您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Hộ chiếu gắn chip điện tử có thời hạn bao lâu?
NEWS2025-03-31 11:09:34【Giải trí】3人已围观
简介Mẫuhộ chiếu gắn chip điện tử mới đây đã được quy định cụ thể trong Thông tư số 73 của Bộ Côngthethao24h.vnthethao24h.vn、、
Mẫu hộ chiếu gắn chip điện tử mới đây đã được quy định cụ thể trong Thông tư số 73 của Bộ Công an,ộchiếugắnchipđiệntửcóthờihạnbaolâthethao24h.vn có hiệu lực từ ngày 14/8/2021. Nhiều người sẽ muốn tìm hiểu thời hạn của hộ chiếu gắn chip điện tử và hộ chiếu cũ kéo dài đến bao giờ.
Theo Thông tư mới ban hành, hộ chiếu được cấp trước ngày 1/1/2022 vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn ghi trong giấy tờ này, đồng nghĩa không nhất thiết đổi sang hộ chiếu gắn chip điện tử. Mặc dù vậy, hộ chiếu gắn chip điện tử sẽ mang lại nhiều lợi ích.
Sử dụng hộ chiếu gắn chip điện tử sẽ tạo thuận lợi cho công dân khi làm thủ tục xuất nhập cảnh, cũng như tạo điều kiện cho việc xét cấp thị thực (visa) của các nước được dễ dàng hơn.
Cụ thể, công dân Việt Nam sử dụng hộ chiếu gắn chíp điện tử khi đến các nước miễn visa sẽ được xuất cảnh, nhập cảnh qua cổng kiểm soát tự động.
Mặt khác, hộ chiếu gắn chip điện tử là một tiêu chuẩn nâng cấp giá trị của hộ chiếu đối với quốc tế. Nhiều nước coi hộ chiếu gắn chip điện tử là một trong những điều kiện để ưu tiên xét cấp visa.
Hộ chiếu gắn chip điện tử có thời hạn bao lâu?
![]() |
Nhiều người sẽ muốn tìm hiểu thời hạn của hộ chiếu gắn chip điện tử và hộ chiếu cũ kéo dài đến bao giờ. |
Thời hạn của hộ chiếu nói chung trong đó có hộ chiếu gắn chip điện tử được quy định trong Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam. Theo đó, hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ có thời hạn từ 1 đến 5 năm; có thể được gia hạn một lần không quá 3 năm.
Hộ chiếu phổ thông cấp cho người từ đủ 14 tuổi trở lên có thời hạn 10 năm và không được gia hạn (mà phải đề nghị cấp hộ chiếu lần hai). Hộ chiếu phổ thông cấp cho người chưa đủ 14 tuổi có thời hạn 5 năm và không được gia hạn.
Hộ chiếu phổ thông cấp theo thủ tục rút gọn có thời hạn không quá 12 tháng và không được gia hạn.
Anh Hào

Hộ chiếu gắn chip điện tử mang lại lợi ích như thế nào?
Sử dụng hộ chiếu gắn chip điện tử sẽ tạo thuận lợi cho công dân khi làm thủ tục xuất nhập cảnh qua cổng kiểm soát tự động. Nhiều nước coi hộ chiếu gắn chip điện tử là một trong những điều kiện để ưu tiên xét cấp visa.
很赞哦!(33812)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- Trai trẻ 25 tuổi mê đắm chị gái U40, nhìn thân hình cô ấy ai cũng hiểu lý do
- 25% code mới tại Google được viết bằng AI
- Đề nghị Bộ Công an làm rõ trách nhiệm của kiểm toán tại SCB
- Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- WHO: Trẻ em, thanh thiếu niên khỏe mạnh không nhất thiết tiêm mũi vaccine Covid tăng cường
- Ám ảnh sự ghẻ lạnh của nhà nội khi có mẹ ngoại tình
- Bàng hoàng về bí mật trong quá khứ của vợ sắp cưới
- Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- Tuyệt chiêu làm thịt xá xíu có màu đẹp với bột củ dền
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
Ngày 29/7, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tổ chức trao bằng tốt nghiệp chính quy năm 2022 cho gần 1.000 tân cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ. Tại buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Trúc Lê, hiệu trưởng nhà trường, mặc áo choàng nhung đỏ, đội mũ đỏ và đi găng tay đồng màu, cầm quyền trượng màu vàng và mang vòng cổ lớn màu trắng.
Thành viên ban nghi lễ mặc áo nhung đỏ - đen, mũ màu đen và sử dụng găng tay trắng. Các tân cử nhân mặc áo choàng màu xanh lá đậm, hai vạt trước màu đỏ. Trên mũ và bên ngực trái của áo in logo của trường Đại học Kinh tế.
Sau khi hình ảnh về buổi lễ được đăng tải, bên cạnh một số bình luận khen "trang trọng", "xịn xò", nhiều ý kiến cho rằng trang phục được sử dụng không phù hợp, "lai căng, thể hiện sự màu mè, diêm dúa". Theo khảo sát của VnExpress tính đến 18h30 ngày 1/8, 61% trong số hơn 3.000 người được hỏi cho rằng lễ phục của trường "phản cảm, lai căng"; 32% đánh giá "mới lạ, độc đáo nhưng nên có thông điệp rõ ràng hơn", còn lại ý kiến khác.
PGS.TS Bùi Hoài Sơn, nguyên Viện trưởng Viện văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, cho rằngnếu trường Đại học Kinh tế có thể kết hợp hài hòa hơn những giá trị truyền thống trong buổi lễ, dư luận có lẽ không ồn ào đến thế.
"Tại các buổi trao bằng, lễ tốt nghiệp, nhiều học sinh, sinh viên, học viên cao học hay tiến sĩ vẫn sử dụng áo thụng, mũ vuông, song ít khi thấy ai có ý kiến phản đối gì. Chỉ khi điều này bị thực hiện một cách thái quá, xa rời những giá trị dân tộc thì dư luận mới thực sự dậy sóng", ông Sơn nói.
">Vì sao lễ phục tốt nghiệp của Đại học Kinh tế bị phản đối?
Một ngày trong không khí ảm đảm của dịch Covid-19, anh Nguyễn Văn An (Giám đốc một công ty thực phẩm ở Thanh Xuân, Hà Nội) nhận cuộc gọi của anh Chính (SN 1990), người chủ cho thuê văn phòng.
‘Anh ấy gọi hỏi tôi về tình hình kinh doanh của công ty mùa dịch bệnh. Sau đó, anh chủ động đề nghị giảm tiền cho thuê văn phòng là 1 triệu đồng/tháng (tiền thuê 12 triệu đồng/tháng). Trước đây, thanh toán 3 tháng/lần nay anh ấy nói chúng tôi có thể thanh toán theo từng tháng để giảm khó khăn’ anh An chia sẻ.
Sự giúp đỡ của người cho thuê văn phòng không dừng lại ở đó. Khi biết công ty của anh An phải làm việc online tại nhà và văn phòng để trống, người chủ đã giảm tiếp 3 triệu đồng/tháng. Như vậy, anh An chỉ phải chi trả 8 triệu đồng/tháng tiền thuê văn phòng.
Cửa hàng đóng cửa để chống dịch Covid-19, tiền thuê mặt bằng là gánh nặng đối với các công ty, doanh nghiệp. ‘Anh ấy còn khẳng định, nếu tình hình dịch kéo dài, các công ty gặp khó khăn, anh sẽ tiếp tục giảm tiền thuê để động viên, hỗ trợ chúng tôi’, nam giám đốc chia sẻ.
Anh An rất bất ngờ và cảm kích trước hành động của người cho thuê. ‘Đây là một ‘cú hích’ giúp những doanh nghiệp như chúng tôi vượt qua khó khăn’, anh khẳng định.
Chị Hồng Thơ, quản lý một chi nhánh công ty thời trang tại TP Vinh, Nghệ An, cũng cho biết, công ty vừa nhận được tin tốt lành từ người chủ cho thuê mặt bằng.
Cửa hàng quần áo của chị Thơ có giá thuê mặt bằng là 25 triệu đồng/tháng và theo hợp đồng sẽ đóng tiền 6 tháng/lần.
‘Do việc kinh doanh khó khăn nên 6 tháng cuối năm, chủ thuê mặt bằng đã giảm cho chúng tôi 30-35% tiền thuê mỗi tháng. Ngoài ra, họ cũng đồng ý việc đóng tiền thuê theo tháng để giảm bớt gánh nặng cho các chủ cửa hàng’, chị nói.
Bên cạnh đó, chi nhánh công ty này ở đường Nguyễn Xiển, Hà Nội có giá thuê cửa hàng là 100 triệu đồng/tháng cũng đã được hỗ trợ giảm tiền thuê 25 triệu/tháng.
‘Giữa người thuê và chủ cho thuê mặt bằng có mối quan hệ, ảnh hưởng rất lớn. Nếu cửa hàng làm ăn được và thuê ổn định, chủ mặt bằng cũng sẽ có khoản thu đều đặn.
Nếu các cửa hàng làm ăn kém, người cho thuê cũng khó khăn nên việc giảm tiền cho thuê là một giải pháp ‘cứu cánh’ chung cho hai bên’, chị Thơ khẳng định.
Tương tự, anh Lê Đức (SN 1993), chủ một trung tâm dạy tiếng Anh cũng mừng rơi nước mắt khi nhận tin sẽ được giảm 30% tiền thuê văn phòng. Theo đó, anh Đức thuê phòng ở khu Thanh Xuân, Hà Nội để dạy tiếng Anh.
‘Công việc của tôi khó khăn hơn khi sinh viên nghỉ học. Các lớp tiếng Anh dành cho sinh viên, học sinh đều phải đóng cửa. Trong lúc khó khăn đó, tôi phải xoay được tiền để nộp cho chủ nhà. Bà chủ hỏi han tình hình rồi quyết định giảm bớt cho tôi. Không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn’, anh chia sẻ.
Giai đoạn khó khăn chung cũng khiến nhiều chủ nhà trọ quyết tâm giảm tiền thuê cho người thuê nhà.
Dãy phòng trọ cho thuê của gia đình ông Cường. 20 năm từ Quảng Ngãi ra TP.HCM lập nghiệp, ông Nguyễn Văn Cường và bà Đoàn Thị Thái cũng mất 10 năm đi thuê trọ. Cách đây 5 năm, họ xây dựng 20 phòng trọ cho thuê với giá 1 triệu/phòng. Hiện có khoảng 60 người, đa số là công nhân từ các tỉnh miền Tây, đang cư trú tại đây.
Dịch Covid-19 bùng phát, một số người mất việc hoặc phải tạm nghỉ ở nhà. Hiểu được khó khăn của họ, ông Cường và bà Thái quyết định miễn phí một tháng tiền thuê trọ.
Anh Nguyễn Cư, con trai ông Cường, chia sẻ: ‘Gia đình tôi thường thu tiền phòng vào ngày 10-15 hàng tháng, vào tháng 4 này, ba mẹ tôi quyết định miễn phí tiền thuê một tháng cho họ’.
Anh Cư cũng khẳng định, nếu tình hình dịch bệnh kéo dài, gia đình sẽ tiếp tục miễn phí tiền thuê trọ tháng 5.
Gia đình anh Cư có 5 người (ba mẹ và 3 người con). Tiền cho thuê trọ là nguồn thu chính nhưng gia đình anh vẫn đi làm thêm các công việc khác. Vì vậy nếu miễn phí cho người thuê, họ vẫn đủ tiền sinh hoạt dù chi tiêu phải thắt chặt hơn.
‘Ba mẹ tôi cũng thường làm từ thiện. Vào các dịp Tết, chúng tôi cũng có quà cho người thuê trọ để họ về quê ăn Tết. Với những gia đình có việc đột xuất, chúng tôi cũng từng cho họ nợ tiền phòng. Thậm chí, có gia đình khó khăn quá, ba mẹ tôi từng biếu họ tiền thuê phòng 1 tháng để giúp đỡ họ’.
Anh Cư chia sẻ thêm, tình cảm giữa người chủ và người thuê rất vui vẻ. Dù nhà không gần khu cho thuê nhưng thỉnh thoảng anh vẫn lên nhậu, nói chuyện rất vui vẻ cùng người thuê.
‘Cũng có quãng thời gian đi thuê trọ không hề dễ dàng nên chúng tôi hiểu được điều đó. Giai đoạn cả nước gặp khó khăn vì dịch bệnh, chúng tôi không giúp được gì cho xã hội nên quyết định làm một việc nhỏ để hỗ trợ những người xung quanh mình’, anh Cư nói.
Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19
Hình ảnh người phụ nữ 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã để ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19 đã khiến nhiều người xúc động.
">Nhiều chủ nhà hào phóng giảm tiền thuê cho khách
Khánh Linh đang học lớp 11 chuyên Tin, Trường THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh)
Ngay từ khi còn học lớp 4, lớp 5, Khánh Linh đã được mẹ cho làm quen với máy tính và bắt đầu học online. Chị Vũ Thị Thu Vân - mẹ Khánh Linh là một người có tư duy cởi mở và rất nhạy bén với công nghệ.
Chị khuyến khích và mua cho con những khóa học online mà theo chị cho biết ‘thời ấy chưa ai làm như thế’.
Cứ như vậy, học online gắn bó với Linh cho đến bây giờ khi cô bé đã là nữ sinh lớp 11. Chị Vân nói, ‘tôi mua cho cháu các khóa từ trung bình tới nâng cao. Tôi hỏi con học có hiểu không thì cháu nói các thầy cô dạy online giảng bài nhiều khi còn dễ hiểu hơn trên lớp. Bởi vì học online dành cho nhiều đối tượng, nên các thầy cô giảng rất kỹ. Đến mình nghe cũng còn hiểu được’.
Tiếp xúc nhiều với công nghệ, Linh dần nhận ra mình đam mê và mơ ước trở thành một lập trình viên. Chị Vân lại cùng con tìm hiểu các trường đại học trực tuyến.
Khi Linh chuẩn bị thi vào lớp 10, chị giao hẹn nếu con thi đỗ trường chuyên thì sẽ cho con học đồng thời chương trình trực tuyến của ĐH Funix. Kết quả, Linh đỗ vào lớp chuyên Tin của Trường THPT Chuyên Hạ Long và đúng như đã hứa, chị cho con gái học chương trình Kỹ sư phần mềm cùng lúc với học phổ thông ở trường.
Ban đầu, 2 mẹ con lên kế hoạch sẽ hoàn thành chương trình học trực tuyến vào năm lớp 12. Nhưng sau đó suy nghĩ lại, thấy thời điểm lớp 12 cần tập trung cho việc ôn thi nên Linh phải tăng tốc để có thể kết thúc chương trình vào cuối năm lớp 11.
Cũng nhờ thời gian nghỉ học ở trường vì dịch bệnh mà tốc độ học của Linh càng vượt kế hoạch. Đến thời điểm này, em cho biết đã học xong 7/8 học kỳ của chương trình cử nhân. Học kỳ cuối cùng là làm luận án và Linh dự định sẽ hoàn thành trong khoảng 2 tháng.
Thông thường, sinh viên sẽ mất 6 tháng để hoàn thành một học kỳ. Với đối tượng học sinh, thời hạn được kéo dài 12 tháng/ học kỳ. Tuy nhiên, nữ sinh lớp 11 đã hoàn thánh 7 học kỳ trong vòng chưa đầy 2 năm.
Là một trong những sinh viên nhỏ tuổi nhất, Linh liên tiếp giành học bổng học nhanh với mức cao nhất là 20% học phí.
Kinh nghiệm học trực tuyến từ cấp 1 giúp Linh dễ dàng hơn với chương trình học trực tuyến ở đại học Linh chia sẻ, để sắp xếp được thời gian cho cả học phổ thông và học trực tuyến, em gần như phải hoàn thành hết bài vở trên lớp vào các giờ giải lao hoặc thêm một chút thời gian buổi chiều. Thời gian còn lại em dành hết cho học trực tuyến. ‘Thời gian nghỉ dịch này, em học mỗi buổi (sáng, chiều, tối) 3 tiếng - tức là 9 tiếng/ ngày cho học trực tuyến’.
Nhìn vào thời gian học của Khánh Linh, nhiều người sẽ nghĩ cô bé là ‘mọt sách’. Nhưng ngược lại, Linh mê game và là một tay game thủ có hạng. ‘Em chơi trò Liên minh huyền thoại. Mỗi ngày, em chơi 2 ván game vào buổi chiều và buổi tối, mỗi ván khoảng 30-45 phút’. Linh nói, chơi game là cách để em giải trí cho bớt căng thẳng với chuyện học hành.
Chia sẻ về việc khuyến khích con học trực tuyến, chị Vân nói: ‘Trước hết, con phải thích. Mình không thể ép được. Nhưng ngược lại, có nhiều phụ huynh sợ con tiếp xúc nhiều với máy tính, học thì ít chơi thì nhiều nên không cho con dùng máy tính hay sử dụng Internet’.
‘Tôi nghĩ thời đại này mà các con không được sử dụng Internet là một sự thiệt thòi. Trên mạng có quá nhiều kiến thức hay, bổ ích, chưa kể con còn được gặp các thầy, các bạn giỏi mà con có thể học hỏi từ đó. Các cơ hội, mối quan hệ xã hội cũng mở ra với con nhiều hơn’.
Tuy nhiên, để các con không bị Internet ‘cám dỗ’, theo chị Vân, phụ huynh phải là người đồng hành cùng con từng bước.
‘Tôi không lo chuyện cho cháu sử dụng máy tính và Internet từ sớm là vì tôi có thể nắm được hết các mối quan hệ bạn bè của con, cũng như thường xuyên theo dõi sát sao việc học tập của con. Thậm chí, trong những năm đầu tiên con học online, tôi còn học cùng con. Chỉ đến những năm cuối cấp 2, tôi mới thôi học cùng con vì kiến thức càng lúc càng khó hơn’ - chị chia sẻ.
Chị Vân cho rằng để các con sử dụng mạng xã hội và Internet an toàn thì vai trò giám sát của bố mẹ là rất quan trọng. Bà mẹ người Quảng Ninh cũng kể rằng con gái rất thích chơi game và chị cho phép con chơi. ‘Nhưng phải giới hạn thời gian, chứ không chơi tràn lan ngày này sang ngày khác’.
Kế hoạch hiện tại của 2 mẹ con chị Vân sau khi Linh tốt nghiệp phổ thông là cho Linh đi làm ngay để lấy kinh nghiệm thực tiễn. ‘Dù có học tốt đến mấy thì cũng chỉ là lý thuyết. Hai mẹ con tôi đều thống nhất là tốt nghiệp phổ thông xong sẽ đi làm. Rồi sau này khi có cơ hội, con sẽ thực hiện ước mơ được đi du học của mình sau’.
Hiện tại, nhờ đạt thành tích xuất sắc cho chương trình học trực tuyến mà Linh đã nhận được lời mời của Chủ tịch Tập đoàn FPT về làm việc cho công ty sau khi tốt nghiệp. Linh cho biết, em rất vui vì đã nhận được cơ hội hiếm có này. Em cho biết sẽ suy nghĩ một cách nghiêm túc về lời mời hấp dẫn này trong thời gian tới.
Người mẹ Đắk Lắk đóng giả con gái nhắn tin với gã lừa đảo
Học giọng văn, cách nhắn tin, sử dụng ngôn ngữ của con gái, chị Mai lấy nick con nhắn tin với kẻ dụ dỗ con gái bỏ nhà ra Hà Nội 'làm việc nhẹ lương cao'.
Nửa đêm, cậu bé 15 tuổi nức nở trên điện thoại kêu cứu
Đó là một cậu bé 15 tuổi. Em gọi điện đến trong tình trạng gia đình vô cùng rối ren.
">Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
Anh bán xăng tốt bụng trên cửa hàng xăng dầu ở đường Đê La Thành (Hà Nội).
‘Dù chỉ có 10 nghìn nhưng tôi thực sự cảm kích trước tấm lòng của cậu ấy. Tôi chẳng biết làm gì hơn là xin chụp vài kiểu ảnh để đăng lên cảm ơn cậu ấy. Mong cho cậu ấy luôn mạnh khoẻ, gặp mọi điều tốt lành trong cuộc sống’.
Ông cũng cho biết, sáng nay ông đã quay trở lại cây xăng để gửi lại cậu nhân viên số tiền nhưng không gặp vì nay cậu không đi làm. Ông nói rằng, những câu chuyện tử tế như thế này nên được chia sẻ và lan toả rộng khắp để nhiều người có thêm niềm tin vào sự tử tế trong cuộc sống hiện đại.
Người đàn ông vô gia cư đổi đời nhờ lòng tốt của người lạ
Từ việc phải ngủ vật vờ ở sân bay để làm công việc dọn dẹp, Lawrence đang cố gắng thực hiện ước mơ trở thành kỹ sư máy bay nhờ khoản quyên góp từ nhiều người lạ.
">Khách quên ví, anh bán xăng đưa lời đề nghị xúc động
Tòa chung cư bất ngờ sụp đổ, người đi đường suýt chết Sự việc xảy ra vào khoảng 10 giờ sáng 19.4 tại thành phố Odessa, Ukraine. Hai người đi đường đang di chuyển gần tòa nhà chung cư cũ, thì nó bất ngờ sụp đổ khiến gạch và vữa văng ra đường phố.
Hai người đi đường may mắn đã kịp bỏ chạy trước khi gạch và bụi đất từ tòa nhà văng vào họ. Vụ việc cũng không khiến ai bị thương.
Người dân địa phương cho biết, tòa nhà chung cư được xây dựng cách đây 130 năm và bị bỏ hoang nhiều năm qua do tình trạng của công trình không an toàn.
Natalia Taban, một phụ nữ sống gần tòa nhà, cho biết: “Nó đã sụp đổ, sau khi các công nhân bắt đầu khoan tường để trùng tu”.
Thị trưởng thành phố Odessa, ông Gennadiy Trukhanov cho biết: “Tòa nhà là một di tích kiến trúc quan trọng của thành phố. Nó đã được giao cho một công ty tư nhân để trùng tu. Hiện tại, chúng tôi đang điều tra xem công nhân có vi phạm các quy định trong quá trình làm việc hay không”.
'Đồ từ thiện là của người nghèo, xin nhà giàu đừng nhận'
8 giờ sáng mỗi ngày, ông Đặng Chiếu Nhiên, quản lý của quán cùng các tình nguyện viên đến cho cơm vào hộp, xếp ngay ngắn đặt sẵn ở bàn. 10 giờ, họ bắt đầu phát cơm.
">Tòa chung cư bất ngờ sụp đổ, người đi đường suýt chết
Theo báo Anh Sportmail, Ferguson không còn được tự do vào phòng thay đồ Man Utd sau các trận đấu. Man Utd khẳng định không cấm hoàn toàn cựu HLV 82 tuổi, nhưng cho biết sẽ có "sự hiểu biết chung" về việc ai được vào đó.
Việc để một số nhân vật VIP vào phòng thay đồ là một phần trong văn hóa của Man Utd nhiều thập kỷ qua. Ferguson và các thành viên hội đồng bóng đá David Gill và Mike Edelson luôn được chào đón, cũng như Sir Bobby Charlton và cựu giám đốc Maurice Watkins khi còn sống.
">Alex Ferguson bị hạn chế vào phòng thay đồ Man Utd