您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Soi kèo phạt góc Tottenham vs West Ham, 23h30 ngày 20/3
NEWS2025-01-26 17:28:36【Thể thao】5人已围观
简介Nhận định,èophạtgócTottenhamvsWestHamhngàaff cup soi kèo phạt góc Tottenham vs West Ham, 23h30 ngày aff cupaff cup、、
Nhận định,èophạtgócTottenhamvsWestHamhngàaff cup soi kèo phạt góc Tottenham vs West Ham, 23h30 ngày 20/3 giải Ngoại hạng Anh. Dự đoán, phân tích tỷ lệ chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Rennes vs Metz, 21h ngày 20/3很赞哦!(887)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Chàng trai 190kg quyết tâm giảm cân, lột xác thành ‘nam thần’ phòng gym
- Ông bố đưa vợ bầu, con nhỏ đi phượt 2.000km từ Hà Nội vào Hội An
- Cách mới giúp luộc gà không nứt da
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Lý do ít ai ngờ khiến hóa đơn nước ‘phi mã’
- Lễ ra quân hưởng ứng Tháng Vận động triển khai BHXH toàn dân
- 'Thành phố' trong lòng núi đá ở Thổ Nhĩ Kỳ
- Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- Bà ngoại thích 'sống khổ'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- Cặp tình nhân “ông cháu” Lý Khôn Thành - Lâm Tĩnh Ân thường vui vẻ sánh đôi đi chơi, khoe ảnh tình tứ trên mạng dù vấp phải phản đối từ dư luận. Mới đây, Lý Khôn Thành viết trên trang cá nhân: "Tĩnh Ân không cần người khác thương hại, cũng không thích bị coi như một đứa trẻ. Tĩnh Ân mong có người bạn yêu cô ấy như người thân, tôn trọng và cho cô ấy cảm giác an toàn". Khôn Thành viết thêm, từ khi gặp Tĩnh Ân, ông có cảm giác tiếc nuối vì hai người gặp nhau muộn màng.
Nhạc sĩ U60 Đài Loan thổ lộ tình cảm với người tình 17
- 9 năm liên tiếp Kim Huyền Sâm được chọn làm MC cho chương trình mang ý nghĩa lịch sử và có giá trị thiêng liêng này. Cô chia sẻ, lần nào cầm kịch bản chương trình cô đều rưng rưng vì những câu chuyện, những nhân chứng...
Kim Huyền Sâm tâm niệm, là một trong những người trẻ may mắn được sinh ra và sống trong một đất nước hòa bình, độc lập, cô luôn giữ cho mình cảm xúc trọn vẹn hướng về vùng đất thiêng với bao cảm xúc tự hào, biết ơn.
Năm nào cũng vậy, Kim Huyền Sâm cũng về khu mộ 10 nữ anh hùng liệt sĩ thanh niên xung phong hy sinh tại Ngã ba Đồng Lộc, Hà Tĩnh trước khi vào chương trình và lần nào cô cũng rơi lệ khi nghe các hướng dẫn viên đọc tiểu sử của các nữ liệt sĩ.
MC Huyền Sâm và 2 con. Hiện tại, hai vợ chồng MC Huyền Sâm có 2 con là bé gái Dương Tố Linh 6 tuổi và bé trai Dương Nguyên Đức 2 tuổi. Ngày 26/7 này cũng là ngày sinh nhật con trai út, nhưng do trùng với lịch dẫn trực tiếp nên cô và ông xã đã lùi tiệc sinh nhật của con đến khi xong chương trình.
Nhân dịp kỷ niệm 73 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2020), kỷ niệm 52 năm Chiến thắng Đồng Lộc (24/7/1968 - 24/7/2020) và tưởng nhớ 10 nữ anh hùng liệt sĩ Thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc anh dũng hy sinh, chương trình “Đồng Lộc – Ngã ba huyền thoại” sẽ diễn ra vào 20h10 ngày 26/7/2020 tại khu Du tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, Hà Tĩnh.
Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV và các kênh Truyền hình Nhân dân, Quốc Phòng, Truyền hình Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng, Hà Tĩnh và một số đài truyền hình địa phương trên cả nước.
Người phụ nữ 3 con mới được mặc áo cưới và câu chuyện đau lòng phía sau
Đêm đó, vợ chồng chị cưới chạy tang, chị lặng lẽ đội nón về nhà chồng, hai hàng nước mắt lăn dài trên má…
">MC Huyền Sâm 9 lần dẫn trực tiếp chương trình ‘Đồng Lộc
'Việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng có tầm quan trọng không thể phủ nhận' - ông Phạm Tất Thắng khẳng định. Cần hoàn thiện khung pháp lý
PV: Theo một khảo sát năm 2018, 66,1% trẻ em Việt Nam có thể tiếp cận thiết bị kết nối Internet, trong đó, 43,4% có thời gian sử dụng trung bình một ngày từ 1-3 tiếng. 706.435 là số vụ báo cáo liên quan tới Việt Nam trong năm 2018 về hình ảnh/video xâm hại tình dục trẻ em trên mạng - đứng thứ 2 trong ASEAN.
Trước thực tế này, theo ông, vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng có tầm quan trọng như thế nào?
Ông Phạm Tất Thắng: Trẻ em là một đối tượng đặc thù, đang ở giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách. Đặc biệt, trẻ em rất thích những cái mới, những thứ liên quan đến máy móc, công nghệ, thậm chí còn giỏi công nghệ hơn cả bố mẹ. Điều đó có nghĩa là các cháu có thể thích ứng và sử dụng rất nhiều thời gian để tìm hiểu thông tin, vui chơi giải trí, khám phá trên môi trường mạng.
Qua những hoạt động đó, môi trường mạng có thể gây ra những ảnh hưởng cụ thể và rõ nét đối với trẻ em, trong đó có cả những tác động tốt và xấu.
Trong khi đó, nhận thức của trẻ chưa đầy đủ, chưa thể nhận thức được cái nào là tốt, cái nào là xấu, độc hại. Thậm chí, với những nội dung độc hại, các cháu lại tò mò, thích tìm hiểu hơn cả những cái tốt.
Chính vì thế, việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng có vai trò hết sức quan trọng.
- Ông đánh giá như thế nào về việc thực thi pháp luật hiện hành trong việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng hiện nay?
Trên thực tế, có lẽ việc thực thi pháp luật trong công tác này, chúng ta chưa làm được nhiều như mong muốn.
Lý do thứ nhất, đây là vấn đề khá mới, mới cả với xã hội và các cơ quan quản lý. Bản thân các công cụ, hệ thống văn bản pháp luật cũng đang trong quá trình hoàn thiện. Khuôn khổ pháp lý cũng chưa có những chế tài đầy đủ, rõ ràng. Cho nên, nó ảnh hưởng tới kết quả thực hiện.
Không gian mạng là một thế giới mà hiện nay đang vận hành và chuyển động song song với cuộc sống và với công tác quản lý của chúng ta. Việc phát hiện và xử lý có lẽ chưa thật kịp thời, chưa triệt để, còn có những vi phạm mà chúng ta chưa kịp thời phát hiện ra. Đây có lẽ là một quá trình và chúng ta đang trong tiến trình hoàn thiện quá trình đó.
- Theo ông, khung pháp lý của chúng ta còn thiếu và cần hoàn thiện những gì trong vấn đề này?
Hiện nay quy định của pháp luật thì chúng ta có Luật trẻ em, Luật An ninh mạng, Luật Dân sự, thậm chí cả Luật Hình sự, nhưng các văn bản hướng dẫn thì chúng ta đang trong quá trình xây dựng.
Về nguyên tắc, Luật sẽ quy định những vấn đề chung nhất, để triển khai được, để luật đi vào cuộc sống thì cần các văn bản hướng dẫn cụ thể.
Tuy nhiên, kể cả sau khi đã xây dựng, ban hành văn bản hướng dẫn xong thì chắc chắn quy định của pháp luật cũng không bao quát được hết thực tế cuộc sống. Thực tế cuộc sống so với quy định pháp luật là rất đa dạng và biến động nhanh, đặc biệt là trong môi trường không gian mạng. Cho nên, dù có hoàn thiện được văn bản hướng dẫn thì nó vẫn là những quy định mang tính chất khung, còn những chi tiết, sự việc cụ thể thì không có quy định nào bao quát được hết. Đây cũng là cái khó của quản lý Nhà nước với các vấn đề trên môi trường mạng.
- Ngoài việc xây dựng khung pháp lý hoàn thiện hơn, theo ông, đâu là các giải pháp quan trọng đối với vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng?
Việc phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền nâng cao nhận thức của xã hội, gia đình, nhà trường về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng là việc trước tiên cần quan tâm.
Ngoài ra, chúng ta phải có những công cụ về mặt kỹ thuật. Vi phạm trên môi trường mạng rất đặc thù vì nó liên quan đến công nghệ, vì thế các cơ quan chức năng phải có những công cụ và kỹ thuật, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện ra những vi phạm này. Khi phát hiện ra sai phạm thì cần có những chế tài đủ mạnh, được áp dụng cương quyết để mang tính răn đe.
- Việc đưa ra những hình thức xử phạt mạnh tay có nên là một giải pháp đối với các hành vi vi phạm trên không gian mạng không, thưa ông?
Vừa qua, có những hành vi vi phạm đạo đức xã hội bị lên án rất mạnh vì chỉ bị phạt hành chính 200 nghìn đồng, tức là có những chế tài không đủ sức răn đe.
Về nguyên tắc, ‘phòng bệnh’ thì đỡ vất vả hơn nhiều so với ‘chữa bệnh’. Khi chúng ta có chế tài đủ mạnh, được thực thi nghiêm túc, tăng cường thanh tra, kiểm tra, những đối tượng có liên quan sẽ ý thức được trách nhiệm khi tham gia vào hoạt động này, hậu quả nếu vi phạm.
Những trường hợp vi phạm bị xử lý nghiêm theo quy định cũng là một cách tuyên truyền, có tác dụng răn đe với những đối tượng đang có hành vi tương tự hoặc có ý định thực hiện hành vi vi phạm.
706.435 là số vụ báo cáo liên quan tới Việt Nam trong năm 2018 về hình ảnh/video xâm hại tình dục trẻ em trên mạng, theo số liệu từ National Center for Missing and Exploited Children (NCMEC) của Mỹ. Xây dựng ‘hệ sinh thái’ nền tảng ứng dụng lành mạnh cho trẻ em
- Có một thực tế là những nội dung chưa được kiểm duyệt trên các kênh mạng xã hội lại hấp dẫn trẻ em hơn nhiều so với những nội dung được đánh giá là bổ ích và lành mạnh trên các kênh thông tin chính thống. Thực tế này đặt ra một bài toán và cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp về nền tảng ứng dụng tham gia thị trường tiềm năng này.
Về phía cơ quan quản lý, theo ông, cần có các cơ chế, chính sách gì để khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hình thành ‘hệ sinh thái’ các sản phẩm, ứng dụng hỗ trợ trẻ em học tập, tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng?
Đúng là các nội dung trên mạng có nhiều nội dung, chương trình hấp dẫn trẻ em hơn rất nhiều so với các nội dung được coi là chính thống. Các đơn vị sản xuất cũng nên xem lại nguyên nhân do đâu. Có phải do chúng ta làm khô cứng quá, nội dung chương trình nghèo nàn, giáo điều quá, hình thức thể hiện kém hấp dẫn hay không?
Theo tôi, để một nội dung hấp dẫn với trẻ em, trước hết chúng ta phải nói theo ngôn ngữ của trẻ. Và nội dung ấy cũng phải được thể hiện bằng những hình thức hấp dẫn, hợp xu hướng, là cái mà trẻ em thích, trẻ em quan tâm, sau đó chúng ta mới có thể lồng ghép kiến thức hay thông điệp mà chúng ta muốn trẻ tiếp nhận vào đó được.
Về việc khuyến khích được các tổ chức, cá nhân tham gia tạo dựng một hệ sinh thái như thế này, giải pháp đầu tiên dường như mang tính lý thuyết, đó chính là công tác truyền thông để làm sao xã hội, các doanh nghiệp nhận thức được vai trò của mình trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Tuyên truyền làm sao để bản thân doanh nghiệp xác định được trách nhiệm và có động lực, chủ động, tích cực tham gia công tác này.
Khi làm truyền thông tốt, chúng ta sẽ lan toả được tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng. Ví dụ như đợt Covid-19 vừa qua, mặc dù giới doanh nghiệp là đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất nhưng vẫn có rất nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đứng ra chung tay với Chính phủ. Tôi cho rằng, khi chúng ta làm truyền thông tốt thì sẽ chạm đến được trái tim của mỗi con người.
Tuy nhiên, với doanh nghiệp, dù hoạt động với mục tiêu nào thì họ cũng phải thu được lợi nhuận, lợi ích. Nhà nước cần có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp bằng những đòn bẩy về mặt kinh tế.
Thứ ba, khi doanh nghiệp làm ra sản phẩm rồi thì việc sử dụng sản phẩm đó cần sự chung tay của xã hội, gia đình và nhà trường. Mục đích là để trẻ em có sự lựa chọn, định hướng, thậm chí là giám sát việc truy cập mạng một cách tích cực để trẻ em truy cập những chương trình có nội dung và hình thức phù hợp với thời lượng hợp lý.
- Có những đánh giá cho rằng vấn đề bảo vệ trẻ em ở Việt Nam vẫn còn một khoảng cách khá xa với các quốc gia phát triển trên thế giới. Ví dụ như chính phụ huynh đôi khi cũng không ý thức được việc sử dụng hình ảnh của con em mình trên mạng xã hội có thể dẫn đến nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho trẻ. Theo ông, chúng ta cần làm gì để nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề này?
Luật trẻ em đã quy định về quyền riêng tư của trẻ em rồi. Đưa 1 bức ảnh của trẻ em lên mạng có thể trở thành một hành vi vi phạm pháp luật. Nhưng ở đây có 2 việc, thứ nhất là ý thức chấp hành pháp luật và thứ hai là yếu tố văn hoá.
Ở phương Tây, một cái bẹo má trẻ em có thể là một hành vi vi phạm pháp luật, nhưng với chúng ta, hành vi đó có thể là rất bình thường. Với truyền thống văn hoá của chúng ta, nhiều khi khó xác định được ranh giới rõ ràng giữa 2 việc này.
Để quy định pháp luật trở thành nhận thức của xã hội, cộng đồng thì cần phải có thời gian và chúng ta lại phải quay trở lại câu chuyện tuyên truyền như thế nào.
- Xin cảm ơn ông!
Thực hiện Chương trình công tác năm 2020 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông được giao chủ trì xây dựng Đề án ‘Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng’ giai đoạn 2020-2025.
Sáng ngày 28/5/2020, hội thảo lấy ý kiến, góp ý xây dựng Đề án sẽ diễn ra tại Hà Nội với sự tham gia của các bộ ngành liên quan và các chuyên gia về trẻ em của tổ chức quốc tế.
75% trẻ em Việt Nam không biết thông tin này khi sử dụng mạng xã hội
Gần 75% thanh thiếu niên Việt Nam tham gia khảo sát không biết về các đường dây nóng hay bất cứ dịch vụ hỗ trợ nào khác nếu đối mặt với bắt nạt hoặc bạo lực trên mạng.
">Cần xây dựng hệ sinh thái lành mạnh cho trẻ em trên không gian mạng
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Chồng vừa mất, nhà nội nhờ tôi nuôi con riêng của anh
Chồng tôi mất được hơn 1 năm nay. Nỗi đau mất chồng chưa nguôi ngoai thì nay tôi lại đứng trước một tình huống bối rối.
">Vợ đã xấu còn tỏ ra nguy hiểm
Dù mới 7 tuổi nhưng Candy Thái Hà đã bắt đầu hoạt động nghệ thuật. Nói về công việc của mẹ, Candy Ngọc Hà tâm sự, mẹ em làm về bất động sản, hàng ngày mẹ rất bận nhưng vẫn lo lắng, chăm sóc em chu đáo.
Ngoài việc đi diễn và việc học ở trường, em có học thêm các môn học khác để bổ trợ kiến thức. Những lần em đi học thêm Toán, Anh Văn, Tiếng Việt, mẹ luôn là người đưa đón, chuẩn bị cho em đến lớp. Bà ngoại cũng dậy sớm để nấu đồ ăn, cùng với mẹ chăm sóc em. Candy Ngọc Hà cho biết em đã học nấu ăn để có thể đỡ đần được cho mẹ và bà ngoại.
Khi được hỏi rằng: “Con thấy mình có hạnh phúc không, con có hiểu hạnh phúc là gì không”, Ngọc Hà không ngần ngại trả lời: “Con nghĩ hạnh phúc là con biết yêu thương mẹ và bà ngoại. Con thấy vui vẻ, đó là hạnh phúc”.
Mặc dù chia sẻ rất nhiều về cuộc sống của mình nhưng từ đầu chương trình, Candy Ngọc Hà không hề nhắc tới bố. Khi được hỏi về điều này, em kể rằng, từ nhỏ, em đã không sống cùng bố. Những ngày sinh nhật, lễ Tết, bố đều đến đưa em đi chơi, mua quà, nên dù sống xa bố nhưng em vẫn cảm thấy “thế là hạnh phúc lắm rồi”.
Candy Ngọc Hà không sống chung với bố từ khi em còn nhỏ. Candy Ngọc Hà cho biết, em có rất nhiều ba nuôi - là các khán giả khi thấy em diễn quá dễ thương đã nhận em là con. Nhưng bố đẻ - người sinh ra em thì em chỉ có một và đó là người duy nhất em gọi là bố.
Đặc biệt, trong một lần bị bạn bè hỏi về việc “không có bố”, Candy Ngọc Hà đã có câu trả lời khiến ai nấy đều bất ngờ: “Ai cũng có bố hết. Bố mình bận mình nên mẹ mình đưa đón”. Mặc dù mới 7 tuổi nhưng Candy Ngọc Hà ý thức được rằng việc em có nhiều ba nuôi đã là một điều đặc biệt hơn so với các bạn đồng trang lứa. Câu trả lời của em khiến cả trường quay đều ngưỡng mộ bởi cách đáp trả đầy mạnh mẽ nhưng cũng thuyết phục.
Đối với Candy Ngọc Hà, hạnh phúc đơn giản là khi được vui vẻ thoải mái thể hiện những điều mà mình suy nghĩ. Em hài lòng với những gì mình đang có, được hát cho mẹ nghe và phụ bà ngoại nấu cơm hàng ngày. Thế giới của em chỉ cần có mẹ và bà ngoại là "hạnh phúc".
Đến với chương trình, Candy Ngọc Hà cất trong "chiếc hộp bí mật" một tấm thiệp được trang trí cẩn thận do chính tay em làm, trong thiệp là những hình vẽ thể hiện những món quà mà em muốn dành tặng cho mẹ kèm dòng chữ: "Con yêu mẹ nhiều, vì mẹ thương con, mẹ dạy con hát, chăm sóc con, mẹ dạy con học... Con sẽ luôn ngoan để mẹ vui và ở mãi bên con".
Ngồi phía sau "căn phòng bí mật", mẹ của Candy Ngọc Hà thấy bất ngờ về những câu nói trưởng thành của em. Chị cho biết, lúc mới sinh Candy Ngọc Hà, chị và bố của bé có sống chung, tuy nhiên sau đó, khi em được 3 tuổi, họ đã quyết định ly dị. Candy Ngọc Hà ở với mẹ và bà ngoại, thời gian con nhỏ, bé không hay gặp ba. Khi bé bắt đầu lớn bố bé mới hay đến thăm.
MC Ốc Thanh Vân. Tuy nhiên, sau này, do bé hay phải đi diễn vào cuối tuần, mà bố lại chỉ rảnh những ngày đó nên em gặp bố ít hơn. “Nhiều khi bố muốn gặp con phải đặt lịch trước để con không nhận show vì con sợ hủy show” - Ngọc Hà chia sẻ.
Mặc dù ít gặp nhưng Candy Ngọc Hà vẫn luôn nhớ và dành tình cảm nhất định cho bố và ông bà nội. Mẹ Candy Ngọc Hà nhớ lại trong một lần Candy Ngọc Hà đi diễn, bố em đứng đợi ở dưới khán đài nhưng em nhanh chóng nhận ra và hỏi: “Đó có phải là bố con không”.
Lắng nghe câu chuyện của Candy Ngọc Hà, Ốc Thanh Vân khẳng định “đây là một thiên thần”. Theo nữ MC, với Candy Ngọc Hà, hạnh phúc là một khái niệm có thật chứ không phải mơ hồ hay trống rỗng. Việc cô bé có thể cảm nhận được như vậy là vì em được sống trong một môi trường an toàn, đầy yêu thương. Dù không sống cùng bố nhưng em luôn thấy hạnh phúc khi có mẹ và bà.
Tiến sĩ tâm lý Bùi Hồng Quân cũng cho rằng, Candy Ngọc Hà đã có những kí ức tốt đẹp về bố. Những kí ức này sẽ nuôi dưỡng tâm hồn em, đi theo em suốt cuộc đời dù em không được hưởng trọn vẹn tình cảm của bố và nhà nội như các bạn khác. Với những điều này, Candy Ngọc Hà sẽ là một cô bé tốt bụng, biết yêu thương và chia sẻ với mọi người.
Cha mẹ hãy là người đồng hành, thay vì lấy mật khẩu của con
Cha mẹ cần công nhận và tôn trọng quyền được sử dụng Internet của con trẻ. Đó là lời khuyên của chuyên gia dành cho các bậc phụ huynh trong thời đại công nghệ số.
">'Ai cũng có bố hết, bố mình bận nên mẹ mình đưa đón'
- Mới đây, một video cho thấy đôi vợ chồng vô tư làm "chuyện ấy" trong khi 2 con nhỏ ngồi bên cạnh chơi, xem tivi đã khiến nhiều người quan tâm.
Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội) về vấn đề này.
Dưới đây là nội dung cuộc trao đổi.
Ảnh: iStock Mới đây, một video lan truyền trên mạng cho thấy có cặp vợ chồng trùm chăn "hành sự" trong lúc 2 đứa trẻ khoảng 3 - 5 tuổi đang chơi bên cạnh, bà đánh giá thế nào về việc này?
"Chuyện ấy" của vợ chồng đôi khi "cấp bách", thật khó mà trì hoãn. Tuy nhiên, việc để trẻ bắt gặp khi đang trong tình huống nhạy cảm thường chỉ là “tai nạn”.
Trường hợp bố mẹ vô tư “hành sự’ trước mặt con cái như vậy là cá biệt. Nguyên nhân có thể do nhà không có phòng riêng, không gian chật chội. Bố mẹ thiếu kiến thức giáo dục giới tính, vô tâm, chủ quan cho rằng “trẻ còn nhỏ không biết gì" nên làm liều.
Thực tế, trẻ tò mò về tình dục sớm hơn bố mẹ nghĩ và có thể chịu tác động tâm lý nặng nề khi chứng kiến cảnh bố mẹ “yêu nhau” như vậy.
Bà vừa nói rằng, trẻ có thể gánh chịu tác động tâm lý nặng nề, vậy những ảnh hưởng đó là như thế nào?
Trong quá trình tư vấn, tôi tiếp nhận không ít trường hợp trẻ bị ám ảnh, tổn thương tâm lý khi bắt gặp cảnh hớ hênh của bố mẹ, càng nguy hại hơn nếu sự việc lặp đi lặp lại.
Tùy từng lứa tuổi, sự phát triển của mỗi trẻ, ảnh hưởng của chuyện này sẽ khác nhau.Với trẻ 3-6 tuổi, suy nghĩ non nớt có thể cho rằng bố đang có hành vi bắt nạt, đánh đập mẹ, làm mẹ đau đớn. Từ đó, trẻ có suy nghĩ chán ghét bố. Một số khác nảy sinh tâm lý tò mò, bắt chước hành động thân mật của bố mẹ “chơi trò vợ chồng” dù không thực sự hiểu nó là gì.
Khi trẻ càng lớn, vấn đề sẽ càng phức tạp hơn do bị kích thích phát triển giới tính và tình dục sớm.
Trẻ có thể phải đối diện với hội chứng rối loạn lo âu, thậm chí là trầm cảm, sống khép kín hoặc có biểu hiện nổi loạn.
Thực tế không ít câu chuyện đau lòng xảy ra do hệ lụy từ những phút hớ hênh, chủ quan của bố mẹ. Trẻ sa đà nghiện phim đen, yêu sớm, quan hệ tình dục sớm, dễ bị lạm dụng hoặc thậm chí trở thành tội phạm tình dục.
Trường hợp không cố ý nhưng bị trẻ phát hiện khi đang làm "chuyện ấy", theo bà, bố mẹ nên giải quyết như thế nào?
Khoảnh khắc bị trẻ bắt gặp khi đang trong tình huống nhạy cảm, bố mẹ dễ có phản ứng nóng giận, la mắng trẻ vì xấu hổ, bối rối.
Tôi vẫn khuyên các bố mẹ cần phải giữ bình tĩnh. Bởi vì cách bạn phản ứng, xử lý vấn đề còn quan trọng hơn những gì trẻ nhìn thấy.
Trước hết hãy cố gắng dừng “mọi việc” lại một cách bình tĩnh, nhẹ nhàng. Bạn có thể tìm cách đánh lạc hướng trẻ như: “Con xuống tủ lạnh lấy kem ăn nhé” (nếu đó là ban ngày). Đây là cách để trẻ rời khỏi phòng nhanh chóng đồng thời cũng là cơ hội để bạn trấn tĩnh sau khi bị con bắt gặp.
Hoặc bạn yêu cầu trẻ ra ngoài đợi, bạn mặc lại quần áo và đưa trẻ trở về phòng ngủ. Lúc này bạn không cần phải nói gì nếu trẻ không hỏi hoặc tạm thời trì hoãn cho đến khi bạn có sự chuẩn bị tốt nhất để giải quyết vấn đề.Việc hỏi trẻ nghĩ gì về chuyện đã nhìn thấy là rất quan trọng. Khi bạn biết được những gì trẻ thực sự chứng kiến, trẻ hiểu về tình dục bao nhiêu sẽ giúp bạn có cách giải thích phù hợp nhất.
Ở độ tuổi 3-6 thường chỉ cần một lời giải thích đơn giản, ngắn gọn rằng bố mẹ ôm ấp nhau vì bố mẹ yêu nhau. Các bố mẹ đều làm như thế và coi đó là chuyện bình thường.
Nếu trẻ tỏ ra sợ hãi, hãy trấn an trẻ là không phải bố làm đau mẹ như trẻ nghĩ.
Bạn không nên lờ đi xem như không có chuyện gì xảy ra. Bạn cũng không nên nói với trẻ rằng “mẹ mệt không ngủ được nên bố đấm lưng cho mẹ", nếu bạn không muốn con leo lên người bạn chơi trò “bố mẹ đấm lưng cho nhau”.
Với trẻ lớn hơn, bạn có thể xem đây là cơ hội để chia sẻ, trang bị cho con những kiến thức về giới tính, tình yêu và tình dục phù hợp với lứa tuổi và khả năng tiếp nhận của con. Chúng ta cần một cuộc trò chuyện nghiêm túc nhưng không nghiêm trọng.
Bạn không nhất thiết phải cung cấp hình ảnh chi tiết nhưng hãy đảm bảo con nhận được câu trả lời trung thực và thẳng thắn để giúp con có định hướng đúng đắn.
Theo bà, bố mẹ nên làm như thế nào để tránh xảy ra những tình huống đỏ mặt trước các con?
Tình dục là một phần không thể thiếu trong mối quan hệ vợ chồng. Tuy vậy, khi có con “chuyện yêu” sẽ không còn thoải mái như khi còn là vợ chồng son. Để tránh trường hợp bị con bắt gặp đang trong tình huống nhạy cảm, bố mẹ nên thu xếp cho trẻ ngủ riêng trước 3 tuổi.
Việc đầu tư khoá cửa phòng ngủ là cần thiết. Bên cạnh đó là tập cho trẻ thói quen gõ cửa trước khi vào phòng ngủ của bố mẹ hoặc phòng tắm. Bạn cũng nên làm gương cho trẻ bằng việc gõ cửa trước khi vào phòng của con.
Trong phòng ngủ vợ chồng hãy sử dụng loại đèn ngủ sáng nhẹ hoặc đèn chụp làm giảm mức sáng, trẻ sẽ không nhìn thấy quá nhiều trong trường hợp vô tình bắt gặp.
Bạn cũng có thể mở nhạc nhẹ hoặc tivi khi vợ chồng đang quan hệ để hạn chế trẻ nghe thấy những âm thanh nhạy cảm phát ra từ phòng của bố mẹ.
'Đừng cho rằng thủ phạm xâm hại trẻ em là người ít học'
Đó là lời cảnh báo của PGS. TS Trần Thành Nam cho các bậc phụ huynh trước tình trạng ngày càng nhiều trẻ em bị dâm ô, xâm hại.
">Vết thương tâm lý khó lường khi trẻ chứng kiến bố mẹ 'hành sự'