您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Cuộc sống khổ cực của những người tạo ra pin cho iPhone
NEWS2025-04-02 00:48:34【Thời sự】5人已围观
简介Những người khổng lồ công nghệ như Intel và Apple đang có những bước tiến thực sự nghiêm túc để chấmlịch van nienlịch van nien、、
Những người khổng lồ công nghệ như Intel và Apple đang có những bước tiến thực sự nghiêm túc để chấm dứt sự phụ thuộc của họ vào “các khoáng chất xung đột” (tungsten,ộcsốngkhổcựccủanhữngngườitạlịch van nien thiếc, tantalum và vàng), vốn được khai thác từ các khu mỏ thuộc quyền kiểm soát của các thủ lĩnh quân sự tại Congo, nơi các công nhân khai thác thường chính là tù nhân.
Thật không may khi ở khu vực này, những khu mỏ đang sản xuất ra một loại khoáng chất quan trọng khác, Cobalt, cũng đang ở trong tình trạng tương tự. Cobalt là một khoáng chất được sử dụng trong các viên pin Lithium, vốn đang cung cấp năng lượng cho rất nhiều thiết bị, từ smartphone cho đến các ô tô điện.

很赞哦!(53)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- 5 lợi ích làm đẹp từ đá lạnh ít người biết
- Bố 2 con mách cách trồng rau trong túi rẻ tiền, năng suất cao
- Cách chuyển ứng dụng Android sang thẻ nhớ
- Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- Nhà vườn trong lòng thành phố “đáng sống nhất Việt Nam”
- Các vitamin tốt cho chuyện tình dục
- Truyện Thư Ký Lâm, Tôi Thích Em
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Căn hộ 50m² có 2 phòng ngủ vừa gọn đẹp lại vừa sang của cô nàng độc thân
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
- MU gạ gẫm Marco Asensio rời Real Madrid về Old Trafford. Dele Alli công khai ý định muốn sang Barca. Dybala từ chối Barca lẫn MU để ở lại Juventus.
Sao trẻ rời MU, Barca chưa nhận được 222 triệu euro từ Neymar">
Tin thể thao 11
Truyện [Đam Mỹ] Bình An
Ông chủ Facebook Mark Zuckerberg.
Công bằng xã hội liệu có dẫn tới công bằng kinh tế? Đây không chỉ là câu hỏi được phong trào Black Lives Matter - vốn chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Mỹ và sự bất bình đẳng kinh tế - đặt ra, mà còn là câu hỏi đối với thế giới doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm Big Tech, gồm các "ông lớn" trong lĩnh vực công nghệ.
Có một thực tế là hiện nay các trang mạng xã hội như Facebook, Snapchat và Twitter đang mất dần doanh thu quảng cáo từ các công ty lớn vốn quan ngại về việc mình có liên quan đến các nội dung mang tính kích động được đăng tải trên các nền tảng này.
Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, chỉ làn sóng tẩy chay quảng cáo liên quan đến phát ngôn thù địch khó có thể "xô ngã" được sức mạnh kinh tế của Big Tech.
Trước hết, tẩy chay có thể chỉ là cơ hội để các công ty thể hiện hình ảnh khi ngân sách tiếp thị giảm sút.
Giám đốc điều hành Facebook Mark Zuckerberg đang đặt cược vào điều đó, khi nói với nhân viên của mình rằng "tất cả những nhà quảng cáo sẽ sớm quay lại nền tảng này."
Dù phỏng đoán của "ông chủ" Facebook đúng hay sai, thì những công ty tham gia chiến dịch tẩy chay gồm Starbucks, Coca-Cola và Unilever chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu quảng cáo trên mạng xã hội.
Ước tính, hơn 70% doanh thu quảng cáo trên 70 tỷ USD của Facebook đến từ các doanh nghiệp nhỏ.
Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã tác động nặng nề tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhưng khi phục hồi, có thể họ sẽ chi bất kỳ khoản ngân sách tiếp thị nào còn lại cho quảng cáo kỹ thuật số, được coi rẻ hơn và hiệu quả hơn các loại hình khác. Tất nhiên, quảng cáo trực tuyến sẽ chịu ảnh hưởng.
Tuy nhiên, khả năng tồn tại của mô hình kinh doanh cung cấp dữ liệu cá nhân để thu lợi lại không thay đổi.
Nhiều khả năng các nhà thu thập dữ liệu tiêu dùng lớn nhất - trong đó có Google, Amazon và Facebook - sẽ nổi hơn và mạnh hơn sau đại dịch.
Tỷ trọng của lĩnh vực công nghệ trong chỉ số S&P500 hiện chiếm gần 30% - mức cao nhất trong 20 năm qua.
Vì vậy, trong khi tẩy chay thu hút sự chú ý tới các vấn đề như nội dung độc hại, quyền riêng tư và tự do dân sự thì việc chia sẻ doanh thu từ dịch vụ kỹ thuật số công bằng lại đòi hỏi những yếu tố khác. Điều quan trọng nhất là minh bạch hơn.
Giống như các thể chế tài chính lớn, các công ty công nghệ tiêu dùng lớn bán thông tin.
Các công ty này giám sát mọi giao dịch mà không để khách hàng, các đối thủ cạnh tranh hoặc nhà chức trách biết.
Điều này mang lại cho các công ty công nghệ một lợi thế cạnh tranh không công bằng.
Giới chuyên gia cho rằng để thị trường vận hành công bằng và hiệu quả, người dùng và nhà cung cấp dịch vụ cần được tiếp cận và chia sẻ thông tin một cách công bằng. Tuy nhiên, đây không phải là mô hình ngày nay.
Theo giới chuyên gia, để có thể "xô ngã" Big Tech, cần chặn đứng các giao dịch thông tin trực tuyến thiếu minh bạch - vốn là lợi thế chính của các công ty công nghệ lớn.
Do đó, hiện nay các nhà chức trách tại châu Âu và Mỹ muốn các công ty công nghệ công khai thuật toán thu thập dữ liệu.
Ông Sherrod Brown, thành viên cấp cao của Ủy ban Thượng viện Mỹ về các vấn đề ngân hàng, nhà ở và đô thị đã đề xuất một dự luật thay đổi việc thu thập dữ liệu, nhằm giảm gánh nặng trách nhiệm đối với người tiêu dùng - những người phải đọc chính sách quyền riêng tư lên tới 4.000 từ và bấm vào dòng chữ "Tôi đồng ý."
Dự luật này cũng cấm công nghệ nhận diện khuôn mặt, giới hạn khả năng kiếm tiền từ các giao dịch đơn lẻ, thay vì cho phép các công ty thu thập dữ liệu của người tiêu dùng cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau và không giới hạn thời gian.
Việc thực thi các nguyên tắc này có thể đòi hỏi việc đánh giá các thuật toán. Vấn đề này đã thu hút sự chú ý ngày một tăng trong bối cảnh dịch COVID-19 khiến xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo và tự động hóa gia tăng.
Tránh sử dụng các thuật toán thu thập dữ liệu dường như không chỉ liên quan đến công bằng xã hội mà còn cả cạnh tranh.
Các công ty công nghệ cho rằng nếu họ buộc phải công khai thuật toán cũng như mô hình kinh doanh thì tiện lợi trong dịch vụ sẽ giảm.
Không chỉ giao dịch thông tin trực tuyến thiếu minh bạch, Big Tech còn dựa vào quy mô và phạm vi toàn cầu để tạo ra lợi nhuận không tương xứng.
Chính vì vậy, cần vận dụng tới chính sách thuế để "kìm hãm" các công ty công nghệ.
Dự kiến vào cuối tháng Bảy tới, tại Mỹ, các lãnh đạo của Apple, Facebook, Google và Amazon sẽ có phiên điều trần chống độc quyền. Đây là cuộc tranh luận lớn đầu tiên về chính sách cạnh tranh của Mỹ trong 50 năm qua.
Theo Vietnam+
Nhiều nhóm kín độc hại, phi pháp trên Facebook ở Việt Nam
Với sự giúp sức của Facebook, hàng trăm nhóm kín chia sẻ nội dung phi pháp đang hoạt động mạnh mẽ tại Việt Nam.
">Liệu làn sóng tẩy chay quảng cáo có xô ngã được các ông lớn công nghệ?
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
Đường vòm rộng khởi đầu từ tùy chọn tích hợp màn hình camera gương, kéo dài hết bảng điều khiển tới viền cửa được làm sắc nét đưa không gian nội thất số hóa trong xe lên một tầm cao mới.
">Cận cảnh xe điện Audi e
Bảo bối bị thít chặt đã chuyển sang màu xám và thân chủ đang trong tình trạng đau đớn khủng khiếp. Làm thế nào để lôi được chiếc nhẫn đó ra? Trong đầu BS. Lương nhanh chóng gạch ra các phương án. Thoạt đầu, bác sĩ định dùng cưa y tế để cưa nhẫn nhưng vừa chạm vào đã thấy không ổn vì nó sẽ không tránh khỏi làm tổn thương thằng nhỏ đang sưng vù.
Bác sĩ chuyển sang bôi paraphin rồi đeo găng vào tay, kéo dần ra. Tuy nhiên, vừa thử kéo bệnh nhân đã rú lên, không chịu nổi. Tình thế khá cấp bách, bác sĩ quyết định xả máu, dương vật xẹp xuống may ra mới giải phóng được vật thể lạ kia ra.
Nhưng, kim tiêm thuốc tê vừa chạm vào gốc dương vật, chàng trai khốn khổ đã kêu như bò rống - bác sĩ không có từ khác để tả tiếng kêu đau đớn này. Không làm cho bệnh nhân tê liệt cảm giác thì không thể tiến hành các bước tiếp theo được, bác sĩ đề nghị gây mê.
Cứ tưởng là người ta đang cơn đau đớn thế sẽ bám lấy giải pháp này như thể chết đuối vớ được cọc, ấy thế mà không, bệnh nhân không đồng ý gây mê. Lý do anh ta đưa ra thật vớ vẩn, ít nhất là trong tình thế nước sôi lửa bỏng thế này: hết tiền.
Cuối cùng bác sĩ quyết định dùng hỗn hợp vừa gây tê vừa co mạch. Không dùng kim 20 như dự định ban đầu mà dùng kim 18 để xả máu. Kết hợp với tiếp tục bôi paraphin, nửa giờ sau chàng trai trẻ đã được giải thoát khỏi... kiếp nạn.
Nhưng lúc này, bảo bối cũng trầy trụa lắm rồi. Anh ta sẽ cần một thời gian không ngắn để có thể phục hồi lại tình trạng bình thường. Bác sĩ dặn anh phải qua viện thay băng hàng ngày, khoảng 1 tuần vết thương sẽ lành.
Vậy đấy, chỉ vì muốn gây ấn tượng mạnh với bạn gái, anh chàng tinh nghịch đã xỏ chiếc nhẫn vào của quý. Khi nó vụt lớn bồng lên, mới hay trò dại đã gây hậu quả khủng khiếp thế nào. Nếu không được nghe từ chính bác sĩ nam khoa điều trị cho bệnh nhân, chắc ai trong chúng ta cũng sẽ nghĩ đó là một tình huống chỉ có trong trí tưởng tượng.
Trong tương lai, nam khoa cần phải hình thành đơn nguyên cấp cứu
Câu chuyện mà BS. Nguyễn Thế Lương kể trên cũng đã khá lâu, thiết bị y tế ngày đó hiển nhiên không thể bằng được bây giờ. Nhưng giả dụ ở thời điểm hiện tại mà có bệnh nhân cấp cứu tương tự, bác sĩ nam khoa nước ta cũng vẫn chưa sẵn có bộ đồ cấp cứu chuyên dụng, khả dĩ có thể giải thoát cho bệnh nhân chỉ bằng một nhát cắt.
Đơn vị chống thảm họa trong ngành y tế - một khái niệm có thể còn xa lạ với nhiều người nhưng nó luôn tồn tại bởi cuộc sống cần phải thế. Ví dụ, kính xe ôtô kiên cố như thế nhưng trong y tế có loại bút chọc nhẹ vào là vỡ tan kính. Hoặc giả có những kéo y tế có thể cắt thép như cắt giấy.
Trong trường hợp nạn nhân bị thanh sắt xuyên qua người chẳng hạn, nếu như ở ta thường là phải bê cả người cả sắt đến bệnh viện, ở Tây bác sĩ có thể cắt bớt thanh sắt luôn bằng một kìm y tế chuyên dụng.
Mặc dù nam khoa vẫn được hiểu là những căn bệnh điều trị trong thời gian dài, không thể gấp gáp - bảo bối không vội được đâu, nhưng không phải là không có những ca cấp cứu đòi hỏi không chỉ sự giỏi nghề, quyết đoán của bác sĩ mà cần cả những công cụ y tế hiện đại hỗ trợ.
Chẳng hạn những ca xoắn tinh hoàn/ của quý gãy trong đêm/ súc vật cắn/ hay... người cắt... Tất cả đều cần phải được bác sĩ cấp cứu khẩn cấp, nối ngay may ra còn cứu được.
Ở đây cũng cần sự hiểu biết của các bệnh nhân - nạn nhân, càng đến viện sớm sau tai nạn bạn càng có khả năng cao hồi phục các chấn thương. Chàng trai trong câu chuyện trên của BS. Nguyễn Thế Lương là một trường hợp đến viện khá muộn, bởi tai nạn đã xảy ra từ buổi trưa. Khi đó bác sĩ sẽ gặp khó khăn hơn nhiều trong tác nghiệp.
Xuất phát từ thực tế thăm khám, BS. Nguyễn Thế Lương khẳng định, trong tương lai bộ môn nam khoa của nước ta cần hình thành một đơn nguyên cấp cứu, cho phép các bác sĩ có thể giải quyết nhanh gọn nhất những tai nạn, trong đó có những ca hi hữu mà thoạt nghe cứ tưởng như chuyện đùa.
(Theo SKĐS)
">Bác sĩ nam khoa kể chuyện tai nạn chăn gối
Hồng Kông vượt Singapore về chỉ số sẵn sàng cho điện toán đám mây
Báo cáo cho thấy Úc đã giảm đi 1 bậc về sự sẵn sàng cho Điện toán đám mây kể từ báo cáo trước đó, trong khi Ấn Độ đã có sự tiến bộ và tăng lên 2 bậc trong bảng xếp hạng khu vực và vươn lên vị trí thứ 10; Trung Quốc vẫn duy trì vị trí thấp trong danh sách với vị trí thứ 13. Năm vị trí dẫn đầu khu vực thuộc về các quốc gia/vùng lãnh thổ bao gồm Hồng Kông, Singapore, New Zealand, Đài Loan và Hàn Quốc. Trong khi đó, Nhật Bản đã bị giảm đi 2 bậc và lọt ra khỏi top 5 quốc gia có chỉ số sẵn sàng về điện toán đám mây cao của khu vực APAC.
Khi đề cập đến các chỉ số cụ thể về sự sẵn sàng của điện toán đám mây, Singapore đạt số điểm ấn tượng trong một số hạng mục như đạt 9,9 điểm về chất lượng băng thông rộng và 9.0 điểm cho bảo vệ sở hữu trí tuệ, cũng như 9.0 điểm cho an ninh mạng.
Bảng xếp hạng chỉ số sẵn sàng cho điện toán đám mây khu vực APAC Đáng chú ý nhất, Hồng Kông đã nhận được 9,8 điểm trong môi trường pháp lý của chính phủ; Riêng số điểm kết nối quốc tế thì Hồng Kông đạt số điểm vượt trội với 9,3 điểm, cao hơn nhiều so với điểm số 6,5 của Singapore. Đặc biệt, một số quốc gia hoạt động kém trong chỉ số này, chẳng hạn như Nhật Bản (1.7 điểm), Trung Quốc (1.8 điểm) và Hàn Quốc (2.6 điểm).
Tuy nhiên, xét về chỉ số lưới điện, chính sách xanh và tính bền vững thì Hồng Kông chỉ nhận được 4,8 điểm, trong khi đó Singapore, New Zealand, Đài Loan và Nhật Bản đều đạt điểm cao hơn trong hạng mục này.
Báo cáo chỉ ra rằng các công nghệ mới nổi như internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI) và thực tế hỗn hợp có thể giúp thúc đẩy các quốc gia APAC trong lĩnh vực điện toán đám mây.
Khi nói đến sự phục hồi kinh tế từ đại dịch Covid-19, ACCA khuyến nghị các nền kinh tế APAC tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc kinh doanh dựa trên dữ liệu đa dạng và quy mô để phát triển đồng thời ban hành các quy định và chính sách nhằm khuyến khích các luồng dữ liệu miễn phí và an toàn xuyên biên giới để giúp cho sự tăng trưởng và phục hồi kinh tế.
Phan Văn Hòa (theo Rcrwireless)
Việt Nam sẽ có lợi thế lớn khi triển khai sớm AI và điện toán đám mây
Theo các chuyên gia, việc triển khai sớm AI và điện toán đám mây (cloud) sẽ mang lại lợi thế lớn và tạo sức bật để Việt Nam phát triển.
">Hồng Kông vượt Singapore về chỉ số sẵn sàng cho điện toán đám mây