您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
NEWS2025-01-27 13:13:14【Kinh doanh】1人已围观
简介 Hư Vân - 23/01/2025 20:00 Kèo phạt góc trực tiếp ngoại hạng anhtrực tiếp ngoại hạng anh、、
很赞哦!(41653)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- Kết quả bất ngờ trong nghiên cứu 45 năm về thần đồng
- Năm học mới: Các điểm trường lợp lá ở vùng cao Thanh Hóa
- Giá iPad Pro mới gần 80 triệu đồng cho phiên bản cao cấp nhất
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Teen sexy thi nhảy hip
- Sinh viên xôn xao bàn kỹ năng ‘đi’ thầy
- Hoa khôi Ngoại thương từng nặng 90 kg đồng cảm Hoa hậu Thái Lan 71 kg
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- Ngược đời cảnh chuột rượt đuổi mèo chạy té khói
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
Theo một nghiên cứu mới từ OECD, những thanh thiếu niên giàu hơn có xu hướng sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin hoặc đọc tin tức nhiều hơn là chat chit hoặc chơi game.
Báo cáo dựa trên dữ liệu từ hơn 40 quốc gia này cũng kết luận rằng, thậm chí khi trẻ nhà giàu và nhà nghèo bình đẳng trong việc tiếp cận với Internet thì vẫn có một khoảng cách trong cách mà chúng sử dụng.
Năm 2012, những học sinh có hoàn cảnh khó khăn dành thời gian “online” không hề kém các bạn cùng lứa giàu có hơn – tính trung bình ở các nước thuộc OECD. Ở 21/42 quốc gia và nền kinh tế, trẻ em nghèo còn dùng Internet nhiều hơn trẻ em giàu.
Ở 5 nước Bắc Âu cũng như Hồng Kông, Hà Lan và Thụy Sỹ, hơn 98% trẻ em nghèo có kết nối Internet tại nhà.
Ngược lại, ở một số quốc gia thu nhập thấp và trung bình, những đứa trẻ nghèo nhất chỉ có kết nối Internet ở trường. 50% học sinh Thổ Nhĩ Kỳ, 45% Mexico, 40% Jordan và 38% ở Chi-lê và Costa Rica có kết nối Internet ở nhà.
“Việc tiếp cận bình đẳng không đồng nghĩa với cơ hội bình đẳng” – báo cáo cho hay, đồng thời cũng chỉ ra rằng trong khi bất cứ ai đều có thể sử dụng Internet để khám phá thế giới, để cải thiện các kỹ năng hay tìm kiếm một công việc tốt, thì những học sinh nghèo lại ít khi nhận thấy những cơ hội mà công nghệ kỹ thuật số mang lại cho mình.
“Họ có thể không có những kiến thức hay kỹ năng cần thiết để biến những cơ hội online thành cơ hội thực” – báo cáo nói.
Các dữ liệu của nghiên cứu được thu thập như một phần của Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế(PISA) của OECD – một nghiên cứ về năng lực các môn toán, khoa học và đọc hiểu ở học sinh 15 tuổi trên khắp thế giới.
Kết quả PISA cho thấy sự khác biệt về kinh tế xã hội trong cách người trẻ sử dụng Internet có liên quan chặt chẽ với thành tích học tập của chúng.
Một mặt, báo cáo thừa nhận những nỗ lực thu hẹp khoảng cách trong việc tiếp cận Internet, mặt khác nó cũng cho rằng việc phát triển kỹ năng đọc ở người trẻ sẽ giúp giảm sự bất bình đẳng về kỹ thuật số.
“Nếu mọi đứa trẻ đều có khả năng đọc hiểu ở mức độ cơ bản thì sẽ giúp ích rất nhiều trong việc tạo ra những cơ hội bình đẳng trong một thế giới kỹ thuật số, hơn là chỉ mở rộng hay trợ cấp để trẻ đến với những dịch vụ và thiết bị công nghệ cao”– báo cáo khẳng định.
- Nguyễn Thảo(Theo Weforum)
Khác biệt trong cách sử dụng Internet của con nhà giàu, con nhà nghèo
">Công an huyện Xín Mần hỗ trợ người dân kích hoạt định danh điện tử mức độ 2 trên ứng dụng VNeID. Xín Mần đẩy mạnh thực hiện Đề án 06
"> Giỡn mặt tử thần trên đường lãng mạn nhất Thủ đô
Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
Bác sĩ gắp chiếc vỏ kem xả tóc có kích thước dài 6cm, rộng 4cm ra khỏi niệu đạo bệnh nhân. Ảnh: BVCC Ngay lập tức, người bệnh được phẫu thuật nội soi lấy dị vật, mở thông bàng quang. Bác sĩ gắp ra chiếc vỏ kem xả tóc có kích thước dài 6cm, rộng 4cm. Sau phẫu thuật, bệnh nhân ổn định, dự kiến xuất viện trong vài ngày tới.
Các bác sĩ khuyến cáo người dân tuyệt đối không tự đưa các vật lạ vào đường tiểu vì có thể gây ra tổn thương niệu đạo - bàng quang, hoặc các biến chứng như: tiểu máu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới; nặng hơn có thể thủng niệu đạo, bàng quang… Khi có các triệu chứng tiểu khó, tiểu dắt buốt, tiểu máu, bí tiểu…, người bệnh cần đi khám ngay.
Nhiều dị vật trong vùng kín bé gái 5 tuổiPhát hiện vùng kín con gái 5 tuổi có mùi khó chịu, tấy đỏ từ trước Tết, bố mẹ bé N. lo con bị bệnh. Đi khám ngay sau Tết, bác sĩ phát hiện nhiều dị vật nằm sâu trong âm đạo, trực tràng của bé.">Gắp dị vật dài 6cm từ niệu đạo người đàn ông U70
Ông Narayana Murthy - đồng sáng lập hãng phần mềm Infosys, nhân vật có sức ảnh hưởng lớn tại Ấn Độ. Ảnh: Times of India. Thông tin từ FPT cho hay, tại buổi gặp gỡ giới công nghệ Việt Nam, ông Narayana Murthy sẽ chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn trong kinh doanh, quản trị, xây dựng văn hóa doanh nghiệp... những yếu tố đã giúp ông và cộng sự đưa Infosys từ công ty vô danh thành công ty công nghệ có tầm ảnh hưởng toàn cầu. Bên cạnh đó, ông cũng sẽ cùng giới công nghệ Việt Nam thảo luận về thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp, sự phát triển của các xu hướng công nghệ mới cũng như những cơ hội cho ngành công nghệ thông tin Việt Nam.
Ông Narayana Murthy - đồng sáng lập hãng phần mềm Infosys, nhân vật có sức ảnh hưởng lớn tại Ấn Độ - lần đầu tiên có chuyến thăm và làm việc tại FPT. Sự kiện có sự tham gia của lãnh đạo Bộ TT&TT, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình và Tổng Giám đốc FPT, Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa cùng đại diện các doanh nghiệp CNTT, các chuyên gia, kỹ sư CNTT.
Lịch làm việc của tỷ phú Narayana Murthy tại FPT kéo dài từ ngày 19-23/5. Ngoài việc ghé thăm để tìm hiểu môi trường làm việc, tỷ phú người Ấn Độ còn có những cuộc gặp gỡ, chia sẻ với FPT về tiềm năng ngành CNTT trong bối cảnh chung của thế giới.
Chuyến thăm của nhà sáng lập hãng phần mềm Infosys khẳng định vị thế và nguồn lực CNTT của Việt Nam trên trường quốc tế; khẳng định tiềm năng và năng lực của FPT, đặc biệt tại các thị trường CNTT cạnh tranh, phát triển hàng đầu như Mỹ, châu Âu, Ấn Độ… Sự kiện cũng nhằm truyền cảm hứng, chia sẻ chiến lược và trao đổi kinh nghiệm về đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững, xây dựng đội ngũ và văn hóa doanh nghiệp.
FPT luôn xem Infosys là hình mẫu lý tưởng để học tập và mô hình đào tạo lập trình viên của Infosys đã được Tập đoàn áp dụng triển khai từ năm 2010. FPT đã đến thăm Tập đoàn Infosys lần đầu tiên vào năm 1999 để tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm làm xuất khẩu phần mềm (outsourcing). Từ đó đến nay, hoạt động này đã trở thành thường niên của ban lãnh đạo FPT, FPT Software với mong muốn tiếp tục học hỏi chiến lược và kinh nghiệm phát triển của tập đoàn CNTT số một Ấn Độ.
Trước đó, vào tháng 7/2014, Phó Chủ tịch Infosys Binod Hampapur Rangadore cũng đã có chuyến thăm FPT.
Infosys là công ty dịch vụ CNTT hàng đầu của Ấn Độ và thế giới, với doanh thu trên 8 tỷ USD, hơn 160.400 nhân viên hoạt động trên 30 quốc gia.
Sinh ra ở Karnataka, sau khi kết thúc trung học, ông Narayana Murthy học chuyên ngành kỹ thuật tại Học viện Kỹ thuật quốc gia và tốt nghiệp năm 1967 với bằng kỹ sư điện. Năm 1969, ông lấy bằng thạc sĩ từ Viện Công nghệ Ấn Độ.
Sau đó, ông Narayana Murthy chuyển đến London (Anh), làm việc trong công ty có tên SESA trong 3 năm. Tại đây, ông thiết kế phần mềm quản lý vận tải hàng không tại nhà ga Charles De Gaulle ở Paris (Pháp). Đây là lúc ông quyết định trở về Ấn Độ để thành lập công ty riêng.
Theo Business Today, ông từ chối nhiều đề nghị việc làm hấp dẫn từ những công ty như Telco, Tisco, Air India để gia nhập IIM Ahmedabad năm 1976 với tư cách là kỹ sư trưởng hệ thống. Ông khởi xướng một công ty tư vấn phần mềm CNTT nhỏ ở Pune nhưng thất bại và vào làm tại Patni Computer Systems sau đó. Đó cũng là thời điểm ông gặp người bạn tâm giao Sudha Murty, người đã đầu tư 10.000 Rs để ông khởi nghiệp lần nữa.
Vào năm 1981, Infosys được thành lập, cuộc sống của ông bắt đầu thay đổi. Tham gia cùng ông là 6 chuyên gia phần mềm khác. Infosys phát triển mạnh mẽ trong ngành CNTT nhờ định hướng phù hợp và nỗ lực làm việc của các chuyên gia.
Từ năm 1981 đến 2002, ông giữ chức Giám đốc điều hành Infosys; đóng vai trò quan trọng trong việc biến Infosys thành "gã khổng lồ" gia công phần mềm toàn cầu. Tầm nhìn rõ ràng và sự chăm chỉ của ông mở đường cho Infosys đạt đến tầm cao mới, thống trị trong thị trường CNTT Ấn Độ.
Từ năm 2002 đến 2011, ông Narayana Murthy là Chủ tịch của Infosys và sau thời gian nghỉ ngơi ngắn, ông bắt đầu công việc cố vấn cho Infosys.
">Chiều nay, “Bill Gates Ấn Độ” sẽ gặp gỡ giới công nghệ Việt Nam
Video bạn thích trên Instagram, một hình ảnh tự đăng lên Facebook, hay thông tin về trường đại học từng tốt nghiệp trên LinkedIn. Bạn có thể nghĩ đó chỉ là những thông tin vô hại trong quá trình sử dụng mạng xã hội.
Tuy nhiên, với những hacker chuyên nghiệp thì tất cả đều là những "vụn bánh mì", có thể tái tạo nên dấu vết của bạn, hoặc sử dụng để lừa gạt những người liên quan.
"Khoảng 60% lượng thông tin tôi cần để tạo ra một kế hoạch tấn công tương đối tốt có thể tìm thấy ngay trên Instagram. Thường thì tôi chỉ cần khoảng 30 phút để tìm đủ các thông tin mình cần", Rachel Tobac, CEO công ty bảo mật SocialProof Security nói với Wall Street Journal.
Mọi hành động đều để lại dấu vết cho hacker
Nhiều người dùng có lẽ đã biết những hành động của họ trên mạng xã hội đều để lại "dấu vết" cho chính mạng xã hội đó khai thác. Đó là cách Facebook kiếm tiền bằng quảng cáo, hay LinkedIn bán gói dịch vụ trả tiền để bạn kết nối với người tuyển dụng tốt hơn.
Mạng xã hội thu thập thông tin của bạn, còn hacker lấy thông tin từ chính mạng xã hội đó để tấn công. Ảnh: Wall Street Journal.
Tuy nhiên, những tương tác của bạn trên mạng xã hội, cùng với các thông tin công khai cũng có thể là nguồn dữ liệu để hacker sử dụng để tấn công bạn hoặc người quen.
Một người thích cún cưng sẽ dễ dàng bị "dụ" bấm vào đường link trong email nói về hội nuôi chó. Người thân hoặc đồng nghiệp cũng có thể bị lừa bấm vào đường link để cùng gia nhập một nhóm chúc mừng sinh nhật cho sếp. Đó là chưa kể những hình ảnh mà bạn đăng công khai đôi khi cũng chứa những thông tin quan trọng như mã định danh công dân.
"Mỗi lượt like trên Facebook hay thả tim trên Instagram đều có thể sử dụng để tạo nên một khung hình khá hoàn chỉnh về bạn và sở thích của bạn", Carrie Gardner, kỹ sư nghiên cứu bảo mật tại Viện công nghệ phần mềm Đại học Carnegie Mellon chia sẻ.
Nguy cơ bị tấn công còn tăng cao sau nhiều sự cố lộ dữ liệu của Facebook, LinkedIn gần đây. Mỗi lần lộ dữ liệu, thông tin của hàng trăm triệu tài khoản đã bị chia sẻ công khai.
Mọi dấu vết, hoạt động trên mạng xã hội đều là những "vụn bánh mì" để hacker có thể khai thác. Ảnh: Wall Street Journal.
Hacker giờ đây cũng không cần đích thân đi khai thác dữ liệu nữa. Họ có những công cụ quét thông tin, vận hành bằng AI, có thể tìm kiếm những lỗ hổng dữ liệu một cách nhanh nhất.
"Chúng ta thực sự có thể tự động hoá toàn bộ quá trình đó với AI. Tội phạm đang ngày càng ứng dụng AI nhiều hơn để tìm kiếm những con mồi ngon ăn", Aaron Barr, Giám đốc kỹ thuật tại công ty phân tích an ninh PiiQ Media nhận xét.
Hãy đối xử với mọi dữ liệu một cách thận trọng hơn
Theo Wall Street Journal, các chuyên gia về bảo mật đều khuyên người dùng nên suy nghĩ cẩn trọng hơn về những gì muốn đăng lên mạng xã hội.
"Nghĩ kỹ trước khi đăng" là lời khuyên rất cơ bản nhưng không bao giờ thừa. Đừng đăng tải những thông tin cá nhân của bản thân hoặc gia đình lên những nền tảng công khai. Chúng có thể là giấy tờ cá nhân, thông tin chuyến đi chơi sắp tới, ảnh người thân, hoặc sản phẩm mà công ty của bạn sắp ra mắt.
Rất có thể bạn đã từng đăng thông tin cá nhân của mình lên mạng mà không để ý, như thẻ nhân viên chẳng hạn. Kể cả tính năng đánh dấu vị trí khi đăng ảnh cũng có thể bị hacker lợi dụng để tấn công.
Rất nhiều người có thói quen viết thông tin cá nhân, mật khẩu đăng nhập lên các tờ giấy dán ở bàn làm việc. Hãy chú ý đến chúng khi chụp ảnh và đăng ảnh mình chụp nơi công sở.
Nhiều thói quen chia sẻ thông tin trên mạng xã hội có thể khiến hacker biết về bạn nhiều hơn mong muốn. Ảnh: Hackernoon.
Bạn cũng nên tránh chia sẻ email công việc của mình. Hãy tách biệt email công việc với email cá nhân, và chỉ dùng email cá nhân khi đăng ký các dịch vụ mạng xã hội. Mặc dù tính năng giấu email có trên nhiều mạng xã hội như LinkedIn hay Facebook, nhiều người không để ý và vô tình cho mọi người biết được email của mình.
Khi bạn bị lộ email, hacker có thể lợi dụng địa chỉ này để tìm cách tấn công vào toàn bộ hệ thống email, hoặc những người có trách nhiệm ở công ty. Derek Manky, Giám đốc bảo mật của FortiGuard Labs cho biết có những kịch bản can thiệp thanh toán hoàn toàn xuất phát từ những lỗ hổng trên mạng xã hội.
Ông Barr cho rằng mỗi người nên tạo ít nhất 4 địa chỉ email. Một cho việc cá nhân, một cho công việc, một cho các nội dung spam và một dành riêng cho mạng xã hội. Nguyên tắc quan trọng nhất là không dùng email công việc cho việc gì khác, và tất nhiên cũng đừng dùng chung một mật khẩu cho tất cả email đó.
Để đảm bảo hơn, bạn cũng nên tránh sử dụng chung một ảnh đại diện cho tất cả tài khoản mạng xã hội. Những công cụ quét mạng xã hội có thể nhận biết được các ảnh giống nhau, và đưa ra kết luận các tài khoản thuộc về cùng một người dù sử dụng biệt danh khác nhau.
Thậm chí, nếu muốn đảm bảo an toàn tốt nhất thì đừng sử dụng ảnh bản thân hoặc người quen làm ảnh đại diện.
"Nếu như bạn không để ảnh đại diện là bản thân, vợ chồng hay con cái thì kẻ tấn công sẽ khó có thể liên kết tài khoản giữa các nền tảng khác nhau", ông Barr nhận xét.
Khi đã biết đủ nhiều thông tin về đối tượng, hacker có thể tấn công bằng cách lừa đảo, thường gọi là hình thức phishing. Ảnh: MakeUseOf.
Một lỗ hổng nữa mà ít người để ý là các ứng dụng hẹn hò. Khi làm quen người khác ở đây, bạn có thể dễ dàng chia sẻ những thông tin nhạy cảm của mình hơn. Do vậy, hãy cẩn trọng với những người làm quen qua ứng dụng hẹn hò.
Đối với những mạng xã hội tuyển dụng, bạn cũng nên hạn chế đăng số điện thoại hoặc email công việc của mình lên. Trừ trường hợp cần thiết, đừng đăng những thông tin chính xác như trường từng học hoặc công ty từng làm.
Nếu như đang tìm việc, hãy đăng tải CV trong một thời gian ngắn. Khi đã tìm được việc mới, bạn nên xoá CV đi. Đừng gửi thông tin của mình bừa bãi, mà hãy kiểm tra kỹ người vừa yêu cầu là ai.
"Những kẻ tấn công có thể rất kiên nhẫn, chờ đợi hàng tháng liền tới thời điểm thích hợp", bà Tobac nhận định. Do đó, hãy tạo thói quen kiểm tra lại những gì mình vừa đăng xem chúng có thể trở thành dữ liệu nguy hiểm về sau hay không. Xoá những thứ nhạy cảm đi là rất tốt, nhưng sẽ tốt hơn nếu bạn không đăng chúng lên từ đầu.
Trên những mạng xã hội hướng đến kết nối bạn bè, bạn cũng nên cẩn thận khi nhận lời mời từ người quen. Rất có thể đó là một tài khoản giả mạo họ, kết bạn chỉ để moi thêm thông tin.
"Lỗ hổng có thể tồn tại ở bất cứ đâu. Mạng xã hội chính là miền tây hoang dã", ông Barr nhận xét.
Theo Zing/Wall Street Journal
Hacker chuyển tầm ngắm sang các doanh nghiệp thực phẩm, năng lượng
Tin tặc ngày càng quan tâm đến các mục tiêu trong ngành công nghiệp thực phẩm, năng lượng, vốn không chú trọng đến biện pháp an ninh mạng.
">Hacker 'đọc' những gì bạn đăng trên mạng xã hội?