhket qua ngoai hang anh、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh
- TP.HCM đã có hơn 700 bài thi đạt điểm 8, 3 bài đạt điểm 9 môn Ngữ văn thi THPT quốc gia
- Cảnh báo về biến thể XBB.1.5 làm tăng nguy cơ bùng phát đợt dịch Covid
- Ảnh người cha đầy dầu mỡ với quà cho con gái ngày 1/6 gây xúc động
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Hebar Pazardzhik, 21h30 ngày 25/4: Bảo vệ ngôi đầu
- Phương Oanh sải bước ấn tượng tại tuần lễ thời trang Milan
- 90% bài thi môn Ngữ văn ở TP.HCM đạt điểm từ trung bình trở lên
- Vào khách sạn, lên giường và …
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Hebar Pazardzhik, 21h30 ngày 25/4: Bảo vệ ngôi đầu
- Người đứng sau công ty phá khóa iPhone khét tiếng
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4
Không chỉ là nỗi kinh hoàng, nhà vệ sinh bẩn ở nhiều trường ĐH khiến sinh viên rơi vào tình cảnh "buồn mà phải nhịn", gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của sinh viên.
Trường nghèo, không may hoặc thuê được đồ “cử nhân” cho các em khối lớp 5 mặc trong ngày lễ ra trường nhưng trên khuôn mặt những đứa nhỏ bừng lên niềm vui như ngày hội. Buổi lễ bỗng chùng lại khi thầy Hiệu trưởng Nguyễn Văn Bình yêu cầu toàn trường chỉnh đốn trang phục dành một phút mặc niệm ba học sinh của trường, ba anh em ruột trong một nhà mãi mãi không được đến trường nữa do vừa bị chết đuối chỉ cách nay 10 ngày. Đâu đó nước mắt rơi; tiếng thút thít khóc của học sinh lan dần qua các khối lớp đang xếp hàng, thầy cô giáo đứng bên trên cũng khóc.
Hơn 10 ngày trước, chiều 17-5, ba học sinh Lâm Văn Quang (lớp 4), Lâm Thị Huyền (lớp 3) và Lâm Văn Huy (lớp 1) thiệt mạng dưới hồ nước sau nhà. Đường đến nhà ba người bạn xấu số khá xa nhưng học sinh toàn trường vẫn ùn ùn kéo tới sau khi các em góp chút ít chia sẻ với gia đình bạn, em thì góp 2.000 đồng, có em 5.000 hoặc 10.000 đồng.
Cái chết đau đớn của ba đứa trẻ học trò cũng khiến cả ban giám hiệu và thầy cô giáo tất bật hơn sau khi bài viết đăng tải trên báo Pháp luật TP.HCMđược nhiều người đồng cảm, chia sẻ. Thầy Nguyễn Văn Bình cho biết cả trường không thể nào ngờ được vì chỉ sau vài ngày báo đăng, nhà trường đã nhận được hơn 230 triệu đồng trao hỗ trợ, giúp đỡ cho gia đình các em. “Đây là số tiền quá lớn đối với một ngôi trường nghèo, số tiền nhiều nhất từ trước tới nay mà nhà trường được nhận” - thầy Bình tâm sự.
Theo quy định đánh giá học sinh tiểu học thì phải thi cuối học kỳ II mới được đánh giá, xếp loại.
Theo lịch chỉ còn vài ngày nữa các em sẽ được thi nhưng cả ba em đã mãi mãi rời bỏ cõi đời.
Để xoa dịu nỗi đau quá lớn của gia đình, nhà trường đã quyết định “xé rào” và yêu cầu các giáo viên chủ nhiệm đánh giá toàn diện quá trình cả năm học.
Trưa 30/5, ban giám hiệu nhà trường đã đến nhà ông nội của ba học sinh xấu số, nơi đặt di ảnh của ba em công bố kết quả học tập của từng em và trao giấy khen cho gia đình.
Cả ba em đều được “lên lớp”, trong đó Huy xếp hạng trung bình, Huyền xếp hạng học sinh tiên tiến và Quang đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
Gia đình đã nghẹn ngào khi được nhận giấy khen cho thành tích học tập của các con dù mâm cơm gia đình cả chục ngày nay đã xa rồi không còn tiếng cười giỡn giòn tan của mấy đứa trẻ.
TheoPhương Nam (Pháp luật TP.HCM)
">Quyết định 'xé rào' nhân văn của một trường tiểu học
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin
- Bức ảnh người đàn ông làm nghề cơ khí, người dính đầy dầu mỡ tại TP.Thủ Dầu Một (Bình Dương) trên đường về nhà cầm theo món quà là chú gấu bông về tặng con gái nhân dịp 1/6 khiến nhiều người xúc động.
Bức ảnh do Đàm An chụp và chia sẻ trên Facebook cá nhân ngày 31/5 về món quà nhỏ người cha mua tặng con khiến nhiều người xúc động. Chủ nhà trọ được sinh viên ca ngợi "tốt nhất hệ mặt trời""> Ảnh người cha đầy dầu mỡ với quà cho con gái ngày 1/6 gây xúc động
- Với vẻ ngoài hiền lành, thật thà và tài ăn nói khéo anh đã khiến nhiều cô gái xiêu lòng, lúc em về quê nghỉ hè anh đã đi tìm thú vui khác, điều anh muốn ở các cô ấy anh đã có được.
TIN BÀI KHÁC:
Cuộc tình ngày thứ 2 đã vượt qua giới hạn…
May mắn khi sống thử
Chàng trai khù khờ vào nhà nghỉ ở tuổi 26
Nuối tiếc quá khứ
Tôi là “hàng hiếm”!
Hạnh phúc hơn với cô vợ ít “ham muốn”
Yêu nhanh tôi được những gì?
">May mắn là anh chưa làm gì tôi!
PGS.TS Nguyễn Văn Nhã, nguyên trưởng ban đào tạo ĐHQG Hà Nội, cho rằng giảm thời gian học đại học là việc không hề đơn giản.
Bộ GD-ĐT đang đề xuất rút ngắn tời gian đào tạo đại học Ai cũng muốn cắt, nhưng không phải môn của mình
Ông nhận xét như thế nào về đề xuất của Bộ GD-ĐT rút ngắn thời gian đào tạo đại học từ 4 – 6 năm xuống còn 3 – 4 năm?
- Tôi khẳng định việc rút ngắn thời gian đào tạo đại học là phù hợp với việc hội nhập quốc tế. Rất nhiều chương trình đào tạo của các nước châu Âu đều rút ngắn thời lượng học, điều này phù hợp phương thức đào tạo theo tín chỉ mà Bộ GD-ĐT đang chỉ đạo.
Vấn đề là cần có sự thống nhất nên rút ngắn như thế nào để nâng cao được chất lượng và hiệu quả đào tạo. Mục tiêu là sinh viên phát huy được sở trường của họ, tốt nghiệp có khả năng tìm được việc làm. Vì thế, cần tập trung vào “dạy cho họ một cái nghề thật giỏi”.
Chương trình đào tạo bao gồm 4 khối kiến thức: Kiến thức chung (chính trị, tư tưởng, ngoại ngữ, toán đại cương…), kiến thức cơ sở, sau đó vào kiến thức ngành, rồi chuyên ngành.
Khối kiến thức chung, gần như trường nào cũng có, tổng cộng khoảng 30 tín chỉ, chiếm khoảng 1 năm học. Như vậy chỉ có 3 năm học chuyên ngành và chuẩn bị tốt nghiệp.
Nếu chúng ta đào tạo 3 năm thì có nghĩa là thời gian đào tạo ngành không thể rút đi được, bởi vì lý thuyết có thể điều chỉnh ngắn đi nhưng phải tăng thời gian thực hành. Nếu rút ngắn thời gian đào tạo mà lại giữ khối kiến thức chung, cắt vào kiến thức ngành thì có khác nào trong một bữa ăn cắt đi món chính và để lại toàn món phụ.
Vậy khối kiến thức chung kia phải làm thế nào? Nhìn sang các trường ở châu Âu áp dụng chương trình đào tạo 3 năm, thì họ không có khối kiến thức chung như Việt Nam. Khối kiến thức chung với một số môn học bắt buộc đều được đẩy ra khỏi chương trình đào tạo chính thức, trở thành điều kiện cần cho các sinh viên tốt nghiệp. Ví dụ như ngoại ngữ chẳng hạn, sinh viên được yêu cầu phải có được chứng chỉ đúng theo quy định, còn việc họ học ở đâu là tùy ý.
Với tình hình đào tạo thực tế của Việt Nam hiện nay, điều ông cho rằng đáng băn khoăn nhất nếu các trường thực hiện việc rút ngắn thời gian đào tạo là gì?
- Khi chuyển đổi từ đào tạo niên chế (academic year) sang đào tạo theo tín chỉ (credit system) nhiều thầy cô rất ủng hộ rút ngắn thời lượng từ 240 - 250 đơn vị học trình xuống 120 - 140 tín chỉ, nhưng lại không muốn giảm giờ dạy của môn mình phụ trách (?). Cho nên phải tổ chức tọa đàm, ra nghị quyết để thống nhất, đồng lòng biên soạn lại chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Đó là việc làm không hề đơn giản!
Nay, muốn giảm bớt thời lượng chương trình đào tạo đại học, thì chắc chắn không thể cắt giảm một cách cơ học, cẩu thả, duy ý chí được.
PGS.TS Nguyễn Văn Nhã Có tới 4 lực lượng tham gia đóng góp vào xây dựng chương trình đào tạocơ mà. Đó là các nhà sử dụng sản phẩm đào tạo, các chuyên gia giáo dụcvà giảng viên giàu kinh nghiệm, các sinh viên đang theo học và các cựusinh viên đã tốt nghiệp. Chắc chắn lãnh đạo nhà trường sẽ lắng nghe tưvấn thật kỹ để ra quyết định nên cấu trúc lại chương trình đào tạo saocho phù hợp nhất.
Tôi muốn nói phù hợp chứ không phải tối ưu nhất, bởilẽ mỗi trường có đặc thù riêng, địa bàn hoạt động, môi trường và điềukiện đảm bảo chất lượng khác nhau, nên đó là việc khó nhất.
Làm sao để chương trình đào tạo đi đôi với đổi mớiphương pháp giảng dạy, khai thác các sản phẩm công nghệ trong đào tạo,thư viện, quan hệ hợp tác giáo dục có hiệu quả nhất. chứ không chỉ làvấn đề thời lượng đào tạo.
Cắt giảm những môn sinh viên không chọn
Viện trưởng Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, ông Trần Công Phong cho biết: “Rút ngắn thời gian đào tạo không đồng nghĩa với cắt giảm khối lượng kiến thức cần thiết, hay giảm chất lượng đào tạo”.
Là người có kinh nghiệm lâu năm làm việc trực tiếp tại trường đại học, ông cho rằng những khối lượng kiến thức không cần thiết thường nằm ở đâu? Và việc cắt giảm có thể diễn ra đơn giản, nhanh gọn được không?
- Rất đúng! Kinh nghiệm cho thấy phải mất nhiều năm mới chuyển được từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ. Có đơn vị đào tạo vẫn quan niệm đơn giản dẫn đến không phải là đào tạo theo phương thức tín chỉ hoặc là “tín chỉ nửa vời”.
Nếu là đào tạo theo tín chỉ thực sự thì sinh viên có quyền đăng ký học những môn học bổ ích cho họ, được lựa chọn môn học, lựa chọn thời điểm học, lựa chọn tốc độ học cơ mà. Nhà trường phải xây dựng nhiều môn học khác nhau, chuẩn bị điều kiện cho sinh viên được lựa chọn.
Sinh viên rất thông minh để biết chọn môn học nào là thật sự cần thiết. Từ đó, nhà trường sẽ nhìn thấy môn nào không ai lựa chọn, thầy cô nào không ai đăng ký học thì dễ dàng giải quyết hơn là áp đặt kiểu cứng nhắc. Đó cũng là theo chuẩn quốc tế chứ không phải là gì mới cả.
Ảnh Lê Anh Dũng Một số môn học hiện nay được mặc định là không thể thiếu trong chương trình đào tạo của các trường là các phần học về chính trị, tư tưởng. Theo ông, có nên đặt ra vấn đề cắt bớt thời lượng học những môn này không? Nếu cắt bớt có ảnh tưởng gì tới việc hình thành nhân cách, đạo đức của sinh viên không?
- Bộ GD-ĐT đã có quy định Khung chương trình đào tạo bậc đại học, bậc cao đẳng. Điều này rất cần thiết để đảm bảo mặt bằng (levels) chung toàn quốc, nhưng các trường phải chủ động để có chương trình đào tạo hoàn chỉnh, mang sắc thái, thương hiệu của riêng trường mình.
Để giúp cho sinh viên phát triển toàn diện, không thể thiếu những môn chính trị, văn hóa xã hội… Vấn đề là cách giảng dạy, nội dung giảng dạy như thế nào.
Ở bậc đại học, người thầy giỏi phải biết cách truyền tâm huyết, khát vọng tìm tòi khám phá cho người học chứ không thể giảng dạy “thầy đọc trò chép” được. Cái khó là môn học nào nên chuyển thành môn điều kiện tốt nghiệp, môn học nào là chủ đạo, cốt lõi của ngành đào tạo thì không được cắt giảm.
Với một thời lượng học tương đương nhiều khóa đào tạo cử nhân ở các nước có nền giáo dục tiên tiến nhưng chất lượng cử nhân Việt Nam vẫn không được đánh giá cao. Nếu chỉ nhìn vào chương trình đào tạo và phân bố chương trình, theo ông, điều gì làm nên sự khác biệt về chất lượng đào tạo?
- Có sinh viên đã thắc mắc: Cùng một chương trình đào tạo về kinh tế hoặc công nghệ mà nhiều trường cùng đào tạo thì sự khác nhau ở chỗ nào?
Xin trả lời là khác nhau là tấm bằng tốt nghiệp ấy do trường nào cấp! Vì vậy, người học phải lặn lội để được học ở trường nào có nhiều giáo sư giỏi, thương hiệu danh tiếng cho dù học phí đắt. Thật khó khi ví rằng: thực khách bây giờ rất sành ăn, họ sẽ tìm đến quán phở ngon dù là trong ngõ hẻm, dù phải xếp hàng!
Tôi lấy một thí dụ về đào tạo đại học ở Mỹ - cũng 4 năm, nhưng là 4 năm học và làm việc thật sự.
Ngay từ năm thứ nhất, sinh viên phải hoàn thành được một bài tập cụ thể, và phải tham gia vào một nghiên cứu.
Tới năm thứ hai, sinh viên phải xuống thực tế tại các nhà máy, cơ sở lao động và phải có được một bài tham luận.
Năm thứ ba, sinh viên phải tham gia được vào các công trình nghiên cứu khoa học của thầy cô, để được trực tiếp làm một số việc đơn giản, qua đó hiểu về quy trình, cách thức làm một đề tài khoa học.
Sang năm thứ tư, sinh viên phải có một khóa luận thức sự, phải có được công trình nghiên cứu của riêng mình.
Trải qua một quá trình học tập, làm việc cật lực như vậy nên sinh viên của Mỹ nắm rất chắc cả lý thuyết với kỹ năng.
Ngoài ra, chất lượng đào tạo còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, nhưng trước hết là đội ngũ và chất lượng đội ngũ giảng viên. Bạn sẽ tự hào khi khoe với bạn bè được học môn này do thầy này dạy; bạn sẽ nhớ mãi những kỉ niệm về thầy dạy trong suốt cuộc đời. Đó chính là sự khác biệt!
Xin cảm ơn ông.
"Ta xem những nước tiên tiến họ đã làm và thành công như thế nào để rút kinh nghiệm. Vả lại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nên những quy định, luật lệ, số lượng các môn học, thời lượng đào tạo…ta cũng nên giống họ để dễ trao đổi, dễ liên thông liên kết - giống như luật bóng đá vậy!"
Ngân Anh thực hiện
">Cắt giảm những môn vô bổ ở đại học như thế nào?
友情链接