您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
NEWS2025-01-27 13:08:46【Công nghệ】2人已围观
简介 Pha lê - 24/01/2025 09:47 Nhận định bóng đá g thời tiết maithời tiết mai、、
很赞哦!(27981)
相关文章
- Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Chiêm ngưỡng chiếc smartwatch Tag Heuer 35 triệu đồng
- Quốc hội Mỹ 'bật đèn xanh' cho các công ty Internet bán lịch sử trình duyệt không cần xin phép
- Dùng ngay tính năng này trên iPhone khi sóng yếu
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Hiệp hội điện ảnh Mỹ kiến nghị Bộ TT&TT xử lý các trang phim lậu
- Những kiểu chơi ngông có thể khiến game thủ Việt tan gia bại sản
- Audi A4 mới chốt giá 1,65 tỷ tại Việt Nam
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- 10 clip 'nóng': Tân hôn kỳ quái của vợ chồng game thủ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
Uber cũng như nhiều hãng công nghệ khác do người da trắng và nam giới thống trị. Điều khiến nhiều người bất ngờ là ít nhất, tình hình nhân sự của Uber còn khá hơn một số hãng khác xét về giới tính hay màu da.
Trên toàn cầu, Uber có 36,1% nhân viên nữ là 63,9% nhân viên nam. Trong các vị trí liên quan đến công nghệ, nữ giới chiếm 15,4%. Tuy chỉ số không cao nhưng còn tốt hơn Facebook và Apple, nơi chỉ có 32% là nữ. Tuy nhiên, Uber cũng không bằng Airbnb (43% nữ) và Pinterest (44% nữ).
Về màu da, Uber không nghi ngờ gì khi người da trắng chiếm đa số (49,8%), tiếp đó là người châu Á (30,9%). Ngoài ra, người da màu chiếm 8,8%, 5,6% người Latinh và 4,3% con lai. Nói đến các vị trí công nghệ, chỉ số giảm lần lượt còn 1%, 2,1% và 2,4%.
">Có gì đáng chú ý trong báo cáo nhân sự đầu tiên của Uber?
Ứng dụng gọi xe Grab có trụ sở tại Singapore đang nắm trong tay thị phần đáng kể ở thị trường Đông Nam Á và chưa có dấu hiệu nào cho thấy sự đi xuống thời điểm này, đồng sáng lập và CEO của công ty nói trong bài phỏng vấn với CNBC.
Công ty 4 năm tuổi này hiện đang tập trung toàn bộ nguồn lực để trở thành “công ty hoạt động hiệu quả nhất tại khu vực” và họ đã đầu tư một lượng tiền khổng lồ vào việc phân tích 5 terabytes dữ liệu thu thập được của người dùng và lái xe hàng ngày, theo Anthony – CEO của Grab.
Đây là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Uber, hiện đang hoạt động ở 7 quốc gia Đông Nam Á và có 6 trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) trên khắp châu Á. Họ tuyên bố vào đầu tháng 3 rằng sẽ tăng thêm 800 việc làm đối với mảng R&D trong vòng 2 năm tới, trong một nỗ lực nhằm cải thiện trải nghiệm người dùng.
“Chúng tôi đã phát triển ở tốc độ 100% qua mỗi quý và đã huy động được trên 800 triệu USD mà chưa động đến nó”, CEO Tan chia sẻ.
Lợi nhuận cũng chưa phải là ưu tiên lớn nhất tại thời điểm này đối với Grab. "Nếu muốn chúng tôi đã có thể có lợi nhuận ngay ngày mai. Tuy nhiên, hiện tại ưu tiên số 1 của chúng tôi là xây dựng phạm vi hoạt động rộng lớn, và mang lại những trải nghiệm tuyệt vời để tạo ra những khách hàng trung thành với Grab".
Trên thực tế vì là công ty tư nhân nên những thông tin về doanh thu và lợi nhuận của Grab vẫn chưa được công khai. Tuy nhiên, vào năm ngoái tờ Techinasia đã đăng tải một bài phân tích khá chi tiết cho thấy lợi nhuận của riêng Grabtaxi gần như bằng... 0.
Cụ thể, GrabTaxi thu 0,2 USD cho mỗi chuyến xe thực hiện ở Singapore, 0,7 USD cho mỗi chuyến tại Thái Lan và khoảng 1,48 USD cho mỗi chuyến xe tại Philippines.
Bên cạnh đó, Cơ quan quản lý doanh nghiệp và kế toán ACRA của Singapore đã ghi nhận GrabTaxi kiếm được 632.000 USD vào năm 2013. Con số này tăng lên 2,72 triệu USD vào năm 2014.
Như vậy, kết hợp số lượng booking được công bố kể trên, có thể ước tính doanh thu năm 2015 của GrabTaxi vào khoảng 14,9 triệu USD. ACRA công bố lợi nhuận của công ty khi chưa tính đến lãi suất, thuế và chi phí ở mức 15,5 triệu USD.
Dù tới nay Grab đã huy động được số tiền kỷ lục lên tới hàng tỷ USD nhưng nhìn chung họ cũng phải chi tiêu khá nhiều. Hầu hết các chi phí của Grab dành cho nghiên cứu và phát triển cũng như marketing và quảng cáo.
Tuy nhiên bỏ qua vấn đề doanh thu, lợi nhuận, vị CEO có bằng tốt nghiệp Harvard của Grab tỏ ra rất lạc quan và nói thêm rằng công ty đang có nhiều “cơ hội cho những thương vụ sáp nhập” và rằng công ty sẽ sớm tuyên bố một vài thương vụ thâu tóm nhỏ mà họ đã thực hiện.
CEO Tan từ chối đưa ra bình luận về các đối thủ cạnh tranh nhưng nói rằng Grab khác biệt hóa chính bản thân thông qua những sản phẩm được địa phương hóa.
“Người dùng và các lái xe rất gắn kết với chúng tôi bởi họ thấy chúng tôi biết biến hóa để dịch vụ mang đậm màu sắc từng địa phương”.
">CEO Grab: Chúng tôi có thể có lãi ngay ngày mai, chỉ là chưa muốn thôi!
Theo Cổng thông tin Bộ Khoa học và Công nghệ, chiều 31/3/2017, Đoàn Khảo sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) của Quốc hội do ông Phan Xuân Dũng - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban KH,CN&MT làm Trưởng đoàn đã đến làm việc với Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) về hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ và góp ý Dự thảo Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi).
Báo cáo tại buổi làm việc, Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng giám đốc Viettel cho biết, hiện Viettel là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thông và công nghệ lớn nhất Việt Nam. Doanh thu của Tập đoàn tăng trưởng 6.300 lần, từ 36 tỷ đồng năm 1999 lên 228.000 tỷ đồng năm 2016. Năm 2016, Viettel nộp ngân sách nhà nước 40.521 tỷ đồng (tăng 11.900 lần so với năm 1999). Về viễn thông, Viettel đã đầu tư kinh doanh tại 11 quốc gia với tổng dân số 320 triệu người, trong đó có 100 triệu khách hàng.
Mỗi năm, Viettel dành 4.500 tỷ đồng cho nghiên cứu phát triển. Hiện nay, hoạt động nghiên cứu KH&CN đã mang lại doanh thu, cụ thể, doanh thu từ khối nghiên cứu sản xuất đạt 7.600 tỷ đồng năm 2015, 10.500 tỷ đồng năm 2016, tăng trưởng 36%/năm. Mục tiêu năm 2020, Viettel sẽ xây dựng thành công Tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao với doanh số 2 tỷ USD.
Theo Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng, để thực hiện nhiệm vụ làm chủ công nghệ, nghiên cứu sản xuất, Viettel lựa chọn phương thức tự làm là chính, kết hợp với chuyển giao công nghệ từng phần từ các đối tác sở hữu công nghệ thành phần và hợp tác chuyên gia; tổ chức bộ máy nghiên cứu tại nước ngoài, sau đó chuyển kết quả nghiên cứu về nước dưới hình thức sản phẩm cụ thể và các trí thức được kết tinh trong đội ngũ chuyên gia.
">Mỗi năm Viettel dành 4.500 tỷ đồng cho nghiên cứu phát triển
Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
Mi Band 2 là chiếc vòng đeo tay thông minh thế hệ mới vừa được hãng công nghệ Trung Quốc Xiaomi tung ra thị trường. Khác với các thế hệ trước đó (Mi Band 2 là mẫu vòng đeo tay thế hệ thứ 3 của Xiaomi), Mi Band 2 được tích hợp rất nhiều tính năng trong đó có thể kể đến việc tích hợp màn hình hiển thị OLED cho phép người dùng xem các thông tin ngay trên tay vì phải dùng đến smartphone như trước.
Mi Band 2 có khả năng báo rung tin nhắn, cuộc gọi đến, thông báo các ứng dụng như Facebook; hiển thị nội dung tin nhắn đến; hiện tên người gọi đến (hỗ trợ font tiếng Việt), đo bước đi, nhịp tim, đo năng lượng tiêu thụ, điều khiển máy ảnh…
Ngoài ra thiết bị có thiết kế thời trang, khả năng chống nước chuẩn IP67 cho phép mang theo sử dụng mọi lúc mọi nơi, trong các điều kiện thời tiết.
Theo tìm hiểu của ICTnews, rất nhanh chóng, chỉ chưa đầy 1 tuần sau khi bán ra tại thị trường Trung Quốc, sản phẩm này đã được đưa về Việt Nam theo đường xách tay ngay trong tuần đầu của tháng 6/2016.
Ở thời điểm ban đầu, Mi Band 2 có giá bán từ 650.000 - 700.000 đồng tuỳ nơi, thời gian bảo hành từ 6 – 12 tháng tại chính các điểm bán. Tuy nhiên vài ngày gần đây, sản phẩm này đã liên tục tăng giá lên mức 800.000 – 850.000 đồng, một số địa chỉ kinh doanh online đã đẩy lên mức 900.000 đồng.
Tuy nhiên tại thời điểm hiện nay, nhiều cửa hàng, hệ thống bán lẻ tại Hà Nội, TP.HCM cho biết Mi Band 2 không có hàng để bán, khách hàng phải đặt trước và chờ đợi từ 3-5 ngày.
Tại các nhóm Facebook, diễn đàn công nghệ, các thông tin trao đổi về nguồn hàng, thời gian chờ đặt mua chiếc vòng đeo tay thông minh Xiaomi Band 2 cũng thu hút được sự chú ý của nhiều người.
Anh Hà Mạnh Tuấn, đại diện hệ thống bán lẻ Hoàng Hà Mobile nhận định, lý do Xiaomi Mi Band 2 đang bán rất chạy là do giá bán phù hợp với số đông túi tiền của người tiêu dùng, đồng thời đảm bảo được nhiều yếu tố của một chiếc vòng đeo tay thông minh như tích hợp nhiều tính năng, thời trang và pin lâu (cho thời gian chờ từ 15 – 20 ngày) nên giới trẻ, người yêu công nghệ nhanh chóng đón nhận.
">Vòng tay thông minh Xiaomi Mi Band 2 bất ngờ lên cơn sốt tại Việt Nam
Ông Trương Thanh Hòa, Giám đốc Công ty TNHH Asian Tech chia sẻ: "Công ty đang đặt văn phòng tại tòa nhà VNPT (KCN An Đồn, Sơn Trà, Đà Nẵng) nhưng diện tích còn khá nhỏ. Chúng tôi muốn mở rộng mặt bằng để ổn định sản xuất và phát triển nguồn nhân lực với trên 500 nhân viên nhưng chưa thể tìm được mặt bằng phù hợp".
Đồng tình với quan điểm trên, ông Trương Quốc Tuấn, Phó Giám đốc Công ty Global Cybersoft, chi nhánh Đà Nẵng thuộc tập đoàn Hitachi cũng đang thuê văn phòng tại tòa nhà VNPT (đường 2/9, Hải Châu, Đà Nẵng) nhưng không thể mở rộng sản xuất và tăng số lượng nhân công vì mặt bằng không đủ để đáp ứng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao vì người giỏi kỹ thuật lại thiếu trình độ ngoại ngữ mà người giỏi về ngoại ngữ thì lại thiếu năng lực làm kỹ thuật. Do đó, doanh nghiệp phải tốn rất nhiều thời gian cũng như kinh phí để đào tạo nhân sự phù hợp.
Ông Nguyễn Anh Kha, Giám đốc Khách hàng Doanh Nghiệp Viettel Đà Nẵng cho biết: Nếu thị trường Việt Nam xác định là chuyên về gia công thì chúng ta sẽ luôn thiếu nhân lực vì khi đó toàn cầu sẽ nhìn vào Việt Nam như một phân xưởng để tiếp tục đưa sản phẩm vào gia công. Bởi vậy, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam cũng như Đà Nẵng trong quá trình chuyển dịch phải hoạch định rõ ràng khi nào chúng ta chấm dứt được việc chỉ làm gia công, phải hướng đến thuê lại nước ngoài. Viettel đa phần tự lực trên những gì mình hiện có với chủ trương xây dựng nền tảng chứ không xây dựng ứng dụng. Do đó, các doanh nghiệp khác có thể cùng hợp tác với Viettel để tạo ra ứng dụng.
Ngoài ra, các doanh nghiệp khác bày tỏ mong muốn được hợp tác với Đà Nẵng trong việc xây dựng thành phố thông minh, dịch vụ hành chính công, dịch vụ công ích và hỗ trợ các doanh nghiệp start-up. Để tìm kiếm đối tác liên kết kinh doanh, nhiều doanh nghiệp CNTT vừa và nhỏ cũng bày tỏ nguyện vọng được gặp gỡ các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài đến tìm hiểu đầu tư vào Đà Nẵng. Đồng thời, các doanh nghiệp mong muốn thành phố sẽ tạo điều kiện hoàn thiện nhanh chóng các thủ tục, giấy phép lao động, visa, thị thực cho khách hàng, chuyên gia nước ngoài đến làm việc.
">Đà Nẵng làm gì để hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin?
Die in 100 ways: Game cực 'nhộn', độ khó cao